. là giá trị điểm ảnh gốc, xi là giá trị điểm ảnh tái tạo, M là số điểm ảnh, n là số bít của một ký hiệu.
Thông thường, nếu PSNR40dB thì hệ thống mắt người gần như không phân biệt được giữa ảnh gốc và ảnh khôi phục.
Một tham số khác hay sử dung trong hệ thống viễn thông là tỷ số tín hiệu nhiễu – SNR, tuy vậy SNR sử dụng trong hệ thống né ảnh cũng có công h thức dB như sau:
2.3 10log10Encoderinpnoiseenergutenergyy
SNR
Một phép biến đổi là một hàm toán học được sử dụng để biến đổi một tập
các giá trị này thành một tập các giá trị khác và tạo ra một cách biểu diễn mới của cùng một nguồn tin. Tất cả các phép biến đổi này đều là không tổn hao, với sự chính xác của các phép toán số học thì các phép biến đổi vẫn bảo toàn được độ chính xác ở bất kỳ mức độ nào. Nhưng hầu hết các kỹ thuật mã hóa đều tổn hao ở bước lượng tử hóa do có sự là tròn giá trị các hệ số trong phép biến đổi.
Ảnh KN pixel biểu diễn như K vec tơ dài N pixel. Mỗi vector được mã độc lập bằng x= { x1,x2,…,xN} RN. Nhiệm vụ mã nguồn là ánh xạ vectơ x với dãy bit, còn bộ giải mã thì ánh xạ dãy bit trở lại với RN
x
. Tổ hợp mã và giải mã gọi là mã nguồn C. C được gọi là không mất mát, nếu 2 phép ánh xạ khả đảo. Nếu không thế thì gọi là mã mất mát.
Hình 2.3: Sơ đồ khối của hệ thống chuyển đổi mã
- Chất lượng nén mã được đo bằng mức độ méo và giá trị méo trung bình
x i N i i x x d E D x x x x d( , ) 1 || ||2 1 (x x)2. [ ( , )] 1 (2.4)
Biến đổi: Phép biến đổi chỉ thay đổi hệ cơ sở mà không thay đổi thông tin. Tuy
nhiên nó thuận tiện cho phép lượng tử và mã entropi hay các hệ số biến đổi được mã hiệu quả trong miền biến đổi. Các mã biến đổi như cosin rời rạc, wavelet..tập trung trải năng lượng trong miền không gian vào một số ít hơn các hệ số trong miền biến đổi (năng lượng được đóng gói chặt hơn). Đó là các phép biến đổi không mất thông tin.