So sánh các điều khoản MSCP ở Việt Nam với các FTA của EU

Một phần của tài liệu BÁO CÁO CÁC LĨNH VỰC MỚI TRONG THƯƠNG MẠI TỰ DO HÓA MUA SẮM CHÍNH PHỦ TRONG FTA DỰ KIẾN GIỮA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ VIỆT NAM (Trang 27)

3 Hệ lụy của tự do hóa MSCP ở Việt Nam thông qua FTA với EU

3.3 So sánh các điều khoản MSCP ở Việt Nam với các FTA của EU

Bảng 5 trình bày tổng quan khuôn khổ đấu thầu của Việt Nam và so với các điều khoản MSCP trong các FTA với EU, cụ thể về phạm vi quy định, thủ tục đấu thầu, giải quyết kiến nghị, khiếu nại trong đấu thầu, giải quyết tranh chấp, các điều khoản về minh bạch và đấu thầu trực tuyến. Ngoài ra các hệ lụy pháp lý cũng được phân tích với giả định là các điều khoản tương tự sẽ được đưa vào FTA đề xuất giữa EU và Việt Nam.

Bảng 5: Tổng quan so sánh các điều khoản MSCP: Việt Nam và các FTA của EU

Các điều khoản MSCP Việt Nam FTAs được EU cam kết sau

Chiến lược châu Âu toàn cầu

EU CARIFORUM EUCA EULA EUKOR

Phạm vi

Hàng hóa √99 √ √ √ √

Dịch vụ tư vấn √100 √ √ √ √

Dịch vụ xây lắp √101 √ √ √ √

Các thực thể được quy định

Thực thể chính quyền trung ương √102 √ √ √ √ Thực thể trực thuộc chính quyền trung ương √103

X √ √ √

Các thực thể khác √104

X √ √ √

BOT và các hợp đồng chuyển nhượng √105

X X X √

Đối tác Công tư (PPP) √106

X X X X

‘Trung Quốc tham gia Hiệp định Mua sắm của Chính phủ của WTO: Thách thức và Phương hướng trong tương lai’ (2009) Tạp chí Luật Kinh tế Quốc tế 12(3), 663-706.

97

Thời báo Tài chính ‘Việt Nam: DNNN không thể sụp đổ’ (21 tháng 10 năm 2010). Có trên <http://blogs.ft.com/beyond-brics/2010/10/21/will-vinashin-scandal-prompt-soe-reform-in- Việtnam/#axzz1Wu44BEl6>

98

F. Sjöholm ‘Doanh nghiệp Nhà nước và cổ phần hóa ở Việt Nam’ (2006), Working Paper 228, Stockholm Trường Kinh tế Stockholm. Có trên < http://swopec.hhs.se/eijswp/papers/eijswp0228.pdf>

99

Xem Luật Đấu thầu, chú thích 61, Điều 1 100 Nt, Điều 1 101 Nt, Điều 1 102 Nt, Điều 2 103 Nt, Điều 2 104

Bao gồm DNNN, đấu thầu của cơ quan nhà nước và các tổ chức chính trị (Luật Đấu thầu, chú thích 58, Điều 1, 2)

105

Luật áp dụng BOT và hợp đồng chuyển nhượng sử dụng 30% trở lên vốn Nhà nước (Nghị định 108/2009/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2009), các hợp đồng Xây dựng –Chuyển giao –Hoạt động (BTO) và Xây dựng –Chuyển giao (BT). Xem Nghị định 24/2011/NĐ-CP về sửa đổi một số điều trong Nghị định 108/2009/NĐ-CP; Thông tư

03/2011/TT-BKH ngày 27 tháng 1 năm 2011 về hướng dẫn Nghị định 108/2009/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2009

106

Áp dụng với các dự án hợp tác công tư sử dụng vốn Nhà nước từ 30% trở lên (Quyết định 71/2010/QĐ-TTg ngày 09 Tháng 11 năm 2010 của Thủ tướng chính phủ về ban hành Quy chế đầu tư thí điểm sử dụng mô hình Đối tác Công tư).

24

Ưu đãi theo pháp luật √ X X X X

Ưu đãi giá √107

X MSME* MSME* X

Các phương thức đấu thầu

Danh mục sử dụng nhiều lần X √ √ √ √

Thông báo mời thầu √108 √ √ √ √

Thời hạn √ √ √ √ √ Các hình thức đấu thầu Rộng rãi √109 √ √ √ √ Chọn lọc √110 √ √ √ √ Hạn chế √111 √ √ √ √ Các hình thức khác √112 X X X X Đàm phán X √ √ √ √

Các tiêu chí trao thầu √113 √** √** √** √**

Kiến nghị, khiếu nại trong đấu thầu X114 √ √ √ √

Giải quyết tranh chấp √115 √ √ √ √

Minh bạch √116 √ √ √ √

Mua sắm trực tuyến √117

X √ √ √

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Sự khác biệt chủ yếu giữa khuôn khổ FTA của EU và Việt Nam bao gồm các điều khoản về phạm vi (ngưỡng); minh bạch (luật, quy tắc, và hợp đồng riêng rẽ); thủ tục trao hợp đồng (rộng rãi, chọn lọc và đàm phán), tiêu chí lựa chọn (thầu có chi phí thấp nhất hoặc lợi thế về kinh tế nhất) và tuân thủ (kiến nghị, khiếu nại trong đấu thầu). Phần 3.4 về phân tích và ý kiến đóng góp về hiện trạng khuôn khổ thầu Việt Nam. Phần này nêu bật các hệ lụy về pháp lý do sự khác biệt giữa khuổn đấu thầu của Việt Nam với FTA với EU và ý kiến đóng góp nên thực hiện như thế nào để khuôn khổ đấu thầu phù hợp với thiết kế FTA hiện tại của EU.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO CÁC LĨNH VỰC MỚI TRONG THƯƠNG MẠI TỰ DO HÓA MUA SẮM CHÍNH PHỦ TRONG FTA DỰ KIẾN GIỮA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ VIỆT NAM (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)