Kiến nghị giúp tăng cường áp dụng hệ thống 5S nhằm tăng cường và phát triển

Một phần của tài liệu Tăng cường áp dụng hệ thống 5s nhằm xây dựng và phát triển thương hiệu của công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ và giải pháp môi trường t việt (Trang 43)

6. Kết cấu đề tài

3.3.6.Kiến nghị giúp tăng cường áp dụng hệ thống 5S nhằm tăng cường và phát triển

thương hiệu của công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ và giải pháp môi trường T-Việt.

Đối với nhà nước

5S hiện nay đã được các doanh nghiệp đưa vào áp dụng khá nhiều nhưng chủ yếu tập trung nhiều ở các doanh nghiệp lớn. Hệ thống này có thể coi là khá mới mẻ với đại bộ phận các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam. Đặc biệt với đặc trưng doanh nghiệp

vừa và nhỏ chiếm số lượng rất lớn trong tổng số các doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam.

Cũng chính bởi quy mô nhỏ lẻ nên nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn chưa chú trọng nhiều tới việc áp dụng các hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn của quản trị chất lượng vào quá trình hoạt động của mình.

Nhà nước có thể xây dựng các đề án “Hỗ trợ triển khai công cụ 5S” cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cung cấp thông tin, tài liệu, kênh thông tin, giúp các doanh nghiệp có thể dễ dàng áp dụng triển khai 5S vào thực tế hoạt động của mình.

Đối với ngành trực thuộc

Ngành công nghệ môi trường có thể coi là một ngành khá đặc thù không chỉ bởi lĩnh vực hoạt động kinh doanh, sản phẩm cung cấp, tập khách hàng, thị trường mà còn bởi tính thiết thực và quan trọng của nó đối với nền kinh tế ngày nay. Khi mà ô nhiễm ngày càng gia tăng thì đây là cơ hội cực kỳ to lớn cho ngành này phát triển lớn mạnh.

Cũng chính là vậy đặc thù như vậy mà khó có thể tìm được những doanh nghiệp mẫu cùng ngành nghề đã áp dụng thành công 5S cho doanh nghiệp có thể học tập, tham khảo cách làm. Bởi vậy cần có một đơn vị đại diện có thể là một câu lạc bộ các doanh nghiệp hoặc một đơn vị trực thuộc Bộ tài nguyên và môi trường đứng ra thành lập. Đơn vị này có thể cung cấp, tư vấn hỗ trợ các doanh nghiệp trong quá trình đưa 5S vào thực hiện tại doanh nghiệp của mình. Đồng thời chỉ ra những lợi ích thiết thực mà 5S đem lại.

KẾT LUẬN

Đến đây ta có thể kết luận rằng 5S là một công cụ quản lý chất lượng hữu ích để các công ty, tổ chức có thể áp dụng và nâng cao chất lượng môi trường làm việc của mình nhằm tạo ra một hiệu quả làm việc tốt hơn. Nguyên lý của 5S không khó nhưng để 5S thực hiện hiệu quả thì cần có sự nỗ lực của toàn công ty.

Ngày nay khi đất nước ngày càng hội nhập, tất yếu những tiêu chuẩn đặt ra phải có tính định hướng và các doanh nghiệp tự giác tham thực hiện. việc học hỏi các cách thức quản lý từ các nước vừa tạo ra cái mới cho các công ty vừa tạo uy tín cho chính công ty đó khi tham gia các mối quan hệ hợp tác với các đối tác nước ngoài. Đối với công ty cổ phần dịch vụ thì áp dụng công cụ quản lý chất lượng là hợp lý.

5S thực sự là một công cụ quản lý khá tốt hi vọng Việt Nam ngày càng có nhiều doanh nghiệp biết đến và sử dụng nó một cách có hiệu quả.

Trong khuôn khổ bài luận văn, bài viết đã có đưa ra một số thực trạng và một số ý kiến đánh giá, từ đó đưa ra đề suất áp dụng 5S tạo môi trường làm việc hiệu quả các phòng ban chức năng công ty. Do hạn chế về kiến thức cúng như kinh nghiệm nên sẽ có những thiếu sót rất mong sự góp ý của các thầy cô giúp hoàn thiện hơn bài viết của mình.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS Lưu Thanh Tâm (2003) - Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, NXB đại

học quốc gia TP Hồ Chí Minh.

2. GS.TS NGuyễn Đình Phan (2002) - Giáo trình quản lý chất lượng trong tổ chức,

NXB giáo dục trường đại học kinh tế quốc dân

3. Nguyễn Quốc Thịnh (2009) - Thương hiệu với nhà quản lý; Nhà xuất bản Lao động – xã hội.

Một số trang web thông dụng

1. http:// www.vpc. Org.vn : Trung tâm năng suất Việt Nam

PHỤ LỤC Phụ lục 1

Quy trình thực hiện hoạt động tư vấn của công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ và giải pháp môi trường T-Việt.

Bước 1: Tìm khách hàng

Khách hàng được tìm kiếm thông qua 2 cách: Một là thông qua nguồn thông tin

thu thập từ Viện Khoa hoạc công nghệ môi trường Việt Nam, Bộ xây dựng, Bộ y tế và các chính sách của Nhà nước cũng như của các thành phố về lĩnh vực môi trường. Công ty sẽ khai thác nguồn thông tin có được về các dự án từ đây để tiến hành gửi hồ sơ năng lực kinh nghiệm của mình nhằm tìm kiếm hợp đồng. Hai là tiến hành khảo sát tình hình thực tế sau đó cận khách hàng trực tiếp bằng cách tới gặp trực tiếp khách hàng.

Bước 2: thực hiện hoạt động khảo sát, thí nghiệm trực tiếp tại cơ sở sản xuất, kinh doanh.

Đội ngũ kỹ sư sẽ trực tiếp tìm hiểu sơ bộ về hoạt động sản xuất kinh doanh, dây chuyền xử lỹ nước thải của doanh nghiệp (nếu có) tiến hành khảo sát tình hình thực tế, thực hiện các thí nghiệm tại cơ sở của doanh nghiệp khách hàng đưa ra những thông số thực tế về chất lượng nước thải ra ngoài môi trường của doanh nghiệp, thành phần nước thải có vượt quá so với các quy định của pháp luật và của Bộ tài nguyên và môi trường đặt ra hay không.

Đối với các công trình xây dựng thì tìm hiểu, nghiên cứu thực tế, quy mô, thực trạng, mục đích sử dụng của cồng trình, sử dựng để làm căn hộ, cho thuê làm văn phòng kinh doanh, khu mua bán, trung tâm thương mại… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 3: Tiến hành tư vấn và lập báo cáo.

Sau khi đã thực hiện bước 2 công ty sẽ chỉ ra cho doanh nghiệp thực trạng, chất lượng nước thải ra ngoài môi trường của doanh nghiệp, tỷ lệ, thành phần các chất có trong nước thải sau khi tiến hành xét nghiệm thực tế thông qua mẫu nước thải lấy trực tiếp. Chất lượng công nghệ của hệ thống xử lý nước thải đang sử dụng (nếu có) là tốt hay chưa tốt, công nghệ còn sử dụng được hay đã lạc hậu, lỗi thời, cần thay mới…

Từ đó công ty sẽ đưa ra những tư vấn về các dây chuyền xử lý nước thải phù hợp nhất với điều kiện của từng doanh nghiệp, đảm bảo phù hợp với lĩnh vực sản xuất tương ứng, chi phí hiện có, cũng như các hướng cải tiến công nghệ xử lý nước sẵn có của bản thân mỗi doanh nghiệp.

Đối với các công trình xây dựng sau khí tiến hành nghiên cứu về quy mô và mục đích sử dụng công ty sẽ tư vấn cho chủ công trình nên thiết kế hệ thống xử lý nước thải nào, khối lượng, dung tích bao nhiêu, tuân thủ hệ quy chuẩn nào là phù hợp nhất với công trình đó.

Phụ lục 2

TT Tên cơ quan hợp đồng

Nội dung công việc Ngà y ký Giá trị hợp đồng (vnđ) 1 Công ty TNHH Kim Lâm

Nghiên cứu lập báo cáo đánh giá tác động MT dự án nhà máy sản xuất sơn công nghiệp. 201 0 110.000.000 2 Công ty Cổ phần Hoàng Gia

Nghiên cứu lập báo cáo đánh giá tác động môi trường 201 1 100.000.000 3 Công ty cổ phần tư vấn xây dựng công nghiệp và đô thị Việt Nam (VCC)

Nghiên cứu lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho công tác “San lấp mặt bằng dự án khu liên hợp lọc hoá dầu Nghi Sơn – Giai đoạn 2” tại khu kinh tế Nghi Sơn – Tĩnh Gia – Thanh Hoá

201 1

497.800.000

4

Chi cục Bảo vệ Môi trường Hải Phòng

Quan trắc môi trường, khảo sát đánh giá công nghệ sản xuất, hiệu quả hoạt động hệ thống xử lý khí thải, hiện trạng môi trường của 07 nhà máy sản xuất thép khu vực cảng Vật Cách, Quán Toan, Hải Phòng 201 2 380.520.000 5 Công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Geleximco

Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Cống hoá mương Cổ Nhuế để làm bãi đỗ xe 201 2 361.592.000 6 Công ty cổ phần tư vấn xây dựng điện 1

Nghiên cứu và lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho gói thầu: “Lập dự án đầu tư nhà máy nhiệt điện Quỳnh Lập 1” 201 3 205.000.000 7 Công ty cổ phần SIC Hải Dương

Nghiên cứu lập báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy công ty cổ phần SIC Hải Dương CS 100.000 tấn/năm 201 3 160.000.000 8 Công ty cổ phần đầu tư Vạn Khoa

Nghiên cứu lập báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy chế biến đá ốp lát và nghiền bột CaCO3 siêu mịn

201 3

135.000.000

9 Công ty TNHH

liên doanh

Nghiên cứu lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy sản xuất

201 3

Lever Việt Nam hoá mỹ phẩm tại xã Minh Đức, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

Bảng 2: Câc dự án nghiên cứu lập báo cáo mà công ty đã thực hiện từ 2010-2013

Phụ lục 3

TT Tên dự án Chủ đầu tư

Giá hợp đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời gian thực hiện

1. Dự án nâng cấp cải tạo trung tâm y tế Quảng trị

Trung Tâm y tế Thị xã Quảng trị

1.01 tỷ 10/2009 - 2/2010

2. Dự án xây dựng nhà máy

xử lý nước thải khu công nghiệp Bàu Xéo

Công ty cổ phần Thống nhất

4.8 tỷ 2/2010 - 11/2010

3. Dự án Xây dựng nhà

máy xử lý nước thải Khu công nghiệp Sông Công

Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên 7.8 tỷ 10/2009 - 4/2010 4. Dự án TĐC NM xi măng Sông thao Công ty cổ phần xi mằng Sông Thao 15.3 tỷ 03/2010 - 12/2011 5. hệ thống xử lý nước thải bệnh viện lao và bệnh phổi Hà Nam Bệnh viện lao và bệnh phổi Hà Nam 3.2 tỷ 10/2011 - 1/2012 6. Dự án Xây dựng hệ

thống thu gom tách nước mưa và trạm xử lý nước thải Công ty cổ phần phụ tùng máy số 1 7,7 tỷ 3/2012 - 12/2012 7. Dự án xây dựng đường Nguyễn Du và hạ tầng kỹ thuật hai ven đường Nguyễn Du thành phố Việt Trì

Công ty CP giao thông Phú Thọ - Ban quản lý dự án xây dựng đường Nguyễn Du 22.90 tỷ 8/20012 - 8/2013 8. Dự án xây dựng chợ Phong Châu

UBND huyện Phù Ninh 2.25 tỷ 11/2012 - 05/2013 9. Dự án đường giao thông

thành phố Việt Trì

BQLDA XD công trình hạ tầng TP Việt Trì

33.35 tỷ 10/2012 - 03/2013

Bảng 3 : Năng lực kinh nghiệm thi công các công trình đã thực hiện của công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ và giải pháp môi trường T-Việt

Phụ lục 4

Phương pháp phát phiếu điều tra.

- Phần 1: là các câu hỏi phục vụ cho mục đích điều tra, nghiên cứu của đề tài.

- Phần 2: thông tin khách hàng.

Đối tượng phỏng vấn của Phiếu 1 là các nhân viên trong công ty của tất cả các phòng ban. Đối tượng phỏng vấn của phiếu 2 là các doanh nghiệp, tổ chức đã từng hoặc đang là khách hàng của công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ và giải pháp môi trường T-Việt.

Điều tra thực tế nhằm có được kết quả đánh giá về các nội dung liên quan đến vấn đề thực hiện các bước của hệ thống 5S.

Phương pháp điều tra khảo sát sử dụng bảng câu hỏi thiết kế chặt chẽ từ khái quát chung về tiêu thụ, thị trường tiêu thụ của công ty và cuối cùng là các biện pháp và các cá nhân trong các bộ phận liên quan đến tiêu thụ. Các câu hỏi bao gồm đầy đủ các đáp án để chia ra các mức độ tốt, bình thường, yếu cùng các câu hỏi mở dành cho ý kiến riêng của từng nhân viên. Mục đích của việc điều tra nhằm đánh giá một cách tổng quát tình hình tiêu thụ của công ty.

Phụ lục 5

PHIẾU KHẢO SÁT

Chào anh/chị!

Em là Đinh Thị Giang sinh viên K46 khoa Kinh Doanh Thương Mại - chuyên ngành Quản Trị thương hiệu - trường Đại Học Thương Mại đang tiến hành nghiên cứu thu thập

dữ liệu cho khoá luận tốt nghiệp với đề tài là “Tăng cường áp dụng hệ thống 5S nhằm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

xây dựng và phát triển thương hiệu của công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ và giải pháp môi trường T-Việt”. Thông tin anh/chị cung cấp dưới đây em chỉ sử dụng

vào mục đích làm khoá luận tốt nghiệp của mình. Xin anh chị đánh dấu vào sự lựa chọn câu trả lời cho các câu hỏi dưới đây.

Câu 1: Nơi làm việc và phòng làm việc của anh/chị có những vật dụng nào không cần thiết?

Giá đựng giấy tờ, sách báo Giấy in, giấy loại

Dập ghim, kẹp giấy Hồ sơ lưu trữ

Ấm chén, cốc uống nước

Vật dụng khác (ghi rõ……….)

Câu 2. Các vật dụng cần thiết trên bàn làm việc được sử dụng với tần suất bao nhiêu lần trong ngày?

1 lần 2 lần 3 lần 4 lần ≥ 5 lần

Câu 3. Theo anh/chị phòng làm việc đã được sắp xếp một cách thuận tiện phục vụ cho công việc hay chưa?

Rất thuận tiện Thuận tiện

Không thuận tiện Rất không thuận tiện

Câu 4. Anh/chị thực hiện vệ sinh bàn làm việc, khu vực làm việc của mình mấy lần trong một tuần?

≤ 3 lần 3 - 5 lần ≥ 5 lần

Câu 5: Môi trường làm việc của anh/chị có sạch sẽ hay không ?

Có Không

Câu 6. Anh/chị có tham gia các buổi tổng vệ sinh của toàn công ty hay không ?

Tham gia rất đầy đủ

Tham gia nhưng không thường xuyên Không tham gia

Câu 7: Các thông báo, nhắc nhở, quy định thực hiện 5S của công ty được truyền tải dưới các dạng, hình thức nào?

Bảng tin chung

Các buổi họp giao ban, định kỳ

Pa-nơ, áp phích tại các phòng làm việc. Khác

Câu 8: Công ty thực hiện đánh giá định kỳ hoạt động 5S vào khi nào?

Hàng tháng 2 tháng một lần Theo quý

Câu 9: Các cá nhân/nhóm/phòng ban thực hiện tốt 5S có được tuyên dương, khen thưởng kịp thời hay không?

Được tuyên dương và khen thưởng rất kịp thời.

Được tuyên dương, khen thưởng nhưng chưa kịp thời. Không được tuyên dương, khen thưởng.

Câu 10: Các cá nhân/nhóm/phòng ban không thực hiện tốt 5S có bị phạt hay khiển trách công khai không?

Có Không (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 11: Môi trường làm việc của công ty trước và sau khi thực hiện 5S thay đổi như thế nào?(có thể chọn nhiều phương án)

Sạch sẽ hơn

Gọn gàng, ngăn nắp hơn Thuận tiện hơn

Không thay đổi gì

Câu 12. Công ty có quy định về thực hiện 5S thường xuyên nơi làm việc, anh/chị có hưởng ứng tham gia không?

Rất hưởng ứng Hưởng ứng Bình thường Không hưởng ứng

Hoàn toàn không hưởng ứng

Câu 13: Anh/chị có kiến nghị, đóng góp giải pháp gì để giúp thực hiện hệ thống 5S trong công ty được tốt hơn không?

………

………

………

………

………..

(Em xin cam kết sẽ giữ kín các thông tin cá nhân của anh/chị)

Tên: ……….………..…………

Chức vụ: ...

Phòng ban: ...

Giới tính: Nam Nữ

Phụ lục 6

Kết quả tổng hợp từ bảng điều tra:

Câu hỏi 1:

Nơi làm việc và phòng làm việc của anh/chị có những vật dụng nào không cần thiết?

Tổng kết từ bảng hỏi: 5% ý kiến chọn giá đựng giấy tờ, sách báo.

23% ý kiến chọn giấy in các loại.

19% ý kiến chọn dập ghim, kẹp giấy.

5% ý kiến chọn hồ sơ lưu trữ.

46% ý kiến chọn ấm chén, cốc uống nước.

2% ý kiến chọn ý kiến khác: báo, tạp chí cũ, rèm cửa

hỏng

Câu hỏi 2: Các vật dụng cần thiết trên bàn làm việc được sử dụng với tần suất bao nhiêu lần trong ngày? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả tổng hợp từ bảng hỏi: 10% ý kiến chọn 1 lần

23% ý kiến chọn 2 lần

62% ý kiến chọn 3 lần

2% ý kiến chọn 4 lần

7% ý kiến chọn ≥ 5 lần

Một phần của tài liệu Tăng cường áp dụng hệ thống 5s nhằm xây dựng và phát triển thương hiệu của công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ và giải pháp môi trường t việt (Trang 43)