Phõn biệt phạt tiền và tịch thu tài sản với tƣ cỏch hỡnh phạt bổ sung

Một phần của tài liệu Phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung trong luật hình sự Việt Nam (Trang 61)

111 29 13 Tội lợi dụng ảnh hưởng đối với ngườ

2.2.2. Phõn biệt phạt tiền và tịch thu tài sản với tƣ cỏch hỡnh phạt bổ sung

nghiờm trọng, nghiờm trọng, rất nghiờm trọng và đặc biệt nghiờm trọng.

Thứ hai, phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt chớnh được tuyờn độc lập cũn phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung khụng được tuyờn độc lập mà chỉ được ỏp dụng kốm theo hỡnh phạt chớnh khụng phải là hỡnh phạt tiền đối với mỗi tội phạm cụ thể, căn cứ vào tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, đặc điểm nhõn thõn người phạm tội và những tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự.

Thứ ba, hậu quả phỏp lý của việc ỏp dụng phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt chớnh là ỏn tớch một năm. Cũn đối với việc ỏp dụng phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung thỡ khụng ảnh hưởng đến ỏn tớch, mà ỏn tớch sẽ phụ thuộc vào hỡnh phạt chớnh được ỏp dụng.

Thứ tư, Phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt chớnh ỏp dụng đối với người từ đủ mười sỏu tuổi trở lờn cũn phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung quy định khụng ỏp dụng đối với người chưa thành niờn phạm tội.

2.2.2. Phõn biệt phạt tiền và tịch thu tài sản với tƣ cỏch hỡnh phạt bổ sung bổ sung

Phạt tiền và tịch thu tài sản với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung đều là những hỡnh phạt bổ sung quan trọng và cú tỏc động mạnh mẽ về kinh tế đối với người bị kết ỏn. Tiền hoặc tài sản thu được trong hai hỡnh phạt này đều được sung vào cụng quỹ nhà nước. Hai hỡnh phạt này làm phong phỳ cỏc hỡnh

phạt bổ sung và việc ỏp dụng đạt được mục đớch trừng trị, giỏo dục người phạm tội, đấu tranh phũng chống tội phạm.

Bờn cạnh những điểm giống nhau thỡ hai hỡnh phạt này cú những điểm khỏc nhau sau:

Thứ nhất, tịch thu tài sản chỉ ỏp dụng đối với người bị kết ỏn về cỏc tội nghiờm trọng, tội rất nghiờm trọng hoặc tội đặc biệt nghiờm trọng cũn phạt tiền ỏp dụng đối với cỏc tội phạm ớt nghiờm trọng, nghiờm trọng, rất nghiờm trọng và đặc biệt nghiờm trọng đối với cỏc tội về tham nhũng, ma tỳy hoặc những tội phạm khỏc do Bộ luật hỡnh sự quy định. Như vậy tịch thu tài sản cú phạm vi ỏp dụng hẹp hơn đú là khụng ỏp dụng đối với tội phạm ớt nghiờm trọng.

Thứ hai, tịch thu tài sản là "tước một phần hoặc toàn bộ tài sản" cũn phạt tiền là "tước một khoản tiền nhất định" thuộc sở hữu của người bị kết ỏn. Như vậy, đối tượng mà Nhà nước tước bỏ của người phạm tội khi ỏp dụng hỡnh phạt tiền là một khoản tiền nhất định, cũn đối tượng mà Nhà nước tước bỏ của người bị kết ỏn tịch thu tài sản là tài sản nhất định thuộc sở hữu của người bị kết ỏn. Tài sản đú cú thể là tài sản người bị kết ỏn đang sử dụng hoặc là tài sản đó cho vay, mượn, thuờ, gửi sửa chữa; tài sản cầm cố, thế chấp…Tài sản thuộc sở hữu của người bị kết ỏn cú thể tồn tại dưới dạng hiện vật hoặc là tiền kể cả tiền gửi ngõn hàng, quỹ tớn dụng, tớn phiếu, trỏi phiếu …

Thứ ba, hai hỡnh phạt này cũn cú sự khỏc nhau ở mức phạt mà luật quy định. Đối với hỡnh phạt tịch thu tài sản, điều luật về tội phạm thường chỉ quy định theo hai mức chung là một phần hoặc toàn bộ tài sản của người bị kết ỏn, tũa ỏn khụng bị ràng buộc bởi mức tối thiểu mà luật quy định. Đối với hỡnh phạt tiền thỡ mức phạt tiền tối thiểu là một triệu đồng.

Một phần của tài liệu Phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung trong luật hình sự Việt Nam (Trang 61)