- Môi trờng đầu t và kinh doanh
Kết luận ch-ơng
2.1.1. Tổng quan các chính sách thu hút FD
2.1.1.1. Nhóm chính sách pháp lý
Tr-ớc khi Trung Quốc gia nhập WTO năm 2001, hệ thống luật liên quan trực tiếp đến FDI gồm có 3 luật cơ bản: Luật liên doanh cổ phần giữa nhà đầu t- n-ớc ngoài và Trung Quốc ban hành tháng 7 năm 1979 và những quy định thực hiện; Luật liên doanh hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa nhà đầu t- n-ớc ngoài và Trung Quốc, ban hành năm 1979 và những quy định thực hiện; Luật doanh nghiệp 100% vốn đầu t- n-ớc ngoài ban hành năm 1986 và những quy định thực hiện. Tháng 4 năm 1986, ba Luật trên đ-ợc sửa đổi và hợp nhất thành Luật các doanh nghiệp sử dụng vốn FDI. Nội dung cơ bản của bộ Luật hợp tác đầu t- năm 1979 đã thừa nhận về mặt pháp luật đối với nguồn vốn FDI vào Trung Quốc, nhấn mạnh sự bảo vệ của pháp luật đối với quyền sở hữu tài sản vốn của ng-ời đầu t- gồm: bảo đảm sở hữu của nhà đầu t- n-ớc ngoài và bảo đảm chuyển lợi nhuận sau khi thực hiện phân phối theo tỉ lệ vốn trong liên doanh về n-ớc. [8;54]
Bên cạnh đó, hệ thống luật liên quan trực tiếp đến FDI đ-ợc hỗ trợ bởi hệ thống luật liên quan gián tiếp và các quy định nh-: Luật và các quy định khuyến khích các nhà đầu t- Đài Loan vào Đại lục, ban hành năm 1988; Luật ngoại th-ơng ban hành năm 1994 và các văn bản Luật khác nh- Luật công ty, Luật hợp đồng, Luật bảo hiểm, Luật trọng tài phân xử, Luật lao động, Luật chống độc quyền; Những chỉ dẫn đầu t- n-ớc ngoài; Danh mục các ngành thu hút đầu t- n-ớc ngoài thuộc miền Trung và miền Tây Trung Quốc. [8;54]
Hệ thống pháp luật và các quy định liên quan trực tiếp và gián tiếp đến nguồn vốn FDI vào lãnh thổ Trung Quốc liên tục đ-ợc điều chỉnh qua những năm
-58-
1986, 1990, 1994, nhằm đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh thu hút FDI và tiến trình hội nhập quốc tế của Trung Quốc.
2.1.1.2. Nhóm chính sách tài chính
Chính sách thuế
Chính sách thuế đối với các doanh nghiệp có vốn FDI của Trung Quốc từ khi mở cửa vào năm 1979 cho đến tr-ớc thời điểm Trung Quốc gia nhập WTO đ-ợc thực hiện theo định h-ớng thu hút nguồn vốn này đến Trung Quốc với nhiều -u đãi nh- thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế doanh thu, thuế quan, thuế đất, thuế tài nguyên, thuế bất động sản. Thuế thu nhập cho doanh nghiệp có vốn FDI là 33%, nh-ng đối với các SEZ và các vùng công nghệ cao, các khu kỹ thuật cấp quốc gia thì mức thuế này giảm xuống còn 15%; còn với các vùng mở cửa ven biển và các tỉnh, thành phố ven biển thì mức thuế này là 24%.[34;50]
Những -u đãi trong thuế thu nhập doanh nghiệp mà các doanh nghiệp có vốn n-ớc ngoài đ-ợc nhận d-ới hình thức là không thu thuế trong 2 năm đầu kinh doanh, giảm 1/2 trong 3 năm tiếp theo. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp dùng vốn n-ớc ngoài khi đầu t- ở các tỉnh miền Tây sẽ đ-ợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 5 năm đầu và giảm 1/2 trong 3 năm tiếp theo. Nhằm khuyến khích các doanh nghiệp n-ớc ngoài sử dụng kỹ thuật cao, -u đãi về thuế bao gồm đ-ợc miễn thuế trong 2 năm đầu và đ-ợc giảm 1/2 trong 6 năm tiếp theo.
Để các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài cũng đ-ợc h-ởng một mặt bằng thuế cùng với các doanh nghiệp sử dụng vốn trong n-ớc, kể từ tháng 1 năm 1994, Trung Quốc bắt đầu áp dụng thuế doanh thu gồm có thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu dùng và thuế kinh doanh. Tuy nhiên các -u đãi nh- miễn, giảm thuế hoặc hoàn trả thuế doanh thu đ-ợc thực hiện nhằm khuyến khích các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài đầu t- vào các ngành, vùng -u tiên.
Kể từ năm 1979, thuế quan của Trung Quốc liên tục đ-ợc giảm nhằm tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu t- vào Trung Quốc đặc biệt đối với các doanh nghiệp nhập nguyên liệu, thiết bị, dụng cụ, máy móc để phục vụ sản xuất kinh doanh trên lãnh thổ Trung Quốc.
-59-
Chính sách thuế của Trung Quốc từ năm 1979 cho đến thời điểm tr-ớc khi Trung Quốc gia nhập WTO liên tục đ-ợc điều chỉnh theo h-ớng tăng nhiều -u đãi cho các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài nhằm đáp ứng chiến l-ợc phát triển kinh tế - xã hội của Trung Quốc.
Đối với Trung Quốc việc điều chỉnh các chính sách thuộc khung khổ pháp lý chính là nền tảng để Trung Quốc điều chỉnh các chính sách khác trong hệ thống các chính sách thu hút FDI của Trung Quốc trong đó có chính sách thuế. Việc điều chỉnh chính sách thuế giữ một vai trò quan trọng trong việc điều tiết nguồn vốn FDI theo những yêu cầu khách quan từ thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội và thực tiễn của thu hút nguồn vốn FDI của Trung Quốc. Điều chỉnh chính sách thuế của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO một mặt đáp ứng yêu cầu của WTO mặt khác là sự tiếp tục từ các cuộc cải cách thuế quan của Trung Quốc nhằm mang lại những động lực để thúc đẩy Trung Quốc phát triển. Các cuộc cải cách thuế quan trong thập kỷ 80 và đặc biệt là năm 1994 đã đ-a đến sự thiết lập một khung pháp lý về thuế với mục tiêu thu các khoản thuế cần thiết một cách công bằng, thu hút đầu t- n-ớc ngoài.
Các loại thuế đ-ợc áp dụng cho các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài và ng-ời n-ớc ngoài gồm: thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ, thuế kinh doanh, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế tài nguyên, thuế tăng giá trị đất, thuế bất động sản đô thị, thuế giấy phép sử dụng ph-ơng tiện vận chuyển, thuế tem, thuế chứng th-, thuế sát sinh, thuế nông nghiệp và thuế xuất nhập khẩu. Chính phủ Trung Quốc thực hiện thuế giá trị gia tăng theo chuẩn mực thống nhất cho doanh nghiệp dùng vốn trong n-ớc và doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài với mức thuế suất thông th-ờng là 17%, mức thuế thấp nhất là 13% đối với các sản phẩm nh-: sản phẩm nông nghiệp, n-ớc dùng cho sinh hoạt, máy móc phục vụ nông nghiệp, mức thuế suất 0% đối với các hàng hóa xuất khẩu.
Đối với thuế thu nhập cá nhân, các nhà đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc h-ởng thuế thu nhập cá nhân thống nhất mà không có sự phân biệt giữa ng-ời n-ớc ngoài và ng-ời dân Trung Quốc với mức thuế suất từ 5% đến 45%.
Chính sách thuế đ-ợc áp dụng trong các đặc khu kinh tế với cơ chế đặc biệt. Các doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu t- n-ớc ngoài phải trả các khoản thuế
-60-
sau: thuế giá trị gia tăng, thuế nhập khẩu, thuế vận tải, thuế sử dụng bất động sản, thuế ra vào đặc khu và đ-ợc hoàn thuế do tái đầu t- lợi nhuận.
Thuế ra vào đặc khu đ-ợc thống nhất ở mức 15%, thấp hơn nhiều so với mức 33% mà các doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu t- n-ớc ngoài trong các vùng nội địa Trung Quốc. Các doanh nghiệp kể trên còn đ-ợc h-ởng -u đãi nh-: đ-ợc miễn thuế trong 2 năm đầu kể từ khi bắt đầu có lợi nhuận; trong thời gian từ năm thứ 3 đến hết năm thứ 5, các doanh nghiệp này còn đ-ợc giảm 1/2 mức thuế so với mức cơ sở. Các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc hoàn 40% số thuế số thuế ra vào đặc khu kinh tế nếu tái đầu t- lợi nhuận vào Trung Quốc trong thời hạn không d-ới 5 năm và từ 15% đến 30% thuế ra vào đặc khu cùng với miễn thuế sau 5 năm đầu t- hoặc một phần nếu đầu t- ở các vùng khó khăn, xa xôi hoặc đầu t- ở lĩnh vực lợi nhuận thấp.
Thuế giá trị gia tăng trong các đặc khu kinh tế không áp dụng đối với thiết bị sản xuất mà bên n-ớc ngoài nhập vào với t- cách là vốn đầu t- cùng với nguyên liệu, bán thành phẩm thiết bị đồng bộ, nguyên liệu đóng gói đ-ợc nhập khẩu để sản xuất các sản phẩm phục vụ tái xuất, các sản phẩm xuất khẩu trừ dầu mỏ và các sản phẩm dầu mỏ. Các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài còn đ-ợc h-ởng -u đãi từ miễn, giảm thuế sử dụng đất trong các tr-ờng hợp: các dự án sử dụng công nghệ cao đ-ợc miễn thuễ sử dụng đất trong 5 năm đầu (Thâm Quyến), đ-ợc giảm thuế khi thuê đất đồi, đất hoang, xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, khai thác than, xây dựng các trạm điện, các hồ chứa n-ớc, các cơ sở giáo dục và văn hóa (Hải Nam).[40]
Chính sách tiền tệ
Trung Quốc tr-ớc khi gia nhập WTO chủ tr-ơng sử dụng một chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm đảm bảo sự ổn định cho hệ thống tài chính tiền tệ của Trung Quốc bởi vốn đầu t- vào sự phát triển kinh tế - xã hội và nguồn vốn dự trữ là rất lớn. Chính vì vậy Trung Quốc hạn chế nghiêm ngặt việc sử dụng đồng ngoại tệ nh- đô la Mỹ trong nội địa. Trung Quốc chủ tr-ơng duy trì một tỷ giá đồng Nhân dân tệ yếu so với đồng Đô la Mỹ.
Nguyên nhân chính dẫn đến việc thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt, cụ thể là Trung Quốc không thả nổi đồng NDT nh- sau:
-61-
Một là: Trung Quốc là quốc gia xuất khẩu hàng hóa hàng đầu trên thế giới, l-ợng ngoại tệ thu về từ xuất khẩu là rất lớn. Việc duy trì đồng Nhân dân tệ yếu sẽ có lợi cho Trung Quốc. Hàng hóa Trung Quốc sẽ có giá cạnh tranh hơn so với các hàng hóa cùng chủng loại đ-ợc sản xuất từ n-ớc khác trên thị tr-ờng thế giới. Các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc h-ởng lợi rất nhiều từ chính sách này.
Hai là: Nếu đồng NDT đ-ợc thả nổi sẽ là một nguy cơ cho lạm phát rất lớn khi ng-ời dân Trung Quốc hạn chế đến Mỹ và các n-ớc ph-ơng Tây. Sự hạn chế đầu t- và chi tiêu ở n-ớc ngoài khiến nhu cầu dùng NDT trong n-ớc là rất lớn trong bối cảnh dân số rất lớn, thu nhập của ng-ời dân đ-ợc cải thiện. Việc ngăn chặn cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ xảy ra sẽ góp phần tạo ra một môi tr-ờng đầu t- ổn định cho các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài trên lãnh thổ Trung Quốc, hạn chế sự di chuyển đầu t- của các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài sang lãnh thổ của các quốc gia khác.
Ba là: Phần lớn lực l-ợng lao động Trung Quốc xuất phát từ khu vực nông thôn do dân số ở nông thôn chiếm khoảng 900 triệu ng-ời và sống trong điều kiện thu nhập rất thấp. Nhu cầu việc làm là rất lớn. Vì vậy, Trung Quốc phải giữ giá lao động thấp để cạnh tranh với các n-ớc khác và tạo việc làm mới cho ng-ời lao động. Do đó, giá trị đồng NDT không thay đổi. Tuy nhiên các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài sẽ tiết kiệm chi phí sản xuất và tăng lợi nhuận do giá lao động thấp. Nh- vậy, chính sách duy trì đồng NDT thấp đã đem lại lợi ích cho cả Trung Quốc và danh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài.
2.1.1.3. Nhóm chính sách khác
Chính sách sở hữu
Ngay từ những năm đầu thực hiện cải cách, Trung Quốc đã h-ớng tới một hệ thống thực thi quyền sở hữu trí tuệ (IPR) với mục đích bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu t- và xây dựng một môi tr-ờng đầu t- thuận lợi. Hệ thống khung pháp lý về sở hữu trí tuệ gồm 3 bộ luật: Luật nhãn hiệu th-ơng mại ban hành năm 1982, tiếp tục đ-ợc sửa đổi vào năm 1993 và 2001; Luật sáng chế ban hành năm 1984, đ-ợc sửa đổi vào năm 1992 và 2000; Luật bản quyền ban hành năm 1990 và đ-ợc
-62-
sửa đổi vào năm 2001. Ba bộ luật trên còn đ-ợc bổ sung thêm bằng các quy định nh- về Bảo hộ phần mềm máy tính đ-ợc ban hành năm 1991 và đ-ợc sửa đổi vào năm 2001; Bảo hộ các giống, loài thực vật mới; Bảo hộ các thiết kế sơ đồ vi mạch tích hợp ban hành năm 2001. Bên cạnh đó, Trung Quốc còn ban hành Luật chống cạnh tranh không công bằng đ-ợc ban hành năm 1993 nhằm tạo ra cơ sở pháp lý cho việc bảo vệ các bí mật th-ơng mại và bí quyết kinh doanh.
Nhằm tạo ra sự thống nhất trong chính sách về sở hữu của Trung Quốc với thế giới, Trung Quốc đã rất tích cực tham gia các cam kết quốc tế về IPR. Trung Quốc đã gia nhập Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) năm 1980 và phê chuẩn Công -ớc Paris về bảo hộ sở hữu trí tuệ, năm 1985. Trung Quốc còn tham gia Hiệp định Madrid về Đăng ký quốc tế nhãn hiệu th-ơng mại, năm 1989 và Hiệp -ớc vi mạch tích hợp, cùng năm. Ngoài ra, Trung Quốc tham gia ký Hiệp -ớc Berne về Bảo hộ bản quyền các tác phẩm văn học và Công trình nghệ thuật và Công -ớc bản quyển phổ biến chung, năm 1992; tham gia Công -ớc Geneva năm 1993 và Hiệp -ớc sáng chế (PCT) cũng nh- Hiệp -ớc Budapest, năm 1994.
Chính sách đất đai
Chính sách đất đai cũng là một nội dung quan trọng trong hệ thống chính sách đ-ợc cải cách từ năm 1979. Quá trình hoàn thiện chính sách đất đai gắn liền với thu hút FDI vào Trung Quốc. Vào những năm đầu của thập niên 1980 của thế kỷ 20, Trung Quốc thành lập các SEZ nhằm thu hút FDI. Trong các SEZ, các doanh nghiệp có vốn FDI đ-ợc h-ởng những -u đãi trong sử dụng đất, cho phép các doanh nghiệp có vốn FDI đ-ợc thuê đất trong một khoảng thời gian nhất định. Chính sách đất đai của Trung Quốc bắt đầu tách riêng quyền sử dụng đất và quyền sở hữu đất.
Năm 1986, Luật Quản lý đất đai đ-ợc Quốc hội Trung Quốc thông qua. Luật đã thừa nhận quyền sử dụng đất của các tổ chức t- nhân và cá nhân nhằm phát triển thị tr-ờng đất đai của Trung Quốc. Năm 1991, Hội đồng Nhà n-ớc công bố “Quy chế t³m thời về cấp v¯ chuyển giao quyền sử dụng đất ở c²c th¯nh phố v¯ thị trấn “. Quy chế đã cho phép ng-ời sử dụng đất đ-ợc phép cho, chuyển nh-ợng và cho thuê. Quy chế cũng quy định có hai loại đất đ-ợc giao dịch. Một
-63-
là, loại đất đ-ợc bán quyền sử dụng đất. Hai là, loại đất đ-ợc chuyển giao quyền sử dụng đất. Mục tiêu mà chính phủ Trung Quốc đặt ra trong cải cách chính sách đất đai gồm các mục tiêu:
Thứ nhất, cải thiện quản lý đất đai thông qua thị tr-ờng đất đai thay vì các kênh hành chính.
Thứ hai, nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
Thứ ba, tăng doanh thu của chính phủ từ thuế, phí sử dụng đất. Từ đó thống nhất quản lý đất trên cả n-ớc.
Thứ t-, bảo tồn đất nông nghiệp và kiểm soát đất bất hợp pháp do chuyển đổi đất