Giải phỏp nhằm đẩy mạnh hoạt động XKLĐ Việt Nam sang Đài Loan

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam sang Đài Loan (Trang 84)

thời gian tới.

3.2.2.1. Nhúm giải phỏp về nõng cao vai trũ và năng lực quản lý Nhà nước đối với hoạt động XKLĐ Việt Nam sang Đài Loan.

Một là, Nhà nƣớc cần bổ sung, sửa đổi và hoàn thiện hệ thống văn bản phỏp luật của Việt Nam về hoạt động XKLĐ một cỏch kịp thời, đầy đủ hơn, chặt chẽ hơn; đồng thời ban hành chớnh sỏch, văn bản phỏp luật về phũng chống, xử lý cỏc hành vi vi phạm trong hoạt động XKLĐ với cỏc chế tài xử lý ngày càng mang tớnh phỏp luật cao và hiệu quả hơn phự hợp với thực tế hoạt động tại mỗi thời kỳ cũng nhƣ phự hợp với sự thay đổi chớnh sỏch của Chớnh phủ Đài Loan và điều ƣớc quốc tế.

Hai là, nõng cao năng lực quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động XKLĐ bằng việc nõng cao trỡnh độ quản lý hoạt động XKLĐ bằng phỏp luật. Theo đú, cỏn bộ

77

quản lý phải thụng hiểu kiến thức về thị trƣờng lao động, luật phỏp trong nƣớc và quốc tế. Mặt khỏc, luật phỏp phải cần cú những quy định cụ thể, rừ ràng minh bạch và phải đƣợc tăng cƣờng phổ biến, cụng khai trờn cỏc phƣơng tiện thụng tin đại chỳng về cỏc thụng tin liờn quan đến cụng tỏc XKLĐ nhƣ cơ chế, chớnh sỏch, danh sỏch cỏc doanh nghiệp đƣợc phộp XKLĐ sang Đài Loan, tỡnh hỡnh thị trƣờng Đài Loan, quy mụ, số lƣợng, cơ cấu nghề cần tuyển, chi phớ, chế độ đào tạo, thu nhập của ngƣời lao động khi làm việc ở Đài Loan ... để ngƣời lao động nắm rừ thụng tin trỏnh tỡnh trạng bị lừa gạt.

Nhà nƣớc cần cú một tổ chức nghiờn cứu về thị trƣờng lao động ngoài nƣớc, cung cấp cho cỏc doanh nghiệp XKLĐ và cỏc trƣờng dạy nghề về dự bỏo nhu cầu lao động về cỏc ngành nghề mà thị trƣờng Đài Loan và khu vực yờu cầu. Tớnh toỏn và cung cấp kết quả nghiờn cứu về hiệu quả kinh tế cho từng địa bàn, cho từng loại việc để cỏc doanh nghiệp XKLĐ và ngƣời lao động hiểu, cõn nhắc nờn lựa chọn đi theo đơn hàng nào để cú hiệu quả nhất, phự hợp với khả năng kinh tế và trỡnh độ tay nghề, sức khoẻ của ngƣời lao động.

Về lõu dài phải xõy dựng “chiến lƣợc XKLĐ và chuyờn gia”. Đầu tƣ thoả đỏng, phõn cụng trỏch nhiệm rừ ràng cho cỏc bộ, cỏc ngành, cú chớnh sỏch ƣu tiờn cho cỏc loại đối tƣợng, địa bàn và cú kế hoạch xõy dựng cỏc doanh nghiệp mạnh trong XKLĐ, cú chiến lƣợc trung hạn và dài hạn, từ đú cú những chỉ tiờu cụ thể để phấn đấu thực hiện. Trong “chiến lƣợc” cần phải tớnh tới khụng chỉ đƣa lao động mà cỏc đối tỏc nƣớc ngoài cần, mà cũn phải tớnh tới đƣa lao động làm những ngành nghề gỡ để sau khi ngƣời lao động về nƣớc cú đúng gúp tớch cực cho sự nghiệp CNH - HĐH của đất nƣớc.

Ba là, tăng cƣờng hơn nữa vai trũ của Nhà nƣớc trong việc quản lý, kiểm tra giỏm sỏt đối với hoạt động XKLĐ Việt Nam sang Đài Loan.

Quy định rừ trỏch nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của ngƣời đứng đầu doanh nghiệp XKLĐ, để phỏp luật và cỏc chế tài xử lý đạt hiệu quả cần xử lý kịp thời cỏc doanh nghiệp XKLĐ vi phạm quy định của phỏp luật về việc tuyển chọn, đào tạo và thu cỏc khoản phớ của ngƣời lao động cũng nhƣ việc quản lý lao động tại Đài Loan

78

chƣa tốt, thực hiện khụng đỳng theo hợp đồng đó ký kết, cạnh tranh khụng lành mạnh, liờn kết hoặc ủy quyền cho tổ chức, cỏ nhõn khụng cú chức năng XKLĐ sang Đài Loan.

Bốn là, cần phải thực hiện xử lý nghiờm đối với cỏc trƣờng hợp lao động bỏ trốn và cƣ trỳ bất hợp phỏp tại Đài Loan đó đƣợc quy định chi tiết theo Điều 12, Nghị định số 144/2007/NĐ-CP ngày 10/09/2007 của Chớnh phủ về việc quy định xử phạt vi phạm hành chớnh trong hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài.

3.2.2.2. Nhúm giải phỏp về tăng cường cụng tỏc quản lý, nắm bắt tỡnh hỡnh và giải quyết phỏt sinh nhằm bảo vệ số lao động Việt Nam đang làm việc tại Đài Loan.

- Đối với cơ quan quản lý Nhà nƣớc về hoạt động XKLĐ cần tăng cƣờng hơn nữa trong việc phối hợp kiểm tra, giỏm sỏt.

Một là, kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động mụi giới, tuyển chọn, đào tạo lao động, việc ký kết và thực hiện cỏc điều khoản hợp đồng cung ứng lao động giữa doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam với đối tỏc Đài Loan, hợp đồng ký giữa doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam với ngƣời lao động và hợp đồng ký kết giữa ngƣời lao động Việt Nam với chủ sử dụng Đài Loan để hạn chế và giảm thiểu rủi ro, hành vi tiờu cực, vi phạm phỏp luật trong hoạt động XKLĐ sang Đài Loan.

Hai là, kiểm tra, giỏm sỏt thƣờng xuyờn việc thực hiện trỏch nhiệm của cỏc doanh nghiệp hoạt động XKLĐ sang Đài Loan về cụng tỏc quản lý lao động Việt Nam tại Đài Loan, cụ thể nhƣ quy mụ, số lƣợng lao động đang làm việc tại Đài Loan, tỡnh hỡnh về việc làm, thu nhập cũng nhƣ điều kiện sống và làm việc của ngƣời lao động, giải quyết sự việc khi xảy ra phỏt sinh giữa chủ sử dụng lao động Đài Loan với ngƣời lao động;

Ba là, chỉ đạo và hỗ trợ cỏc doanh nghiệp XKLĐ sang Đài Loan thực hiện biện phỏp ngăn ngừa hiện tƣợng lao động bỏ trốn mới, yờu cầu số lao động đang bỏ trốn và cƣ trỳ bất hợp phỏp tại Đài Loan về nƣớc. Trƣớc mắt để giảm thiểu hiện tƣợng lao động bỏ trốn, Nhà nƣớc cần cú quy định đối với ngƣời lao động trƣớc khi sang Đài Loan phải nộp một khoản tiền bảo lónh, hay đặt cọc tại doanh nghiệp

79

XKLĐ là rất cần thiết. Bởi vỡ, đõy cú thể coi là điều kiện ràng buộc về tài chớnh liờn quan trực tiếp đến quyền lợi của họ và khi ngƣời lao động hết hạn hợp đồng hay vỡ lý do nào khỏc mà về nƣớc thỡ chắc chắn họ sẽ đến doanh nghiệp XKLĐ đó đƣa họ sang Đài Loan để tiến hành thanh lý hợp đồng theo quy định.

Thực hiện điều này, trƣớc mắt trong ngắn hạn, số lao động sang Đài Loan cú thể giảm một phần so với trƣớc đõy; tuy nhiờn xột về dài hạn thỡ đõy sẽ giảm đƣợc tỡnh trạng lao động bỏ trốn và từ đú giữ đƣợc thị trƣờng lao động, làm tăng uy tớn cũng nhƣ đảm bảo quyền lợi chớnh đỏng cho số đụng lao động Việt Nam tại Đài Loan, tạo điều kiện cho việc giữ vững và phỏt triển thị trƣờng này.

Bốn là, Chớnh phủ thụng qua quan hệ hợp tỏc ngoại giao với chớnh phủ Đài Loan cho phộp cỏc doanh nghiệp đƣa lao động sang Đài Loan đƣợc cử cỏn bộ sang thƣờng trực tại Đài Loan với thời hạn ớt nhất từ 06 thỏng trở lờn để làm đại diện của doanh nghiệp XKLĐ để quản lý, hỗ trợ và giải quyết phỏt sinh cho ngƣời lao động, từ đú chỉ đạo và yờu cầu cỏc doanh nghiệp XKLĐ sang Đài Loan thực hiện đỳng theo quy định. Bởi vỡ, theo quy định của Chớnh phủ Đài Loan thỡ thời gian lƣu trỳ cho khỏch nƣớc ngoài kinh doanh tại Đài Loan chỉ cú 14 ngày.

Theo quy định về việc tuyển chọn và quản lý lao động tại tiết b, mục 4, phần 5 của Thụng tƣ số 21/2007/TT-BLĐTBXH ngày 08/10/2007 của Bộ LĐTB & XH quy định doanh nghiệp dịch vụ cú trỏch nhiệm cử cỏn bộ quản lý tại cỏc nƣớc, khu vực doanh nghiệp đƣa nhiều lao động sang làm việc hoặc tại những thị trƣờng lao động đặc thự theo quy định của Cục QLLĐNN. Tuy nhiờn, vấn đề này đến nay vẫn chƣa đƣợc Nhà nƣớc cụ thể hoỏ rừ ràng nhƣ “nhiều lao động là bao nhiờu ngƣời” hoặc “thị trƣờng lao động đặc thự là thế nào”; vỡ thế, Nhà nƣớc cần cú văn bản hƣớng dẫn cụ thể cỏc vấn đề trờn và chỉ đạo cỏc doanh nghiệp XKLĐ nghiờm chỉnh chấp hành thực hiện trong thời gian tới.

- Đối với cỏc doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam đƣợc phộp đƣa lao động sang Đài Loan.

Một là, ngay từ khi nghiờn cứu tỡm hiểu thị trƣờng, tỡm kiếm đƣợc đối tỏc để đàm phỏn và đi đến ký kết cỏc hợp đồng cung ứng lao động sang Đài Loan, cỏc

80

doanh nghiệp XKLĐ phải tỡm hiểu thật kỹ đối tỏc, đặc biệt là nội dung của hợp đồng cung ứng phải thể hiện rừ về số lƣợng lao động cần cung cấp, trỡnh độ, ngành nghề lao động sẽ làm, thời gian làm việc, tiền lƣơng, thu nhập, điều kiện làm lao động, sinh hoạt, cỏc khoản khấu trừ theo quy định hiện hành của phớa Đài Loan trong thời gian ngƣời lao động thực hiện hợp đồng; qua đú một mặt giảm thiểu mức độ rủi ro khi ngƣời lao động sang Đài Loan phải về nƣớc trƣớc thời hạn với lý do nhƣ chủ sử dụng Đài Loan khụng bố trớ đỳng (hoặc khụng đủ) việc làm, hay khụng đỏp ứng đƣợc yờu cầu cụng việc của chủ sử dụng..., mặt khỏc đú cũng là cơ sở phỏp lý để giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh xảy ra trong quan hệ lao động nhằm bảo vệ quyền lợi cho lao động Việt Nam tại Đài Loan.

Hai là, cần chủ động lập kế hoạch cử cỏn bộ thƣờng xuyờn nắm bắt tỡnh hỡnh thực tế về thị trƣờng lao động Đài Loan cũng nhƣ việc làm, thu nhập, điều kiện sinh hoạt tại cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp, cụng trƣờng, nơi cú lao động do doanh nghiệp đƣa sang Đài Loan, nếu cú xảy ra phỏt sinh thỡ kịp thời liờn hệ, phối hợp với đối tỏc, chủ sử dụng lao động, cơ quan chức năng liờn quan của Đài Loan và tranh thủ sự hỗ trợ của Ban QLLĐ Việt Nam tại Đài Loan để giải quyết hài hoà cỏc phỏt sinh nhằm bảo vệ quyền lợi của ngƣời lao động phự hợp với luật phỏp của Việt Nam và Đài Loan.

Ba là, phối hợp với cơ quan chức năng, chủ sử dụng, đối tỏc Đài Loan, Ban QLLĐ Việt Nam tại Đài Loan để nắm bắt những thụng tin về số lao động của doanh nghiệp XKLĐ đƣa sang Đài Loan đang bỏ trốn và cƣ trỳ bất hợp tại Đài Loan để cú những biện phỏp yờu cầu số lao động này về nƣớc thanh lý hợp đồng theo quy định, khụng làm ảnh hƣởng tới số lao động Việt Nam đang lao động chõn chớnh tại Đài Loan; đặc biệt cần nắm bắt kịp thời thụng tin những lao động cú biểu hiện và cú tƣ tƣởng lụi kộo lao động khỏc bỏ trốn để cú cỏc biện phỏp ngăn chặn kịp thời tỡnh trạng lao động bỏ trốn mới tại Đài Loan.

- Đối với ngƣời lao động Việt Nam tại Đài Loan.

Một là, mỗi cỏ nhõn đều phải nhận thức và cú trỏch nhiệm thực hiện đỳng cỏc nội dung trong hợp đồng đó ký với doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam và hợp đồng đó ký với chủ sử dụng lao động trực tiếp tại Đài Loan, trƣờng hợp cú phỏt sinh vƣớng

81

mắc phải hợp tỏc với chủ sử dụng, đối tỏc và liờn hệ trực tiếp với doanh nghiệp XKLĐ của Việt Nam đƣa sang Đài Loan để đƣợc hỗ trợ giải quyết, khụng nờn vỡ lý do nào đú tự ý đỡnh cụng hoặc cú những ứng xử khụng tốt với phớa chủ sử dụng Đài Loan khi chƣa đƣợc sự giỳp đỡ.

Hai là, phối hợp với cơ quan chức năng, chủ sử dụng, đối tỏc Đài Loan, Ban Quản lý lao động Việt Nam tại Đài Loan và doanh nghiệp XKLĐ của Việt Nam để đƣợc hỗ trợ giải quyết phỏt sinh (nếu cú) đối với lao động Việt Nam cựng làm trong một nhà mỏy, xớ nghiệp, cụng trƣờng..., đặc biệt là việc tỡm kiếm, phỏt hiện lao động bỏ trốn cũng nhƣ ngăn chặn kịp thời cỏc lao động khỏc cú tƣ tƣởng bỏ trốn mới nhằm tạo hỡnh ảnh tốt về lao động Việt Nam tại Đài Loan.

3.2.2.3. Nhúm giải phỏp về tăng cường năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp hoạt động XKLĐ Việt Nam sang Đài Loan.

Một là, cỏc doanh nghiệp XKLĐ sang Đài Loan cú vai trũ hết sức quan trọng, là cầu nối giữa nguồn cung lao động trong nƣớc với mức cầu tiếp nhận lao động của thị trƣờng lao động Đài Loan, thực hiện tất cả cỏc cụng đoạn của quy trỡnh hoạt động XKLĐ từ việc nghiờn cứu, tỡm hiểu thị trƣờng lao động Đài Loan, khai thỏc, tỡm kiếm và ký hợp đồng cung ứng với đối tỏc Đài Loan, tuyển chọn, đào tạo lao động trong nƣớc, làm thủ tục xuất cảnh và quản lý ngƣời lao động đến khi họ hết thời hạn hợp đồng về nƣớc thanh lý hợp đồng. Do vậy, hiệu quả hoạt động của cỏc doanh nghiệp XKLĐ sang Đài Loan sẽ tỏc động trực tiếp đến hoạt động XKLĐ chung của Việt Nam. Vỡ thế, nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp hoạt động XKLĐ sang Đài Loan là vấn đề hết sức cần thiết, nhất là trong bối cảnh cạnh tranh hết sức gay gắt với một số nƣớc cựng đang cung ứng rất lớn lao động vào thị trƣờng lao động Đài Loan hiện nay nhƣ Indonesia, Philippin và Thỏi Lan...

Hai là, xõy dựng và phỏt triển một số doanh nghiệp XKLĐ chuyờn doanh làm nũng cốt tập trung cho trhị trƣờng Đài Loan, hỗ trợ cỏc doanh nghiệp theo hƣớng chuyờn mụn hoỏ cung ứng nhõn lực chuyờn nghiệp vào thị trƣờng này đủ mạnh để cạnh tranh tại thị trƣờng lao động Đài Loan.

82

Ba là, cần phải cú sự gắn kết giữa cỏc cơ quan cú liờn quan để cụng tỏc XKLĐ đạt hiệu quả. Bởi lẽ, tỡnh hỡnh XKLĐ hiện nay mang tớnh phõn đoạn, manh mỳn, doanh nghiệp XKLĐ chỉ tập trung vào tuyển chọn đƣa lao động đi đạt yờu cầu về số lƣợng để thu phớ, chƣa tớnh tới chất lƣợng và hiệu quả. Do đú cần phải cú sự phối kết hợp giữa cỏc cơ quan quản lý nhà nƣớc và doanh nghiệp XKLĐ để thống kờ đƣợc số lƣợng lao động đƣa đi, số về nƣớc, thuộc ngành nghề gỡ để cú sự bổ sung điều chỉnh cho phự hợp với từng giai đoạn.

3.2.2.4. Nhúm giải phỏp về duy trỡ, đẩy mạnh hơn nữa hoạt động XKLĐ Việt Nam sang Đài Loan.

Một là, Nhà nƣớc cần nghiờn cứu phõn tớch, đỏnh giỏ và dự bỏo diễn biến tỡnh hỡnh hiện tại và tƣơng lai về nhu cầu tiếp nhận lao động của thị trƣờng lao động Đài Loan.

- Nghiờn cứu, phõn tớch, đỏnh về quy mụ, số lƣợng, chủng loại, lĩnh vực nghề, chất lƣợng lao động ... để từ đú làm cơ sở cho việc xõy dựng kế hoạch XKLĐ, chuẩn bị nguồn lao động phự hợp với khả năng cung ứng lao động ở trong nƣớc để đƣa sang Đài Loan, mặt khỏc sẽ giỳp cho cỏc doanh nghiệp XKLĐ sang Đài Loan hiểu đƣợc khả năng của đối tỏc, chủ sử dụng lao động Đài Loan nhằm hạn chế rủi ro tiờu cực phỏt sinh từ phớa đối tỏc, chủ sử dụng Đài Loan, từ đú bảo vệ ngƣời lao động, gúp phần nõng cao hiệu quả hoạt động XKLĐ Việt Nam sang Đài Loan.

- Tăng cƣờng sự phối hợp giữa cơ quan quản lý Nhà nƣớc (Bộ LĐTB & XH, Cục QLLĐNN, Ban QLLĐ Việt Nam tại Đài Loan với phớa Đài Loan) để chỉ đạo cỏc doanh nghiệp XKLĐ cần rà soỏt, nắm tỡnh hỡnh việc làm, thu nhập, điều kiện sinh hoạt của ngƣời lao động tại Đài Loan, phối hợp với đối tỏc, chủ sử dụng Đài Loan để kịp thời giải quyết cỏc vụ việc phỏt sinh theo hợp đồng đó ký kết, phự hợp với luật phỏp Việt Nam, phỏp luật Đài Loan cũng nhƣ cụng ƣớc quốc tế để bảo vệ quyền lợi của ngƣời lao động Việt Nam tại Đài Loan.

Hai là, tăng cƣờng hoạt động xỳc tiến tỡm kiếm đối tỏc, đàm phỏn, ký kết hợp đồng mới với đối tỏc, chủ sử dụng lao động tại Đài Loan.

83

Ba là, Bộ LĐTB & XH, Cục QLLĐNN, Ban QLLĐ Việt Nam tại Đài Loan, cỏc bộ ngành liờn quan cần hỗ trợ cỏc doanh nghiệp XKLĐ sang Đài Loan tỡm kiếm, thu thập thụng tin, thẩm định đơn hàng, hợp đồng để đảm bảo tớnh khả thi, an toàn hiệu quả, đặc biệt là cỏc đơn hàng của đối tỏc, chủ sử dụng lao động Đài Loan cần

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam sang Đài Loan (Trang 84)