trƣớc phỏp điển húa lần thứ nhất - Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1985
* Phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung từ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 đến năm 1975
Cỏch mạng thỏng 8 năm 1945 thành cụng, Nhà nước ta đó ban hành nhiều văn bản phỏp luật chủ yếu là sắc lệnh và phỏp lệnh để điều chỉnh cỏc
quan hệ phỏp luật. Trong đú Nhà nước ta đó ban hành cỏc sắc lệnh tiờu biểu liờn quan đến hỡnh phạt tiền như sắc lệnh số 51 ngày 17 thỏng 4 năm 1946; sắc lệnh 163-SL ngày 17 thỏng 11 năm 1950; sắc lệnh 169-SL ngày 17 thỏng 11 năm 1950; sắc lệnh 170-SL ngày 17 thỏng 11 năm 1950; sắc lệnh số 180- SL ngày 20 thỏng 12 năm 1950 quy định những hỡnh phạt đối với những tội phỏ hoại tiền tệ, phỏ hoại giỏ trị bạc Việt Nam; sắc lệnh 282-SL ngày 14 thỏng 12 năm 1956; sắc lệnh số 001-SL ngày 19 thỏng 4 năm 1957 cấm mọi hành vi đầu cơ kinh tế. Đặc biệt tại phỏp lệnh 149 ngày 21 thỏng 10 năm 1970 trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản xó hội chủ nghĩa; phỏp lệnh 150 ngày 21 thỏng 10 năm 1970 trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản riờng của cụng dõn.
Mặc dự đó ban hành hàng loạt cỏc văn bản phỏp luật hỡnh sự nhưng trong giai đoạn này vẫn chưa cú một văn bản nào quy định về hệ thống hỡnh phạt. Căn cứ vào cỏc sắc luật, sắc lệnh vv… quy định việc trừng trị cỏc tội phạm trong giai đoạn này thỡ hỡnh phạt gồm cỏc loại sau đõy:
- Hỡnh phạt chớnh: Tử hỡnh; tự chung thõn; tự cú thời hạn (6 ngày đến 20 năm); cảnh cỏo.
- Hỡnh phạt phụ: Tước một số quyền lợi của cụng dõn; tịch thu tài sản; cư trỳ bắt buộc và cấm cư trỳ từ 1- 5 năm; cấm thực hành một số nghề nghiệp nhất định hoặc cấm đảm nhiệm chức vụ liờn quan trực tiếp đến tài sản xó hội chủ nghĩa.
- Cỏc hỡnh phạt vừa ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh vừa ỏp dụng là hỡnh phạt phụ (tựy trường hợp): Quản chế (từ 1- 5 năm); phạt tiền.
Trong cỏc loại hỡnh phạt nờu trờn, hỡnh phạt tiền vừa cú thể là hỡnh phạt chớnh hoặc là hỡnh phạt phụ theo quy định của phỏp luật đối với từng tội phạm cụ thể. Hỡnh phạt tiền được ỏp dụng chủ yếu đối với cỏc tội phạm cú tớnh chất vụ lợi trong trường hợp phạm tội khụng thật nguy hiểm (ớt nghiờm trọng), nhõn thõn người phạm tội tương đối tốt đỏng được chiếu cố khoan hồng. Mức tiền phạt được quy định bằng một khoản tiền cụ thể từ mức tối
thiểu đến mức tối đa hoặc số lần giỏ trị hàng phạm phỏp tựy thuộc vào mức độ nghiờm trọng của tội phạm.
Vớ dụ: Tại Điều 2, sắc lệnh 168-SL trừng trị tội đỏnh bạc: "Những người nào tổ chức một cuộc đỏnh bài, đỏnh bạc, một trũ chơi kể trong điều 1, khụng cứ một nơi nào, đều bị phạt tự từ 2 năm đến 5 năm và phạt bạc từ 10.000 đồng đến 100.000 đồng".
Số tiền phạt cụ thể cú thay đổi qua cỏc thời điểm khỏc nhau theo mệnh giỏ đồng bạc ngõn hàng Nhà nước tại thời điểm đú. Điểm đặc biệt trong việc quy định hỡnh phạt tiền trong giai đoạn này là tiền phạt được ấn định theo một số lượng gạo khi tuyờn ỏn và khi thi hành sẽ quy đổi số lượng gạo thành tiền.
Luật hỡnh sự trước đõy khụng cú văn bản nào quy định biện phỏp dõn sự như: tịch thu tiền bạc, vật trực tiếp liờn quan đến vụ ỏn. Do vậy, hỡnh phạt tiền được coi như hỡnh phạt bổ sung nhằm thu hồi lại số tài sản bị thiệt hại, số lói bất chớnh mà người phạm tội thu được. Áp dụng phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung nhằm loại trừ cỏc điều kiện vật chất để người phạm tội khụng phạm tội mới.
Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó cú văn bản hướng dẫn ỏp dụng hỡnh phạt tiền, mức tiền phạt trong từng trường hợp cụ thể phải căn cứ vào tớnh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, phạt tiền phải căn cứ cỏc điều kiện, hoàn cảnh, khả năng kinh tế của người đú, khụng xử phạt liờn đới. Phạt tiền chỉ ỏp dụng trong những trường hợp cú điều khoản phỏp luật quy định.
Đặc biệt, tại Thụng tư 2140 ngày 06 thỏng 12 năm 1955 của Bộ Tư phỏp về việc ỏp dụng luật lệ cú quy định trong bất cứ trường hợp nào cũng khụng đổi hỡnh phạt tiền thành hỡnh phạt tự và ngược lại.
* Phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung từ năm 1975 đến năm 1985
Ngày 30 thỏng 4 năm 1975, miền Nam hoàn toàn giải phúng, Nhà nước xõy dựng một hệ thống phỏp luật thống nhất cú thể thi hành trong cả
nước. Theo đú cỏc văn bản phỏp luật hiện hành của hai miền đều được ỏp dụng trong phạm vi cả nước, cỏc văn bản về hỡnh sự trước đõy được ban hành ở miền Bắc vẫn được tiếp tục ỏp dụng ở miền Nam. Chớnh phủ Cỏch mạng lõm thời Cộng hũa miền Nam Việt Nam đó ban hành rất nhiều sắc lệnh trong lĩnh vực hỡnh sự nhưng đỏng chỳ ý nhất là Sắc luật số 03-SL ngày 25 thỏng 3 năm 1976 quy định về tội phạm và hỡnh phạt. Sắc luật này được xem như luật hỡnh sự thu hẹp, quy định 7 nhúm tội khỏc nhau trong đú cú hai nhúm tội là tội phạm về kinh tế và nhúm tội phạm xõm phạm trật tự cụng cộng, an toàn cụng cộng và sức khỏe của cụng dõn, cú quy định về hỡnh phạt tiền ỏp dụng cựng hỡnh phạt tự.
Giai đoạn 1980 - 1985 cựng với việc ban hành bản Hiến phỏp mới, Hiến phỏp nước cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũn ban hành phỏp lệnh về việc trừng trị tội hối lộ ngày 20 thỏng 5 năm 1981; phỏp lệnh số PL/1982 ngày 30 thỏng 6 năm 1982 trừng trị cỏc tội đầu cơ, buụn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trỏi phộp. Hai phỏp lệnh này đó cú quy định mức phạt tiền đó được nõng cao đỏng kể đến 10 lần giỏ trị hàng phạm phỏp.
Vớ dụ: "Người nào làm hàng giả hoặc buụn bỏn hàng giả nhằm thu lợi bất chớnh, thỡ bị phạt tự từ sỏu thỏng đến năm năm và bị phạt tiền từ năm nghỡn đồng (5.000đ) đến năm vạn đồng (50.000đ)" [21, Điều 5].
* Những đặc điểm của phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung giai đoạn 1945 - 1985
Giai đoạn này chưa cú khỏi niệm phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung mà chỉ quy định là hỡnh phạt phụ được quy định trong nhiều loại văn bản khỏc nhau như: Phỏp lệnh, sắc luật, nghị định, hướng dẫn tổng kết của Tũa ỏn… Hỡnh phạt tiền đó được quy định vừa là hỡnh phạt chớnh vừa là hỡnh phạt phụ, được ỏp dụng chủ yếu đối với cỏc tội phạm cú tớnh chất vụ lợi nhằm tước đoạt cỏc mún lợi bất chớnh của người phạm tội, trừng phạt về mặt kinh tế.
Phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung núi riờng và cỏc hỡnh phạt núi chung trong giai đoạn này đó cú nhiều quy định tiến bộ nhưng chưa quy định rừ nội dung và điều kiện ỏp dụng cho mỗi loại tội phạm. Trong thời kỳ đầu xõy dựng phỏp luật về phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung chưa phõn định rừ ràng (giữa chế tài hỡnh sự với cỏc chế tài khỏc), chưa phõn biệt rừ ranh giới giữa biện phỏp xử phạt hành chớnh và hỡnh phạt. Tuy nhiờn, từ năm 1970 đến năm 1985 những tồn tại này đó dần được khắc phục.