58. Cyperaceae Họ cĩ
4.6.5 nhiễm nước do nước thải nhà máy
_______________________________________________________________________________
• Aûnh hưởng của cấp nước đến vệ sinh khu vực nhà máy
Theo mức cung cấp hiện nay thống kê của Cơng ty xi măng Hà Tiên 2 nhu cầu sử dụng nước của nhà máy vào khoảng 3500 m3/ngày đêm khơng kể lượng nước cứu hỏa. Hiện nay Cơng ty vẫn sử dụng nước dự trữ cho mùa khơ từ hồ chứa 2 triệu khối trữ từ mùa nước. Nước trước khi cấp cho nhà máy được đưa qua hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn cấp nước. Riêng vấn đề khử trùng gặp khĩ khăn do hệ thống nạp Clo của nhà máy đã hư hỏng.
Việc thiếu nước cấp đạt chất lượng cho mục đích sinh hoạt sẽ ảnh hưởng đến vệ sinh trong khu vực nhà máy và cư xá, đây là điểm khĩ khăn của Cơng ty chưa được giải quyết. Tuy nhiên vào thời điểm hiện nay (T10/96) Cơng ty đang hoạt động khẩn trương, vệ sinh mơi trường vùng dự án khá tốt do các biện pháp quản lý tốt, hệ thống nhà vệ sinh đầy đủ và đang sử dụng tốt, mật độ người làm việc khơng lớn và khơng gian khu vực cơng trình rộng rãi. Mặt khác trong các điều tra, khám sức khoẻ định kỳ của Cơng ty (Phụ lục 4.10), chưa thấy biểu hiện ảnh hưởng đến sức khoẻ do nước cấp. Việc một số lớn phụ nữ bị bệnh phụ khoa nhưng chủ yếu ở nhĩm tuổi cao trên 30 chưa thể là bằng chứng do ảnh hưởng của nước cấp.
• Nước thải từ nhà máy
Trong quá trình hoạt động Cơng ty sẽ sinh ra nhiều loại nước thải với thành phần và lưu lượng khác nhau. Dựa trên thành phần cĩ thể phân loại các nguồn nước thải này bao gồm:
- Nước thải sản xuất: Trong cơng nghệ sản xuất xi măng của Cơng ty, lượng
nước được sử dụng cho sản xuất bao gồm: - Nước giải nhiệt 4%: 140 m3/ngày - Nước làm mát vỏ lị: 1400 m3/ngày
Nước thải sau khi làm mát thiết bị nĩi chung là sạch (Bảng 3.6) chỉ nhiễm bẩn dầu mỡ, chứa nhiều các chất lơ lửng; với một lượng nước thải làm mát khơng lớn (khoảng 65 m3/h) được sử dụng tuần hồn, sau khi làm nguội, tách lọc dầu mỡ, kim loại cĩ thể xả ra Kênh Ba Hịn.
Nước thải từ sản xuất cịn xuất phát từ nguồn thải khi vệ sinh thiết bị, nhà xưởng, kho bãi, nước thải từ xưởng sửa chữa cơ khí và nước sau khi làm mát thiết bị.... Loại nước thải này chứa hàm lượng cao chất rắn lơ lửng, dầu mỡ, kim loại và đặc biệt nước thải vệ sinh khu vực sản xuất chứa nguyên liệu và xi măng cĩ tính chất kiềm.
Nhận xét về ngành sản xuất vật liệu xây dựng hầu như khơng cĩ nguồn nước thải mà chỉ cĩ nước thải từ các phân xưởng phụ trợ. Tác động đến mơi trương do các tác nhân ơ nhiễm chính được xác định rõ như dầu mỡ và các chất lơ lửng hay nhiệt độ. Với hệ thống thu gom thốt nước và xử lý hiện hữu của Cơng ty làm việc tốt như:
- Các hố ga ở từng phân xưởng, từng đơn vị sản xuất cho phép hạn chế các chất lơ lửng đưa vào Kênh Ba Hịn
- Hệ thống ngăn dầu và xử lý dầu nhằm tách lại dầu trong nước - Làm nguội nước thải xuống dưới 40 oC
Sau khi qua hệ thống này nước thải sản xuất cĩ thể xả bỏ vào kênh Ba Hịn. Kết quả phân tích nước thải ở những nguồn chủ yếu của Cơng ty đạt tiêu chuẩn xả ra nguồn loại B. Chất lượng nước thải khi vệ sinh định kỳ thiết bị (thùng trộn đất sét ướt) trong Bảng 3.6.
- Nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt sinh ra chủ yếu từ khu vực hành
chính và nhà tắm, nhà ăn, khu vệ sinh ... của Cơng ty. Lưu lượng và mức độ nhiễm bẩn của nguồn nước thải này phụ thuộc vào số lượng người tại đây và định mức tiêu thụ nước cấp. Nước thải sinh hoạt chứa hàm lượng cao các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, dầu mỡ, chất dinh dưỡng và vi trùng.
+ Nước thải do sinh hoạt của cơng nhân
Theo phương pháp đánh giá nhanh của WHO nếu số lượng cán bộ CNV làm việc hàng ngày tại Cơng ty là 800 người gồm cả cơng nhân, khách hàng làm việc cĩ sử dụng các hệ thống vệ sinh của Cơng ty thì tải lượng cực đại các tác nhân ơ nhiễm hàng ngày từ Cơng ty đưa vào mơi trường tới:
BOD : 40 kg Chất rắn lơ lửng : 86 kg
Tổng nitơ : 7,2 kg
Hiện nay, khối lượng nước cấp cho mục đích sinh hoạt của Cơng ty và khu cư xá là 500 m3/ngày. Số người dự tính sử dụng lượng nước này là 3500 người (tính chung
_______________________________________________________________________________
cho cả khu cư xá). Trung bình mỗi cán bộ, cơng nhân trong Cơng ty sử dụng 150 lít nước/ngày và nồng độ tối đa các tác nhân ơ nhiễm trong nước thải sẽ là :
BOD: 330 mg/l vượt Tiêu chuẩn Mơi Trường Việt Nam (TCMT5945) 6,6 lần đối với nguồn tiếp nhận thuộc loại B theo phân loại. Bảng 4.15. Trong thực tế, kênh Ba
Hịn là nơi nhận nước thải đồng thời lại là nguồn cấp nước cho chính Cơng ty và khu dân cư xung quanh, vào mùa mưa nước được tháo từ kênh vào hồ chứa dự trữ. Tuy nhiên do cửa lấy nước vào hồ nằm cách Cơng ty 500 m (ngồi phạm vi vùng II - vùng bảo vệ nguồn nước cấp theo 20 TCN - 33 - 85 khoảng 300 m về hạ lưu) về phía thượng nguồn và đây là cửa lấy nước cuối cùng trên kênh này. Do đĩ, cĩ thể coi kênh Ba Hịn là nguồn tiếp nhận loại B.
Bảng 4.15 Đặc tính nước thải sinh hoạt của Cơng ty xi măng Hà Tiên 2
Số người : 800 người
Tiêu chuẩn dùng nước : 150 l/ng.ngày Lưu lượng nước thải : 120 m3/ngày
Tải lượng ơ nhiễm
BOD5 40 kg/ngày TSS 86 kg/ngày Tổng N 7,2 kg/ngày Tổng P 1,92 kg/ngày Dầu, mỡ 16 kg/ngày TT
Chỉ tiêu Nồng độ(mg/l) Giá trị giới hạn theo TCVN Số lần vượt quá Yêu cầu xử lý (%)
1 BOD5 330 50 6,6 85 2 COD 580 100 5,8 83 3 TSS 717 100 7,2 86 4 Dầu, mỡ 133 10,0 13 93 5 Tổng nitơ 60 60 1,0 0 6 Tổng phốt pho 16 6 2,7 63 7 Amoni 24 1,0 24,0 96 EPC, 10.1996
Ghi chú: Tính tốn dựa trên các số liệu thống kê của WHO Nguồn nhận loại B (TCVN 5945 - 1995)
Do vậy mặc dầu khối lượng và tải lượng các tác nhân ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt chỉ ở mức trung bình nhưng do nồng độ vượt qúa TCMT nên việc xử lý nước thải sinh hoạt của Cơng ty là cần thiết trước khi thải ra sơng.
• Nước mưa chảy tràn
Trên một diện tích khá lớn 900 ha của nhà máy ứng với lượng mưa tối đa ngày là 200 mm nước như vậy trong một ngày đêm một lượng nước 1.8 triệu m3 nước cĩ thể chảy tràn qua nhà máy. Nước mưa thường được qui ước là nước sạch. Trong quá trình chảy tràn đáng lưu ý là nước cuốn trơi tất cả các chất ơ nhiễm trên từ khu vực khai thác nguyên liệu đến sản phẩm và bán sản cĩ chứa độ kiềm cao, nồng độ các chất rắn lơ lửng cao cĩ thể ảnh hưởng tới chất lượng nước và đất trong khu vực do kiềm hĩa và cĩ thể gây bồi lắng dịng kênh. Tại một vị trí cao, thuận lợi (bên bờ kênh) khả năng thốt nước của nhà máy rất tốt.
• Tác động của dầu đối với quần thể sinh vật
- Màng dầu cản trở sự xâm nhập oxy khơng khí vào nước, gây suy giảm oxy hịa tan trong nước dẫn đến tác hại đời sống các lồi động vật nước.
- Màng dầu bám vào các lồi cây cỏ gây cản trở hơ hấp, quang hợp. Đặc biệt các lồi cây ngập mặn như đước, mắm rất nhậy cảm với dầu do lớp dầu bao phủ bộ rễ, ngăn cản khả năng thích ứng trong điều kiện ngập nước.
- Các thành phần hịa tan trong nước của dầu đều cĩ độc tính cao với tơm cá, nhất là ở giai đoạn trứng và giai đoạn chưa trưởng thành.
- Nguồn nước bị ơ nhiễm dầu cĩ thể tạo điều kiện phát triển nhiều lồi tảo, trong đĩ cĩ 1 số lồi độc hại đối với tơm cá.
Các sự cố tràn dầu lớn do tai nạn tàu ở TP. Hồ Chí Minh trong năm 1994 đã chứng minh các tác động trên.