- Đánh dấu tầng cao: nhằm đánh giá mật độ xây dựng, sức chứa, quan sát, phân tích không gian.
51
Hình 18. Hình ảnh đánh dấu tầng cao công trình trên mặt bằng (nếu cần chi tiết)
Hình 19. Hình ảnh đánh dấu tầng cao trung bình của lô đất (không cần chi tiết)
- Thống kê theo vùng hoặc theo khu vực cần thiết:
Khi nghiên cứu lập dự án quy hoạch hoặc quản lý sự phát triển của đô thị, hai công tác này luôn luôn muốn nắm rõ những thông số kỹ thuật của vùng mình đang nghiên cứu hoặc đang quản lý. GIS cho phép chúng ta quan sát thông tin dưới rất nhiều cách mà vẫn không mất thời gian tính toán.
52
Hình 20. Thống kê công trình và lô đất toàn bộ bản vẽ
53
Hình 22. Thống kê mật độ xây dựng theo khu vực.
54
Hình 24. Thống kê để tìm các đối tượng vi phạm vùng cấm.
Trên đây là 5 cách thống kê thường dùng nhất khi nghiên cứu lập dự án và quản lý sự phát triển đô thị. Ngoài 5 cách này còn có một số cách thống kê khác phục vụ cho công tác nghiên cứu lập quy hoạch ta sẽ xét trong phần ví dụ.
- Kiểm tra các không gian, cảnh quan
55
Hình 26. Kiểm tra nhiều điều kiện bằng phương pháp thống kê và đánh dấu.
- Lựa chọn địa điểm, tầm nhìn từ đó xây dựng các công trình điểm nhấn quan trọng.
Hình 27. Kiểm tra trường nhìn của người khi tham gia giao thông, với 1 góc nhìn thông thường T=30,D=45,N=120 bằng phương pháp hình nón quan sát.
56
Phương pháp hình nón còn là một cơ sở rất quan trọng khi chúng ta quản lý sự phát triển tầng cao các công trình xây quanh một quảng trường hoặc bờ hồ... (lúc này góc nhìn là tuỳ chọn theo khống chế, tâm nhìn tại vùng trung tâm và hướng nhìn vuông góc với mặt đất.