Hiệu quả sử dụng vốn lưu động (VIJ)).

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Tổng công ty lắp máy Việt Nam (Trang 75)

- CÒIÌÍỊ tác tổ chức sán xuất kinh doanh ', hiệu quá sứ dụng vốn cũng gắn liền với công tác tổ chức sản xuất kinh doanh Nếu công tác tổ chức sán xuất

2.2.2.4.Hiệu quả sử dụng vốn lưu động (VIJ)).

7 Sò khâu hao luV kê 345.099 393.406 436.331 483.3 562.055 640.303 3 Cìiá trị c o n lại ( 1 2)

2.2.2.4.Hiệu quả sử dụng vốn lưu động (VIJ)).

So với các lĩnh vực kinh doanh khác, kinh doanh trên thị trường xây lắp có những nét đặc trưng riêng là: sún phẩm có giá trị lớn, thời gian thi cóng dài nên như câu vé VLĐ là rất lớn. Cũng chính từ đặc điểm đó mà V L Đ là thành phán vốn chiếm vị trí đặc hiệt quan trọng, nó quyết định tới sự tổn tại và phát triển của LI LAM A. Do vậy việc quản lý, sử dụng VL Đ là rất khó khăn và việc nân II cao hiệu quả sứ dụng VL Đ là cần thiết đối với L IL A M A trong nền kinh tẽ thị trường hiện nay.

Theo số liệu Bảng cân đối k ế toán: tính đến hết ngày 31/12/2006 thì tổng sô' V L Đ của L I L A M A là 7.416,32 tỷ đồng, chiếm tý trọng 72,25% trong tổng vốn kinh doanh, tăng 6.210,78 tý đồng (ứng với tý lệ tăng là 515,18%) so với năm 2001. Như vậy cùng với việc mớ rộng quy mô kinh doanh trên thị trườnu thì VL Đ cũng ngày càng tâng lên.

Báng 2.11: Cơ cấu V L Đ của L IL A M A trong giai đoạn 2001-2006

N ãm 2001

1

N âm 2002 N ăm 2003 N ăm 2004 N ăm 2005 N am 2006

I I N g u ó n vón (ìia trị Ty tron ” c/c ( ìiá tri Ty tronịỉ 9c ( ỉ iá tri TV trong % ( ỉiá trị Ty tro n ịỉ % ( ìiá tri TV troll” % Cỉiá tri T.v ! trong 7c A- T iên 189.029 15,68 89.891 6,21 504.255 22,71 763.360 29,54 877.039 24.41 759.891 10,25 1 Tiên m at 6.090 3.22 5.901 6,56 8.572 1.70 4.330 0.57 4.561 0.52 3.647 0.48

1 Tién gừi Ngân hàng 182.939 96,78 83.990 93,44 495.683 98,30 759.030 99.43 872.478 90.48 756.244 W.52B -Các khoán phái thu 596.055 49,44 775.821 53,61 984.630 44,34 963.871 37,29 1.666.769 46,39 3.466.371 46,74 B -Các khoán phái thu 596.055 49,44 775.821 53,61 984.630 44,34 963.871 37,29 1.666.769 46,39 3.466.371 46,74 1 Phai thu của khách hàng 380.879 63.90 493.577 63,62 629.966 63.98 578.033 59.97 525.032 31.50 830.889 23.97

1 T rá trước cho người bán 54.241 9,10 129.950 16.75 294.503 29,91 333.885 34.64 842.385 50.54 2.345.000 67.65 I

3 Phái thu nội bộ 98.349 16.50 119.709 15.43 9.846 1,00 2.892 0.30 13.668 0.82 14.212 0.41

4 Các khoản phái thu khác 62.586 10,50 32.584 4.20 50.315 5,1 1 49.061 5,09 285.684 17.14 276.270 7.97

C - H à n g tó n k h o 356.518 29,57 506.286 34,99 655.938 29,54 793.542 30,70 976.204 27,17 2.965.495 39,99

1 N guyên liệu, vật liêu tổn kho 18.967 5.32 33.617 6.64 58.182 8.87 65.626 8.27 76.242 7.81 164.882 5,56

Còng cụ dụng cụ trong kho 3.815 1,07 3.747 0.74 4.592 0,70 6.745 0.85 7.029 0.72 26.096 0.88 3 Chi phí SXKD dớ dang 330.777 92,78 466.036 92.05 588.967 89,79 716.092 90,24 890.786 91.25 2.764.731 93.23 4 Thành phám tổn kho 1.390 0,39 1.164 0.23 3.608 0.55 2.063 0,26 1.464 0,15 4.152 0.14 5 Hàng tồn kho 1.569 0.44 1.721 0,34 590 0,09 3.015 0.38 683 0.07 5.634 0.19 D -T S L Đ khác 63.942 5,30 75.073 5,19 75.619 3,41 63.805 2,47 72.937 2,03 224.565 3,03 1 'l am ứng 35.168 55,00 45.434 60,52 43.708 57.80 35.654 55.88 38.066 52.19 146.306 65,24 1 Chi phí trà trước 7.034 11,00 9.332 12.43 10.965 14,50 13.029 20.42 18.387 2 x 2 1 27.428 12.21 Ị 3 Chi phí chờ kết chuyến 21.740 34,00 20.307 27.05 20.946 27,70 15.122 23.70 16.484 22.60 50.631 22.55 i T ò ng cóng (A + B + C + D ) 1.205.544 100 1.447.071 100 - 2.220.442 100 2.584.578 100 3.592.948 100 7.416.322 100

(NiỊitồn: Báo cáo tủi chính LILAMA từ năm 2 0 0 1-2006)

Đẽ đi phân tích cụ the, ta sẽ xem kết cấu V L Đ thông qua háng sô liệu 2.11. Theo số liệu tính toán được ta thấy:

ỉ- Tinh hình quán lý vốn băng tiền:

Vốn bãnu tién là một hộ phận câu thành V L Đ của Tổng công ty. Trong quá trình sán xuất kinh doanh, L IL AM A cũng như các doanh nghiệp khác luôn cỏ một sổ vốn tiền tệ nhất định để đáp ứng cho nhu cẩu giao dịch hàng ngày như: mu a sám nguyên vật liệu, thanh toán các khoán chi phí cần thiết khác, mặt khác nó còn là khoán dự phòng nhằm ứng phó với các sự kiện bất thường chưa dự đoán được. Việc dự trữ vốn tiền mặt một cách hợp lý tạo điéu kiện cho Tổ ng công ty cơ hội thu được chiết khâu trên hàng mua trà đúng kỳ hạn, làm tâng hệ sô khá năng thanh toán nhanh cua LILAMA.

Vốn bàng tiền của L I L A M A qua các năm cụ thể: năm 2001 là 189,03 tý đồng với tý trọng chiếm 15,68%, năm 2001 là 189,03 tý đồng với lý trọng chiếm 15,68'#, năm 2002 là 89,89 tý đồng với tỷ trọng chiếm 6,21%, năm 2003 là 504,25 tý đồng với tỷ trọng chiếm 22,71%, năm 2004 là 763,36 tý đổng với ty trọng chiếm 29,54%, nám 2005 là 877,04 ty đổng với tý trọng chiêm 24,41 % và năm 2006 là 759,89 tý đồng với tý trọng chiếm 10,25%. Qua sô liệu phân tích ta thây vốn bàng tiền mặt của L IL AM A nhìn chung là tăng đều qua các năm đạt giá trị cao nhất vào năm 2005 là 877,04 tý đồng và đạt tý trọng lớn nhất là 29,54% trên tổng giá trị tài sản lưu động vào năm 2004. Tuy nhiên tốc độ tãng trưởng của nguồn vốn này đạt cao nhất vào năm 2003 tăng 416,36 tỷ đổng so với năm 2002 với tỷ lệ tăng là 460.9.V#.

Khi x e m xét chi tiết kết câu của TSLĐ ta thấy hai khoán mục cúc khoán phái thu và hàng tồn chiếm tý trọng cao và tăng mạnh qua các năm, dơ vậy dế đánh giá chi tiết ta sẽ đi phân tích hai khoản mục trên

4.000.0003.000.000 3.000.000 :2 2,000,000 ° 1,000,000 0 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Năm

Biếu đổ 2.11 Mô tả xu hướng các khoán phái thu của L I L A M A từ năm 2001-2006 (Số liệu lấy từ bảng 2.11)

Qua bảng số liệu 2.11 ta thấy, các khoán phái thu c hi ếm tý trọng lớn nhát trong tổng VLĐ của Tổng công ty. Cúc khoán phái thu tăng đều qua các năm với tốc độ tăng qua các năm từ 26,91% đến 107,97% và chí giám duy nhát vào năm 2004 với tý lệ thấp là 2,11%. Tính đến cuối nă m 2006, các khoán phải thu là 3.466,37 tý đổng (chiếm tỷ trọng cao trong tổng V L Đ là 46,74%) so với cuối năm 2005 khoán này đã tăng 1.799,60 tý đ ồng với tốc độ tăim cao là 107,97% và so với năm 2001 tăng 2.870,37 tỷ đồn g với tốc độ tăng là 483,22%. Điều này chứng tỏ trong kỳ V L Đ của L I L A M A bị chiếm dụng quá lớn. Ngu yê n nhàn chủ yếu làm cho các khoản phái thu tăng là do các khoán phái thu của khách hàng và trá trước người hán tăng, hơn nữa những khoán này chiếm tỷ trọng cao trong tổng số VLĐ. Còn các khoán khác: thu hổi nội bộ và các khoán phái thu khác chiếm lý trọng rất nhỏ so với tổng V L Đ và các khoán phải thu nội bộ có xu hướng giảm ncn cũng kh ông làm ánh hướns nhiều đến các khoán phải Ihu.

* Phái thu khách hàng: trong năm 2006 tuy tỷ trọng các khoán phái thu dã lỉiám nhung vé giá trị các khoán phái (hu của khách hàn g tăng đéu qua các

năm cụ thế: năm 2006 khoan phái thu từ khách hàng là 830,88 ty đồng, chiêm ty trọng 23,97% lổng các khoan phái thu so với nă m 2005 đã tăng 305,85 tý

đông với ty lệ tăng là 58,2.Vv và so với năm 2001 tăng 450 ty đổng với lý lệ táim là rát cao là 1 18,15^ .

* Trá trước cho người bán: đây là nguyên nhân chính khiến các khoán phai thu tâng. Qua bàng số liệu ta thây khoán trả trước cho người bán tăng qua

các năm vế cá giá trị tuyệt đối lẫn tương đối, cụ thế:

Năm 2001, khoán trá trước cho người bán là 54,24 tý đồng với ty trọng so với tổng các khoản phái thu là 9 , 1 0 ^ thì đến năm 2002 là 129,95 tý đồng với ty trọng là 16,75%. Nă m 2002 giá trị khoán trá trước cho người bán tăng so với năm 2001 là 75,71 tý đồng với tý lệ tăng cao là 139,58%.

Nám 2003, khoản trá trước cho người bán là 294,50 tv đổng với tý trọng so với tổng các khoán phái thu là 29,91% tăng so với năm 2002 164,55 tý dồng với ty lệ tăng cao là 126,63%.

Năm 2004, khoản trá trước cho người bán là 333,88 tý đồng với tý trọng so với tổng các khoản phái thu là 34,64% tăng so với năm 2003 39,38 tý đổng với ty lệ tăng cao là 13,37% . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2005, khoán trá trước cho người hán là 842,38 ly đồng với ty trọng so với tổng các khoan phải thu là 50,54% tăng so với nă m 2004 508,5 tý đổng với ty lệ tăng cao là 152,30%.

Năm 2006, khoán trá trước cho người bán là 2.345 tý đồng với tý trọng so với tổng các khoán phái thu là 67,65% tăng so với năm 2005 1.502,61 tý đổng với tý lộ tăng rất cao là 178,38%.

Khoán trá trước cho người bán tăng đều qua các năm cho thấy tình hình chiêm dụng vốn của Tổng công ty đã giám đi đáng kể.

Tóm lại trong các năm từ 2001-2006, L I L A M A chưa làm tốt công tác thu hỏi nợ, các khoản phái thu của L I L A M A ngày càng tăng cho thây cúc khoán nợ không những không được thu hổi mà ngày càng có nhiều khoán nợ phái thu phát sinh.

Hàn« tồn kho là bộ phận V L Đ nằm trong khâu dự trừ vật tư hàng hoá của LILAMA. Giá trị hàng tổn kho chiếm tý trọng cao (chi tháp hơn các khoán phái thu) trong tổng VLĐ. Hàng tồn kho ở đây hiếu là nhũng vật tư chưa thành sán phẩm hoặc đã thành san phẩm nhưng chưa được bàn giao.

Biếu đổ 2.12 - Mô tá xu hướng Hàng tồn kho của L I L A M A từ năm 2001-2006 (Số liệu lấy từ bảng 2.11)

Qua báng 2.11 và biếu đồ 2.12 ta thây giá trị hàng tồn kho tăng đều qua các năm từ năm 2001 đến năm 2006. Năm 2001 giá trị hàng tồn kho là 356,51 ty đỏn<’ chiếm 29,57% tổng trị giá VLĐ, đến năm 2002 là 506,28 tý đồng chiếm 34,99% tổng trị giá VLĐ, đến năm 2002 là 506,28 tý đồng chicm 34.99(/r tổng trị giá VLĐ, đến năm 2003 là 655.93 tỷ đồng chiếm 2 9 M 0/<

tổng trị giá VLĐ, đến năm 2004 là 793,54 tý đồng chiếm 30,70% tổng trị giá VLĐ, đến nă m 2005 là 976,2 tỷ đồng chiếm 27,17% tổng trị giá V L Đ và đạt mức 2.965,49 ty đổn g vào năm 2006 chiếm 39,99% tổng trị giá VLĐ. Nguyên nhãn do chi phí SXKD dớ dang chiếm tý trọng cao nhất trong tống giá trị hàng tồn kho và có tốc độ tâng cao, cụ thế:

N ă m 2001, chi phí SXKD dứ dang là 330,77 tỷ đồng với tý trọng so với ton ° iiiá trị hàng tồn kho là 9 2 , 7 8 ^ thì đến năm 2002 là 466,03 tý đồng với ty

trọng là 9 2 , 0 5 ^ . Năm 2002 chi phí SXKD dở dang tăng so với năm 2001 là 132,25 tý đồng với tý lệ tăng cao là 40,89%.

Năm 2003. chi phí SXKD dớ dang là 588,96 ty đồng với ty trọng so với tổng giá trị hàng tổn kho là 89,79*# tăng so với năm 2002 122,93 tý đồng với tý lộ tăng cao lù 26 ,3 8 f# .

Năm 2004, chi phí SXKD dở dang là 716,09 tý đồng với tý trọng so với tổnII giá trị hàng tổn kho là 90,24% tâng so với năm 2003 127,13 tý đồng với tý lệ tăng cao là 2 1 ,58í:r .

Năm 2005, chi phí SXKD dờ dang là 890,78 tý đổng với tý trọng so với tổnn íiiá trị hàng tồn kho là 91,25% tăng so với năm 2004 174.69 tý đồng với tý lệ tăng cao là 24,40%.

Năm 2006, chi phí SXKD dớ dang là 2.764,73 tỷ đổng với tý trọng so với tổng giá trị hàng tồn kho là 93,23% tăng so với năm 2005 1.873,94 ty đồnu với lý lệ tăng cao là 210,37%.

Việc tãng chi phí SXKD dở dang cho thấy các dự án, công trình của LI LAM A không hị gián đoạn mà ngày càng mớ rộng VC quy mỏ. Nguyên nhàn là do trong năm 2006 LILAMA đang thực hiện một số công trình lớn chưa hoàn thành như: Dự án khí điện đạm Cà Mau (giá trị hợp đồng 690 triệu USD, nhưng mới thực hiện 80% hợp đồng), dự án Nhà máy điện Vũng áng 1&2 (giá trị hợp đóng 2,4 tý USD, mới thực hiện 20% hợp đổng), dự án Nhà máy điện Nhơn Trạch 1&2 (giá trị hợp đồng 700 triệu USD, thực hiện được 40% hop đổng), dự án Nhà máy xi măng Thủng Long (giá trị hợp đồng 120 triệu USD, thực hiện được 65''/ hợp đ ồ n g ) . . ..Đây là nguyên nhân chính làm cho tổng giá trị của hàng tồn kho trong kỳ tăng mạnh. Một phần nhỏ nữa là do Tổng công ty chưa thực hiện tốt công tác thanh quyết toán bàn giao công trình cho chủ đầu tư, do đó mà giá trị của công trình cũng tính vào chi phí SXKD dở dang.

Báng 2.12: Các chì tiẻu hiệu quá sử dụng VLĐ cùa LIL A M A từ năm 2001-2006

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Tổng công ty lắp máy Việt Nam (Trang 75)