Bộ luật hỡnh sự Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa

Một phần của tài liệu Phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung trong luật hình sự Việt Nam (Trang 65)

111 29 13 Tội lợi dụng ảnh hưởng đối với ngườ

2.3.2. Bộ luật hỡnh sự Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa

Bộ luật hỡnh sự Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa được thụng qua ngày 01 thỏng 7 năm 1979 và được sửa đổi gần nhất vào năm 2009 [17, tr. 6]. Hệ thống hỡnh phạt trong Bộ luật hỡnh sự Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa (được quy định từ Điều 32 đến Điều 60) gồm 06 hỡnh phạt chớnh và 04 hỡnh phạt bổ sung. Cỏc hỡnh phạt chớnh bao gồm: Trục xuất; quản chế; cải tạo lao động; tự cú thời hạn; tự chung thõn; tử hỡnh và cỏc hỡnh phạt bổ sung: Phạt tiền; tước cỏc quyền lợi chớnh trị; tịch thu tài sản; trục xuất. Trong đú, trục xuất vừa cú thể là hỡnh phạt chớnh hoặc hỡnh phạt bổ sung.

Nghiờn cứu hệ thống hỡnh phạt trong Bộ luật hỡnh sự Việt Nam và Bộ luật hỡnh sự của nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa, chỳng tụi thấy cú những điểm khỏc nhau cơ bản:

Thứ nhất, hỡnh phạt tiền trong Bộ luật hỡnh sự Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa chỉ được quy định là hỡnh phạt bổ sung. Cũn theo quy định của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam thỡ phạt tiền vừa là hỡnh phạt chớnh vừa là hỡnh phạt bổ sung.

Thứ hai, theo Bộ luật hỡnh sự Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa thỡ cỏc hỡnh phạt bổ sung cú thể được ỏp dụng độc lập. Quy định này cho thấy, việc ỏp dụng phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung trong Bộ luật hỡnh sự Trung Hoa khụng khỏc gỡ so với việc ỏp dụng hỡnh phạt chớnh (được ỏp dụng một cỏch độc lập). Cỏch quy định này đó mở rộng phạm vi ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung, vỡ theo quy định tại Điều 34 Bộ luật hỡnh sự cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa thỡ người phạm tội cú thể bị ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung ngay cả khi họ khụng bị ỏp dụng hỡnh phạt chớnh.

Thứ ba, Điều 53 Bộ luật hỡnh sự cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa cú quy định biện phỏp cưỡng chế đối với người bị kết ỏn trong trường hợp họ khụng nộp phạt đỳng hạn. Nếu Bộ luật hỡnh sự Việt Nam khụng quy định biện phỏp bảo đảm khả năng thực thi của hỡnh phạt tiền thỡ Bộ luật hỡnh sự Trung Hoa lại quy định rất cụ thể biện phỏp nhằm bảo đảm khả năng thực thi của hỡnh phạt tiền bằng việc ỏp dụng biện phỏp cưỡng chế trong trường hợp người phạm tội khụng nộp tiền phạt đỳng hạn. Đõy là điểm tiến bộ mà chỳng ta cần tiếp thu khi sửa đổi, bổ sung Bộ luật hỡnh sự.

Một phần của tài liệu Phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung trong luật hình sự Việt Nam (Trang 65)