Các phương pháp tính giá thành.

Một phần của tài liệu NHU CẦU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CỦA HỌC SINH LỚP 9 QUẬN TÂY HỒ, HÀ NỘI (Trang 39)

- Chứng từ sử dụng.

1.4.2. Các phương pháp tính giá thành.

Học viện Chính sách và Phát triển Khoa Tài chính - Tiền tệ Để tính giá thành sản phẩm có hiệu quả kế toán sử dụng phương pháp tính giá thành phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp mình.

Phương pháp tính giá thành sản phẩm là cách thức, phương pháp tính toán xác định tổng giá thành và giá thành đơn vị từng loại sản phẩm, công việc, lao vụ hoàn thành.

Một số phương pháp tính giá chủ yếu:

+ Phương pháp tính giá thành giản đơn:

Tổng giá thành sản phẩm =

Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ +

Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

-

Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

Theo phương pháp này, tổng giá thành được tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ, CPSX dở dang đầu kỳ và CFSX dở dang cuối kỳ để tính ra giá thành sản phẩm.

Giá thành đơn vị =

Học viện Chính sách và Phát triển Khoa Tài chính - Tiền tệ Trường hợp cuối tháng không có sản phẩm làm dở hoặc có nhưng ít và không ổn định thì tổng CPSX đã tập hợp được trong kỳ đồng thời là tổng giá thành sản phẩm hoàn thành.

Ưu

điểm: Tính toán nhanh, đơn giản, không đòi hỏi trình độ cao.

Nhược điểm: Phạm vi áp dụng của phương pháp hẹp.

Áp dụng: Thích hợp với những doanh nghiệp thuộc loại hình SX giản đơn, số lượng mặt hàng ít, SX với khối lượng lớn, chu kỳ SX ngắn, đối tượng tính giá thành phù hợp với đối tượng tập hợp CPSX, kỳ tính giá phù hợp với kỳ báo cáo.

+ Phương pháp tính giá thành theo định mức:

- Trước hết phải căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự toán chi phí được duyệt để tính ra giá thành định mức của sản phẩm.

- Tổ chức hạch toán riêng biệt số CPSX thực tế phù hợp với định mức và số CPSX chênh lệch thoát ly định mức. Tập hợp riêng và thường xuyên phân tích những chênh lệch đó, để đề ra kịp thời những biện pháp khắc phục nhằm tiết kiệm CPSX, hạ giá thành sản phẩm.

- Khi có thay đổi đã định mức kinh tế kỹ thuật, cần kịp thời tính toán lại giá thành định mức và số chênh lệch chi phí sản xuất do thay đổi định mức của số sản phẩm đang sản xuất dở dang( nếu có).

- Số chênh lệch do thay đổi định mức và tập hợp riêng được số chênh lệch thoát ly định mức. Giá thành thực tế của sản phẩm sản xuất trong kỳ sẽ được tính theo công thức sau:

Giá thành thực tế của sản phẩm Giá thànhđịnh mức của sản phẩm Chênh lệch do thay đổi định mức =

Học viện Chính sách và Phát triển Khoa Tài chính - Tiền tệ +

Chênh lệch thoát ly định mức

Ưu điểm: Tính giá theo phương pháp định mức có tác dụng lớn trong việc kiểm tra tình hình thực hiện các định mức kinh tế kỹ thuật, dự toán CPSX, tình hình sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu quả hay lãng phí SX.

Áp dụng: Với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất ổn định, xây dựng được hệ thống các định mức kinh tế, kỹ thuật hợp lý….

+ Phương pháp tính giá thành phân bước.

+ Phương pháp tính giá thành có loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ. + Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

+ Phương pháp tính giá thành theo hệ số + Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ

Một phần của tài liệu NHU CẦU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CỦA HỌC SINH LỚP 9 QUẬN TÂY HỒ, HÀ NỘI (Trang 39)