trƣớc phỏp điển húa lần thứ hai - Bộ luật hỡnh sự năm 1999
Trờn cơ sở kế thừa những thành tựu đó đạt được đồng thời khắc phục những hạn chế, ngày 27 thỏng 6 năm 1985 Bộ luật hỡnh sự của Nhà nước ta ra đời đỏnh dấu một bước tiến quan trọng trong lịch sử lập phỏp núi chung và trong phỏp luật hỡnh sự núi riờng. Đõy là Bộ luật hỡnh sự đầu tiờn của nước ta cú hiệu lực phỏp lý kể từ ngày 01 thỏng 01 năm 1986. Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đó được sửa đổi, bổ sung ngày 28 thỏng 12 năm 1989, ngày 12 thỏng 8 năm 1991, ngày 22 thỏng 12 năm 1992 và ngày 10 thỏng 5 năm 1997. Trong Bộ luật hỡnh sự năm 1985, cỏc quy định phỏp luật hỡnh sự đó được trỡnh bày một cỏch cú hệ thống và đầy đủ hơn, trong đú khụng thể khụng kể đến cỏc quy định về phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung.
Trong phần chung của Bộ luật hỡnh sự năm 1985, phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung được quy định là một hỡnh phạt trong hệ thống hỡnh phạt ghi nhận tại Điều 21 Bộ luật hỡnh sự. Điều 21 quy định hệ thống hỡnh phạt nước ta bao gồm cỏc hỡnh phạt chớnh và cỏc hỡnh phạt bổ sung. Theo khoản 1 Điều 21, cỏc hỡnh phạt chớnh bao gồm: Cảnh cỏo; phạt tiền; cải tạo khụng giam giữ; cải tạo tại đơn vị kỷ luật của quõn đội; tự cú thời hạn; tự chung thõn; tử hỡnh và theo khoản 2, Điều 21 cỏc hỡnh phạt bổ sung bao gồm: Cấm đảm nhiệm những chức vụ, làm những nghề hoặc cụng việc nhất định; cấm cư trỳ; quản chế; tước một số quyền cụng dõn; tước danh hiệu quõn nhõn; tịch thu tài sản và phạt tiền, khi khụng ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh.
Như vậy, Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đó quy định phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung chứ khụng quy định phạt tiền là hỡnh phạt phụ như trước đú. Mặc dự phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung và hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt phụ là cựng một bản chất.
Phạm vi, điều kiện ỏp dụng và mức phạt tiền được quy định tại Điều 23 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 như sau:
Phạt tiền được ỏp dụng đối với người phạm cỏc tội cú tớnh chất vụ lợi, tham nhũng, cỏc tội cú tiền dựng làm phương tiện hoạt động hoặc những trường hợp khỏc do phỏp luật quy định.
Mức phạt tiền được quy định theo mức độ nghiờm trọng của tội phạm, đồng thời cú xột đến tỡnh hỡnh tài sản của người phạm tội, sự biến động giỏ cả.
Như vậy, theo Bộ luật hỡnh sự năm 1985, phạm vi ỏp dụng hỡnh phạt tiền chung cho cả hỡnh phạt chớnh và hỡnh phạt bổ sung. Phạt tiền là hỡnh phạt tước đi của người bị kết ỏn một khoản tiền nhất định sung cụng quỹ nhà nước. Do vậy hỡnh phạt tiền tỏc động trực tiếp đến lợi ớch kinh tế của người phạm tội. Hỡnh phạt tiền được ỏp dụng trong cỏc trường hợp sau:
- Áp dụng đối với người phạm tội cú tớnh chất vụ lợi; - Áp dụng đối với người phạm tội cú tớnh chất tham nhũng; - Áp dụng đối với cỏc trường hợp khỏc do luật định.
Qua nghiờn cứu Bộ luật hỡnh sự năm 1985 cho thấy phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung chỉ được quy định trong 58/215 điều luật về tội phạm, trong số đú cú những tội phạm, Bộ luật hỡnh sự quy định phạt tiền là hỡnh phạt bổ sung bắt buộc đú là tội buụn lậu hoặc vận chuyển trỏi phộp hàng húa, tiền tệ qua biờn giới (Điều 97), cỏc tội phạm về ma tỳy (từ điều 185b đến điều 185k và cỏc điều 185m, 185n), cỏc tội xõm phạm trật tự cụng cộng (từ điều 199 đến điều 202) và một số tội phạm về chức vụ (từ điều 226 đến điều 228a)…
Mức phạt tiền khi ỏp dụng là hỡnh phạt bổ sung, Bộ luật hỡnh sự năm 1985 quy định.
+ Quy định mức phạt tiền khi được ỏp dụng là hỡnh phạt bổ sung bằng cỏch ấn định mức thấp nhất và mức cao nhất.
Vớ dụ: Khoản 2, Điều 229 Bộ luật hỡnh sự quy định: "…phạm một trong cỏc tội quy định tại điều 221, 221a …thỡ cú thể bị phạt tiền từ ba triệu đồng đến ba mươi triệu đồng…" [40].
Khoản 3, Điều 218 Bộ luật hỡnh sự quy định: "…phạm một trong cỏc tội quy định từ điều 199 đến điều 202 thỡ bị phạt tiền từ một triệu đến năm triệu đồng" [40].
+ Quy định mức phạt tiền khi được ỏp dụng là hỡnh phạt bổ sung bằng cỏch quy định mức phạt tiền theo bội số tiền thu lời bất chớnh hoặc giỏ trị hàng phạm phỏp.
Vớ dụ:
Điều 100 khoản 3 quy định: "…bị phạt tiền đến mười lần giỏ trị hàng phạm phỏp" [40].
+ Quy định mức phạt tiền khi ỏp dụng là hỡnh phạt bổ sung bằng cỏch ấn định mức cao nhất:
Vớ dụ: Điều 142 khoản 3 quy định:
Người nào phạm một trong cỏc tội quy định ở chương này, trừ cỏc Điều 136, 139 và 140, thỡ tựy theo tớnh chất nghiờm trọng của tội phạm mà cú thể bị phạt tiền đến một triệu đồng (1.000.000 đồng) và bị tịch thu một phần hay toàn bộ tài sản hoặc một trong hai hỡnh phạt đú [40].
Bộ luật hỡnh sự năm 1985 khụng quy định mức phạt tiền tối thiểu mà chỉ quy định mức phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung tối đa là năm trăm triệu đồng (vớ dụ Điều 218). Khi quyết định hỡnh phạt, Tũa ỏn phải căn cứ vào mức độ nghiờm trọng của tội phạm, đồng thời xột đến tỡnh hỡnh tài sản của người phạm tội và sự biến động giỏ cả. Cú nghĩa là phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung được tuyờn phải tương xứng với tớnh chất và mức độ nguy hiểm
của tội phạm, cú tớnh đến khả năng chấp hành phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung trong thực tế.
Qua cỏc phõn tớch trờn cú thể đưa ra nhận xột về phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung trong Bộ luật hỡnh sự năm 1985 như sau:
Số tội phạm cụ thể cú quy định phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung bắt buộc cũn ớt (chiếm 24 % số tội cú phạt tiền là hỡnh phạt bổ sung). Đa số trường hợp phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung khụng bắt buộc hoặc tựy nghi lựa chọn cú thể ỏp dụng hoặc khụng ỏp dụng. Quy định này cho thấy Tũa ỏn cú thể ỏp dụng hoặc khụng ỏp dụng phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung làm cho phạm vi ỏp dụng của loại hỡnh phạt này bị thu hẹp trờn thực tế.
Bộ luật hỡnh sự năm 1985 khụng quy định mức tối thiểu của phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung, đa số cỏc chế tài khụng quy định mức thấp nhất mà chỉ quy định mức cao nhất dẫn đến việc ỏp dụng tựy tiện, khụng đảm bảo nguyờn tắc cụng bằng và nhất là trong trường hợp cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ, Tũa ỏn rất khú cú thể quyết định một hỡnh phạt dưới mức thấp nhất mà điều luật quy định như khoản 3, Điều 38 Bộ luật hỡnh sự năm 1985.
Đối với những tội cú quy định mức thấp nhất và mức cao nhất thỡ khoảng cỏch tối thiểu và tối đa của hỡnh phạt tiền lại quỏ rộng. Điển hỡnh như khoản 3, Điều 218 quy định mức tối đa cao gấp 50 lần mức tối thiểu (1.000 đồng so với 50.000 đồng). Điều này vừa tạo ra sự tựy tiện trong ỏp dụng hỡnh phạt tiền vừa khụng đảm bảo khả năng cỏ thể húa hỡnh phạt.
Bộ luật hỡnh sự năm 1985 qua cỏc lần sửa đổi, bổ sung thỡ cỏc quy định liờn quan đến phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung cũng cú nhiều thay đổi nhưng những thay đổi đú vẫn chưa hoàn thiện, điều kiện ỏp dụng và nội dung của phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung chưa được quy định một cỏch cụ thể, chặt chẽ, phạm vi ỏp dụng của hỡnh phạt này chưa được quy định một cỏch đỳng mức. Xuất phỏt từ những bất cập đú nờn vị trớ và vai trũ của phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung trong hệ thống hỡnh phạt chưa được đỏnh giỏ đỳng, làm giảm đỏng kể hiệu quả trừng trị, giỏo dục và phũng ngừa tội phạm của hỡnh phạt này trờn thực tế.
Chương 2
PHẠT TIỀN VỚI TƢ CÁCH HèNH PHẠT BỔ SUNG