Chính sách FD

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc giai đoạn sau khi gia nhập WTO và một số gợi ý chính cho Việt Nam (Trang 124)

- Môi trờng đầu t và kinh doanh

Bài học kinh nghiệm và gợi ý chính sách cho việt nam

3.2.1. Chính sách FD

3.2.1.1. Hoạch định chính sách FDI

Ngay từ khi bắt đầu tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam đã chú trọng đến chính sách thu hút đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài. Tháng 12 năm 1987, Việt Nam

-123-

ban hành Luật đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài và tháng 1 năm 1988, Luật đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài ở Việt Nam có hiệu lực. Từ năm 1987 cho đến nay là quá trình Việt Nam xây dựng, thực thi chính sách thu hút FDI.

Hệ thống chính sách thu hút FDI bao gồm 3 nhóm chính sách cơ bản: Nhóm chính sách khung khổ pháp lý; Nhóm chính sách tài chính; Nhóm chính sách phi tài chính.[34;99]

Nhóm chính sách khung khổ pháp lý

Nhóm chính sách này bao gồm hệ thống các luật và các văn bản d-ới luật nh- nghị định, thông t-. Hệ thống luật tác động trực tiếp và gián tiếp đến dòng vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài. Luật Đầu t- và Luật Doanh nghiệp là những luật tác động trực tiếp đến dòng vốn FDI.[34;99]

Luật đầu t- bắt nguồn từ Luật đầu t- n-ớc ngoài và luật đầu t- trong n-ớc. Luật đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc sửa đổi qua các năm 1990, 1992, 1994, 1996, 2000. Năm 2005, Luật đầu t- n-ớc ngoài và Luật đầu t- trong n-ớc đ-ợc thống nhất thành Luật đầu t- và đ-ợc Quốc hội thông qua. Luật đầu t- bắt đầu có hiệu lực từ tháng 7 năm 2006 điều tiết cả doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài và doanh nghiệp dùng vốn đầu t- trong n-ớc. Việc thống nhất hai luật đã tạo ra sự công bằng hơn giữa nhà đầu t- trong n-ớc với nhà đầu t- n-ớc ngoài. So với Luật đầu t- n-ớc ngoài thì Luật đầu t- đã khuyến khích các nhà đầu t- n-ớc ngoài khi mở rộng lĩnh vực và địa bàn đầu t-.

Nếu nh- Luật Doanh nghiệp và Luật đầu t- tác động trực tiếp đến dòng vốn FDI và các nhà đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam thì các Luật liên quan khác nh- Luật Lao động, Luật thuế thu nhập cá nhân, Luật bảo vệ môi tr-ờng tác động gián tiếp và tham gia điều tiết dòng vốn FDI tại Việt Nam. Sự t-ơng tác lẫn nhau này đã đ-ợc tác giả mô tả trong Hình 3.1.

Sự tác động gián tiếp của các Luật kể trên cho thấy các nhà đầu t- n-ớc ngoài khi tiến hành đầu t- tại Việt Nam cũng phải tuân thủ liên quan tới đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài.

Để bảo vệ quyền lợi cho cả ng-ời lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài và cũng là bảo vệ quyền lợi cho cả nhà đầu t- n-ớc ngoài. Luật Lao động đ-ợc Quốc hội n-ớc CHXHCN Việt Nam thông qua ngày

-124-

23 tháng 4 năm 1994 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 1995, sau đó đ-ợc tiếp tục sửa đổi vào năm 2002 cùng các Nghị định h-ớng dẫn thực hiện quy định cụ thể điều kiện và số l-ợng lao động n-ớc ngoài mà một doanh nghiệp đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc phép thuê, mức l-ơng tối thiểu mà ng-ời lao động đ-ợc nhận.

Luật thuế xuất nhập khẩu, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp đ-ợc Quốc hội Việt Nam thông qua tháng 6 năm 2006, Luật thuế thu nhập cá nhân đ-ợc thông qua tháng 11 năm 2007 và có hiệu lực từ 01 tháng 01 năm 2009 đ-a ra các quy định rõ ràng về đối t-ợng chịu thuế, ph-ơng thức nộp thuế và -u đãi cũng nh- cơ quan chịu trách nhiệm quản lý.

Bên cạnh việc khuyến khích thu hút đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài, Việt Nam cũng chú trọng đến bảo vệ môi tr-ờng cũng nh- ngăn ngừa các hoạt động đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài có thể gây ra những ô nhiễm môi tr-ờng, ảnh h-ởng đến phát triển bền vững của Việt Nam. Vì vậy ngay từ giai đoạn đầu thu hút đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài, Luật bảo vệ môi tr-ờng đã đ-ợc ban hành (năm 1993) và đ-ợc sửa đổi năm 2005 đã đ-a ra các quy định chi tiết và đầy đủ nhằm ngăn chặn các hành vi gây ô nhiễm môi tr-ờng. Luật đã đ-a ra quy định khi lập dự án đầu t- thì đồng thời cũng phải lập báo cáo đánh giá về tác động đến môi tr-ờng.

Nhằm tạo ra môi tr-ờng đầu t- mang lại niềm tin cho các nhà đầu t- n-ớc ngoài và cũng nhằm thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế. Việt Nam đã ban hành Luật sở hữu trí tuệ năm 2005. Trong Luật này đã quy định rất chi tiết và cụ thể về quyền tác giả và quyền liên quan đến tác giả; quyền sở hữu công nghiệp; quyền đối với giống cây trồng cũng nh- việc bảo hộ các quyền đó. Luật cũng quy định rõ ràng về đối t-ợng quyền sở hữu công nghiệp là sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên th-ơng mại, chỉ dẫn địa lý. Các sáng chế công nghiệp đ-ợc bảo hộ bằng hình thức cấp bằng độc quyền sáng chế.

Để tạo điều kiện cho hoạt động đầu t- nói chung và đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài nói riêng. Năm 2003, Việt Nam ban hành Luật đất đai. Luật đã đ-a ra các quy định bình đẳng trong việc sử dụng đất đai giữa nhà đầu t- n-ớc ngoài với nhà đầu t- trong n-ớc. Các nhà đầu t- n-ớc ngoài có nhiều -u đãi về sử dụng đất đai trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao nh- quyền chuyển

-125-

nh-ợng sử dụng đất thuê, đất thuê lại, đ-ợc thế chấp, bảo lãnh bằng đất, đ-ợc góp vốn bằng quyền sử dụng đất. Để tạo điều kiện cho các nhà đầu t- n-ớc ngoài sinh sống và làm việc tại Việt Nam. Từ tháng 01 năm 2009, có 6 đối t-ợng là ng-ời n-ớc ngoài đ-ợc phép mua nhà. Nh- vậy Luật đất đai đã góp phần làm tăng niềm tin cho các nhà đầu t- n-ớc ngoài khi triển khai các dự án đầu t- tại Việt Nam.

Chuyển giao công nghệ là kết quả tất yếu của đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài. Nhằm khuyến khích các tác động tích cực và ngăn chặn các tác động tiêu cực của hoạt động chuyển giao công nghệ, Việt Nam đã ban hành Luật chuyển giao công nghệ năm 2006. Luật đã quy định rõ ràng những lĩnh vực khuyến khích chuyển giao công nghệ, những lĩnh vực hạn chế hoặc cấm chuyển giao công nghệ cùng với quy định cụ thể về -u đãi đối với hoạt động này.

Nhóm chính sách tài chính

Nhóm chính sách này bao gồm Luật, Nghị định, Thông t- hoặc Quyết định. Nội dung của nhóm chính sách là các quy định, biện pháp liên quan tới một số loại thuế, quản lý ngoại tệ, vay vốn, mở tài khoản.

Nhóm chính sách khác

Nhóm chính sách thuộc khung khổ pháp lý và nhóm chính sách tài chính không thể bao quát hết đ-ợc các vấn đề nẩy sinh từ thực tiễn thu hút nguồn vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài vì vậy nó cần đ-ợc bổ sung bằng các nhóm chính sách khác.

Nhóm chính sách này là các quy định trong các văn bản do Chính phủ và Bộ, ngành, địa ph-ơng ban hành. Các quy định kể trên có thể mang tính ngắn hạn hơn và có thể đ-ợc điều chỉnh một cách linh hoạt tùy thuộc vào biến động của môi tr-ờng đầu t- trong và ngoài n-ớc hoặc vì mục đích định h-ớng, điều tiết phân bổ địa bàn và lĩnh vực đầu t-.

Nhóm chính sách này bao gồm các quy định và các biện pháp khuyến khích phi tài chính theo 8 nội dung:

-126-

Thứ hai: Quyền sử dụng đất đai, mua nhà ở của ng-ời n-ớc ngoài

Thứ ba: Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp

Thứ t-: Quy định về quy hoạch phát triển ngành, vùng đầu t-

Thứ năm: Vấn đề đảm bảo cơ sở hạ tầng

Thứ sáu: Chuyển giao công nghệ, sở hữu trí tuệ

Thứ bảy: Bảo vệ môi tr-ờng

Thứ tám: Vấn đề phát triển nguồn lực địa ph-ơng 3.2.2.2. Điều chỉnh chính sách FDI

Giai đoạn từ 1988 đến 1996

- Nhóm chính sách khung khổ pháp lý:

Luật đầu t- n-ớc ngoài ban hành lần đầu tiên vào năm 1987 với quan điểm “mở cừa”, “kết hợp sữc m³nh dân tộc với sữc m³nh thời đ³i” thu hũt rộng r±i c²c nguồn vốn FDI. Luật đầu t- n-ớc ngoài ban hành năm 1987 trong khuôn khổ Hiến pháp Việt Nam sửa đổi năm 1980 đã đ-a ra các quy định cụ thể về hợp tác với đối tác n-ớc ngoài nh- cách thức đầu t- và chấm dứt các thể chế đầu t- ở Việt Nam. Mặc dù còn chịu nhiều dấu ấn của cơ chế quản lý tập trung bao cấp, nh-ng Luật ĐTNN năm 1987 đã tạo ra cơ sở pháp lý cần thiết để thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam:[34;99]

Về các hình thức đầu t-: Luật quy định các nhà đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc kinh doanh theo 3 hình thức: hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh, xí nghiệp liên doanh và xí nghiệp 100% vốn n-ớc ngoài.

Về hình thức liên doanh: Luật ĐTNN quy định xí nghiệp liên doanh chỉ có hai bên là Bên Việt Nam Bên n-ớc ngoài. Tr-ờng hợp nhiều tổ chức, cá nhân muốn hợp tác đầu t- d-ới hình thức này thì phải thỏa thuận lại thành một Bên n-ớc ngoài và một Bên Việt Nam để liên doanh với nhau. Các doanh nghiệp 100% vốn n-ớc ngoài không đ-ợc khuyến khích bằng các xí nghiệp liên doanh. Thực tiễn Việt Nam lúc này ch-a thừa nhận các doanh nghiệp t- nhân trong n-ớc nên chỉ có các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế quốc doanh mới đ-ợc phép liên doanh với c²c nh¯ đầu tư nước ngo¯i. Thức tế n¯y đ± không “hấp dẫn” c²c nh¯ đầu

-127-

t- n-ớc ngoài, đặc biệt là các TNC, nên nhiều TNC đã rút khỏi thị tr-ờng đầu t- ở Việt Nam. Đối với các doanh nghiệp 100% vốn n-ớc ngoài luật đầu t- n-ớc ngoài năm 1987 quy định cú thể: “Các tổ chức, cá nhân n-ớc ngoài đ-ợc thành lập tại Việt Nam xí nghiệp 100% vốn n-ớc ngoài, tự mình quản lý xí nghiệp, chịu sự kiểm soát của cơ quan nhà n-ớc quản lý đầu t- n-ớc ngoài, đ-ợc h-ởng các quyền lợi và phải thực hiện các nghĩa vụ ghi trong giấy phép đầu t-”. Tuy vậy, c²c xí nghiệp 100% vốn n-ớc ngoài không đ-ợc -u đãi bằng các xí nghiệp liên doanh nh- không đ-ợc miễn thuế lợi tức trong thời gian tối đa là 2 năm và không đ-ợc giảm 50% thuế lợi tức trong thời gian tối đa là 2 năm tiếp theo; không đ-ợc chuyển lỗ của bất kỳ năm tài chính nào sang năm tiếp theo.[34;102]

Đối với hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh: Luật ĐTNN năm 1987 quy định “Các t- nhân Việt Nam có thể chung vốn với tổ chức kinh tế Việt Nam thành bên Việt Nam để hợp tác kinh doanh với Bên n-ớc ngoài”. Quy định n¯y cho thấy sự thành kiến và còn phân biệt đối xử đối với các nhà đầu t- t- nhân ở trong n-ớc, không phù hợp với đ-ờng lối đổi mới và thừa nhận nền kinh tế nhiều thành phần, tạo ra rào cản trong việc thu hút nguồn vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài, cũng nh- không khuyến khích các thành phần kinh tế phi công hữu phát triển.

Về thời hạn hoạt động của doanh nghiệp có vốn FDI, Luật ĐTNN năm 1987 quy định là không quá 20 năm và có thể kéo dài thời gian trong tr-ờng hợp cần thiết.

Về mở tài khoản của các doanh nghiệp có vốn FDI đ-ợc quy định trong điều 17 của Luật ĐTNN: các doanh nghiệp có vốn FDI chỉ đ-ợc phép mở tài khoản tại ngân hàng ngoại th-ơng Việt Nam hoặc chi nhánh ngân hàng n-ớc ngoài đặt tại Việt Nam. Việc thận trọng trong thanh toán qua ngân hàng là rất cần thiết song cũng ch-a thật sự tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t- n-ớc ngoài khi đến đầu t- tại Việt Nam.

Về bộ máy quản lý và chức năng hoạt động: Luật đầu t- n-ớc ngoài tuy đ-ợc ban hành lần đầu tiên năm 1987 thừa nhận vai trò quản lý của ng-ời n-ớc ngoài đối với các xí nghiệp có vốn đầu t- trực tiếp của n-ớc ngoài ở các vị trí khác nhau kể cả chủ tịch hội đồng quản trị và tổng giám đốc.Trong việc thực thi Luật

-128-

ĐTNN, nhà n-ớc cũng cho phép các nhà ĐTNN thu đ-ợc khoản lợi nhuận không thấp hơn đầu t- vào các n-ớc trong vùng.

Về chính sách lao động, tiền l-ơng: Để khuyến khích xuất khẩu các sản phẩm đ-ợc sản xuất ở Việt Nam có nguồn gốc từ nguồn vốn đầu t- n-ớc ngoài, Luật ĐTNN quy định tiền l-ơng và các khoản phụ cấp của ng-ời lao động Việt Nam (Điều 16) như sau: “L-ơng và các khoản phụ cấp của ng-ời lao động Việt Nam đ-ợc trả bằng tiền Việt Nam có gốc tiền nước ngo¯i“. Thông qua quy định này, Việt Nam không cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài tiêu thụ sản phẩm ngay tại thị tr-ờng Việt Nam nhằm bảo hộ cho các doanh nghiệp trong n-ớc trên thị tr-ờng nội địa.[34;127]

Năm 1990, Luật đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc sửa đổi lần thứ nhất. Điều này nhằm tháo gỡ những bất cập và điều chỉnh các quy định phù hợp với thực tiễn đầu t- và thông lệ quốc tế, nhằm giảm bớt sự bảo hộ đối với các doanh nghiệp trong n-ớc, tăng c-ờng thu hút FDI vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu.[34;102]

Về hình thức liên doanh: Hạn chế trong Luật ĐTNN ban hành năm 1987 về hình thức liên doanh chỉ có hai bên đã đ-ợc khắc phục trong Luật ĐTNN sửa đổi năm 1990 với nội dung cụ thể là: cho phép hình thức liên doanh đ-ợc mở rộng theo cơ chế “nhiều bên“, thừa nhận nhiều tổ chức cá nhân đ-ợc đứng tên thành một bên độc lập trong liên doanh. Sửa đổi này phù hợp với thực tiễn nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở Việt Nam vì vậy thu hút các thành phần kinh tế thuộc khu vực kinh tế t- nhân trong n-ớc cùng hùn vốn với các nhà đầu t- n-ớc ngoài. Sửa đổi Luật ĐTNN năm 1992 theo h-ớng tăng c-ờng thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam, do đó đã cho phép một liên doanh hợp tác với các nhà ĐTNN thành lập liên doanh mới (do xí nghiệp liên doanh cũ hợp tác với cá nhân, tổ chức n-ớc ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh), cho phép các liên doanh thay thế hàng nhập khẩu thiết yếu cũng đ-ợc h-ởng các quyền -u đãi tài chính nh- các xí nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu.

Về quyền sở hữu: Luật ĐTNN cùng với Luật doanh nghiệp t- nhân và Luật công ty ban hành năm 1990 là những chính sách tạo lập cơ sở pháp lý cho việc thể chế hóa đ-ờng lối phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, kinh tế thị tr-ờng

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc giai đoạn sau khi gia nhập WTO và một số gợi ý chính cho Việt Nam (Trang 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)