Tác động về môi tr-ờng

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc giai đoạn sau khi gia nhập WTO và một số gợi ý chính cho Việt Nam (Trang 108)

- Môi trờng đầu t và kinh doanh

2.3.3.Tác động về môi tr-ờng

Kết luận ch-ơng

2.3.3.Tác động về môi tr-ờng

Hiệu quả đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài còn hạn chế là do việc sử dụng quá mức tài nguyên bởi công nghệ còn lạc hậu dẫn đến thiếu tài nguyên trong sản xuất một cách nghiêm trọng đồng thời môi tr-ờng thiên nhiên bị phá hoại và ô nhiễm đòi hỏi phải có nguồn vốn đầu t- lớn của xã hội cho sự khắc phục ô nhiễm môi tr-ờng là rất lớn, càng làm cho nguồn vốn đầu t- vào sự phát triển kinh tế càng thiếu. Bên cạnh đó việc tận dụng nguồn lao động giá rẻ đã hạn chế việc nâng cao năng lực của ng-ời lao động và khó có thể tiếp cận đ-ợc những thành quả tiên tiến của khoa học công nghệ của thế giới.

2.3.3.1. Khai thác quá mức và nguy cơ cạn kiệt tài nguyên.

Sự gia tăng nguồn vốn FDI vào Trung Quốc cũng xuất phát từ lợi thế tài nguyên của n-ớc này. Các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc lợi do tận dụng đ-ợc nguồn tài nguyên tại chỗ tiết kiệm đ-ợc chi phí sản xuất và đảm bảo lợi nhuận. Tuy nhiên sự gia tăng các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài đã góp phần vào việc khai thác tài nguyên quá mức, làm cho Trung Quốc lâm vào nguy cơ cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. Có thể đánh giá tác động này ở việc khai thác một số tài nguyên quan trọng sau:

- Để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của cỏc ngành cụng nghiệp, năm 2007

Trung Quốc khai thỏc 2.536 triệu tấn than (tăng 6,9% so với năm trước), 187 triệu tấn dầu thụ (tăng 1,1%), sản xuất 23,9 triệu tấn sợi hoỏ học (tăng 10,3%) 568,94

-107-

triệu tấn thộp (tăng 21,3%),1360 triệu tấn xi măng (tăng 9,9%), 57,87 triệu tấn phõn hoỏ học (tăng 8,3%) hơn 84 triệu ti vi mầu (tăng 0,7%) hơn 44 triệu tủ lạnh (tăng 24,5%) hơn 80 triệu điều hoà khụng khớ (tăng 17%), hơn 8,8 triệu ụtụ cỏc loại (tăng 22,1%) .., mỗi năm Trung Quốc cần một lượng nguyờn vật liệu khổng lồ. Mặc dự trong nước cũn cú trữ lượng lớn về thuỷ điện, về than... nhưng một số năng lượng, nguyờn vật liệu thiết yếu (như dầu lửa, quặng kim loại...) đó cú dấu hiệu cạn kiệt, biểu hiện ở khả năng khai thỏc thấp dần.

- Từ năm 1993, Trung Quốc đó từ nước xuất khẩu dầu mỏ trở thành nuớc nhập khẩu dầu mỏ với số lượng ngày càng lớn. Năm 2004 nhập khẩu 120 triệu tấn, năm 2005 nhập khẩu 136 triệu tấn (trờn tổng lượng tiờu thụ là 317 triệu tấn), năm 2006 nhập khẩu 145,18 triệu tấn, năm 2007 nhập gần 200 triệu tấn (trong khi dự kiến trước đú là đến năm 2010 phải nhập 160 triệu tấn) lượng nhập khẩu dầu đó nhiều hơn lượng sản xuất trong nước và tốn một lượng ngoại tệ là 96,2 tỷ USD. Lượng tiờu dựng dầu mỏ của Trung Quốc đó đứng thứ hai trờn thế giới (sau Mỹ, và đó vượt Nhật). Theo đỏnh giá, khi một nước mỗi năm phải nhập khẩu trờn 100 triệu tấn dầu là cú nguy cơ về an ninh quốc gia, nếu thế giới hoặc khu vực nhập khẩu chớnh cú sự kiện đột biến. Hơn nữa cần chỳ ý là 50% lượng dầu nhập khẩu của Trung Quốc đến từ Trung Đụng, 25% từ chõu Phi, 15% từ Đụng Nam Á, 80% lượng dầu nhập khẩu đều phải qua eo biển Malacca (dễ bị người ta “phong toả” khi cú chuyện, trong khi của Mỹ lượng dầu nhập khẩu cú tới 3/4 là từ Canada, Mehico,Venexuela…với Mỹ là an toàn trong vận chuyển hơn nhiều) ngoài ra 90% lượng dầu nhập khẩu của Trung Quốc phải vận chuyển bằng tầu chở dầu nước ngoài, và một tồn tại lớn là đến nay Trung Quốc hầu như chưa cú kho chứa dầu dự trữ. ở những nước tiờn tiến như Nhật Bản, khi kinh tế tăng trưởng 100 điểm thỡ tiờu hao dầu mỏ mới tăng 10 điểm, trong khi của Trung Quốc là kinh tế tăng 100 điểm thỡ tiờu hao dầu mỏ phải tăng tới 80 điểm. Qua đú cú thể thấy trong tương lai gần, lượng nhập dầu mỏ của Trung Quốc cũn tăng hơn nữa.

- Trung Quốc thiếu nhiều loại kim loại mầu. Năm 2007, Trung Quốc nhập 1,4 triệu tấn đồng, 8700 tấn Molyden, cú thỏng phải nhập hơn 3000 tấn thiếc …

-108-

- Năm 2007, Trung Quốc nhập 1,33 triệu tấn cao su nhõn tạo, 2,46 triệu tấn bụng .

Qua việc thương nhõn Trung Quốc săn lựng mua than, quặng kim loại cỏc loại, một số nguyờn, vật liệu.. cũng như hăng hỏi tỡm cỏch đầu tư vào lĩnh vực này ở một số n-ớc trong đó có Việt Nam càng thấy rừ thờm thực trạng thiếu tài nguyên của Trung Quốc.[36]

2.3.3.2. ônhiễm môi tr-ờng

Để cú hiệu quả nhanh, tốn ớt đầu tư, để chiều lũng khỏch đầu tư nước ngoài và vỡ nhiều nguyờn khỏc như sự thiếu hiểu biết, sự bất chấp luật pháp nên sau 30 năm cải cỏch mở cửa, tỡnh trạng ụ nhiễm của Trung Quốc đó đến độ cực kỳ nguy hiểm. Khụng phải tự nhiờn bỏo cỏo chớnh trị ĐH 17 phải đề xuất xõy dựng “văn minh sinh thỏi” và trong 5 “siờu bộ” được thành lập thỏng 3 năm 2008 cú “Bộ Mụi trường”. Tình trạng ô nhiễm đ-ợc biểu hiện chủ yếu sau:

- ễ nhiễm nước (bao gồm nguồn nước trờn cỏc sụng, hồ, biển, nguồn nuớc ngầm, nguồn nước dựng cho người…) Số liệu chung nhất là 70% nuớc sụng, hồ.. và nguồn nước dựng cho người…) Số liệu chung nhất là 70% nuớc sụng, hồ.. và 90% nguồn nước ngầm của Trung Quốc đó bị ụ nhiễm với mức độ khỏc nhau.

Theo “Bỏo cỏo sinh thỏi sụng Trường Giang”, “Bỏo cỏo sinh thỏi sụng Hoàng Hà”, “Bỏo cỏo sinh thỏi sụng Hoài” của đoàn khảo sỏt Quốc Hội Trung Quốc thỡ cú những nơi ở đú “đầy những bọt hoỏ học, đen xịt, thối hoăng”, trong nuớc “cú hàm lượng vật chất cú hại cao.” Nước sụng Hoàng Hà ụ nhiễm tới mức cao nh- vậy nh-ng cú nơi người ta buộc phải dựng nước ụ nhiễm để tưới cho cõy trồng, mang lại nguy hại cho sức khoẻ của con người và động vật. Nguồn nuớc ụ nhiễm đó làm cho hơn 10% cõy cụng nghiệp của Trung Quốc bị nhiễm kim loại nặng và cỏc vật ụ nhiễm khỏc. Ỏ một số nơi muối làm ra cũng bị ụ nhiễm.

Mỗi năm cú khoảng 30 tỷ tấn nước ụ nhiễm chưa trải qua xử lý đó thải ra sụng, hồ, ngoài ra cũn cú 24 tỷ tấn phế thải cụng nghiệp. Từ năm 2003, mỗi năm

Trung Quốc cú ớt nhất 5 triệu ti vi, 4 triệu tủ lạnh, 6 triệu mỏy giặt... cần vứt bỏ. Theo ước tớnh năm 2009, Trung Quốc cú 2,7 triệu ụtụ bị thanh lý. Đú là nguồn gõy ụ nhiễm kim loại nặng khụng thể coi thường. Cỏc điểm nối mạch trong cỏc

-109-

loại xe cộ mỏy múc này bằng thiếc, chỡ, bạc kẽm, đồng.., khi tận dụng thưũng gõy ra ụ nhiễm. Xin nờu một vớ dụ cụ thể: thụn Quớ Vực, ngoại thành thành phố Sỏn Đầu tỉnh Quảng Đụng là nơi thu hồi cỏc phế liệu điện tử lớn nhất tỉnh từ năm 1995 bằng phương phỏp thủ cụng, hiện nay mụi trường đó bị xõm hại nghiờm trọng. Vật chất độc thấm xuống đất, ngấm vào nước bốc lờn trời làm mụi trường ụ nhiễm nặng, đến mức trẻ em mới sinh ở đõy thường bị dị hỡnh. Cư dõn phải phải vận chuyển nước từ cỏc khu vực khỏc ở xa hơn 30 km về dựng, do hàm lượng cỏc kim loại độc ở nơi họ đang sinh sống cao hơn mức tiờu chuẩn hàng trăm tới hàng ngàn lần (theo tạp chớ DuZhe, Trung Quốc). Bỏo cỏo cụng tỏc của Chớnh phủ thỏng 3 năm 2008 tại Quốc hội cho biết năm 2007, Trung Quốc đó giải quyết cho 97,48 triệu cư dõn nụng thụn gặp khú khăn trong việc cung cấp nước uống và dựng nước uống khụng an toàn. Năm 2008, Chớnh phủ lờn kế hoạch giải quyết vấn đề nước uống khụng an toàn cho 32 triệu nụng dõn.

Bột Hải (được coi như nội hải của Trung Quốc) vỡ phải chứa cỏc nguồn nước ụ nhiễm và phế thải cụng nghiệp nờn đang đứng trước nguy cơ sẽ là “biển chết” và nếu là “biển chết” thỡ phải mất 200 năm mới cứu được. Thỏi Hồ (hồ nước ngọt lớn của Trung Quốc) đó bị ụ nhiễm tới mức phải bỏ ra 15 tỷ USD trị lý trong 10 năm mới cú thể trở lại như trước. Làm được điều này, bao gồm cả việc phải đúng cửa hàng ngàn xớ nghiệp nhỏ chưa giải quyết được vấn đề ụ nhiễm như 772 xớ nghiệp hoỏ chất, 125 nhà mỏy chế tạo, 76 nhà mỏy giấy v.v.. và Thủ tướng ễn Gia Bảo đó phải đứng ra chủ trỡ một cuộc họp chuyờn giải quyết vấn đề ụ nhiễm ở đõy. Thực tế đú cho thấy tỡnh trạng nghiờm trọng của vấn đề ụ nhiễm.

Các doanh nghiệp là thủ phạm gây ra ô nhiễm môi tr-ờng của Trung Quốc gồm cả doanh nghiệp sử dụng vốn trong n-ớc và doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài. Theo Báo cáo của Viện các vấn đề Công và Môi tr-ờng của Trung Quốc đ-ợc dựa trên 60.000 hồ sơ vi phạm tiêu chuẩn ô nhiễm cam kết đã phát hiện ra 29 doanh nghiệp IT hàng đầu tại Trung Quốc nh- Sony, Nokia, Apple, Erisson, LG phảI chịu trách nhiệm về ô nhiễm kim loại nặng ở Trung Quốc, đặc biệt ở đồng bằng Sông Châu ch-a kể họ đã phớt lờ những quy định của Chính phủ Trung Quốc. Hiện nay, sản xuất pin và bảng mạch inh đ-ợc xem là 2 nguồn chính gây ô

-110-

nhiễm kim loại nặng chính nh- đồng, nicken, crom và chì. Theo báo cáo hàng năm về môi tr-ờng thủy sản của tỉnh Quảng Đông, năm 2008 các con sông Thâm Quyến và sông Châu cùng các con sông nhỏ đã thải hơn 12000 tấn kim loại nặng và chất asen ra biển. Bộ Bảo vệ môi tr-ờng cho biết một l-ợng lớn kim loại nằng cũng bị l-u tồn trong đất khắp Trung Quốc.[75]

- ễ nhiễm khụng khớ. Như đó biết, cú đến 70% nguồn phỏt sinh năng lượng của Trung Quốc là than. Hiện mỗi năm dựng tới trờn 3 tỷ tấn than. Cộng thờm khúi bụi của hàng vạn nhà mỏy chưa qua xử lý, của hàng chục triệu chiếc ụtụ, xe cú động cơ… đó làm cho Trung Quốc trở thành nước cú lượng khớ thải CO2 lớn nhất thế giới, gõy hiệu ứng nhà kớnh rất cao.Theo đỏnh giỏ của Ngõn hàng thế giới mỗi năm Trung Quốc cú khoảng 750.000 người chết vỡ ụ nhiễm (chủ yếu là do ụ nhiễm khụng khớ) cũn số người sau đú hàng mươi, hai mươi năm mới chết vỡ bị ung thư thỡ chưa tớnh được. 60% dõn số thành phố Trung Quốc chịu mức ụ nhiễm khụng khớ cao hơn 5 lần tiờu chuẩn của WHO.

- Ô nhiễm thực phẩm. Theo ước tớnh của Trung Quốc, năm 2003 cỏi giỏ phải trả cho ụ nhiễm sức khoẻ vào khoảng 6% GDP. Cuốn bỏo cỏo văn học “Vỡ sao dõn lấy ăn làm trời”, xuất bản năm 2004, của Chu Kỡnh-một tỏc giả Đại lục- được giải thưởng “bỏo cỏo văn học Lettre Ulysses” của Đức (?) cho biết do an toàn thực phẩm ngày càng kộm nờn mỗi năm cú từ 20-40 vạn người trỳng độc thực vật, ước tớnh cú đến hơn 30% số người bị ung thư mỗi năm cú nguyờn nhõn là từ thức ăn khụng an toàn gõy ra. Cộng thờm trong thực phẩm cú chất kớch thớch nờn cú nơi bộ gỏi 7 tuổi đó thấy kinh, bộ trai 6 tuổi đó cú rõu, nồng độ tinh trựng của đàn ụng ngày càng loóng.

- Sự gia tăng rác thải. Số rỏc thải hàng năm của Trung Quốc đó gia tăng với tốc độ trờn 10%/năm cao hơn số trung bỡnh cao nhất thế giới 1,5%, tổng lượng rỏc thải trong cỏc thành phố của Trung Quốc hàng năm đó gần tới 150 triệu tấn. Trung Quốc được coi là đất nước bị rỏc rưởi bao võy nghiờm trọng nhất thế giới. Trong hơn 600 đụ thị lớn nhỏ của Trung Quốc thỡ 2/3 thành phố lớn bị rỏc rưởi bao võy,1/4 thành phố khụng cú bói rỏc hợp lệ. Chỉ cú 50% số rỏc thành phố là được xử lý.[82]

-111-

2.3.3.3. Thiệt hại về kinh tế do ô nhiễm môi tr-ờng

Trung Quốc được đỏnh giỏ là một trong những nước ụ nhiễm nhất thế giới. Trong giai đoạn 1990 – 1998, thiệt hai do ụ nhiễm mụi trường gõy ra ước tớnh khoảng 100 tỷ NDT (tương đương 12,8 tỷ USD) mỗi năm.[3,15]

Tuy nhiờn con số này đến năm 2005 đó tăng lờn 1506 tỷ NDT, tương đương 200 tỷ USD, gần bằng 10% tổng GDP của Trung Quốc trong năm đú. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2008, Cục Bảo vệ mụi trường Quốc gia Trung Quốc núi: 45% cỏc con sụng lớn chủ yếu đều là cỏc vựng nước ụ nhiễm nghiờm trọng khụng thớch hợp dựng cho con người, thậm chớ khụng thể dựng cho nụng nghiệp.

Trước đú điều tra do Ngõn hàng thế giới tiến hành núi trong số 30 thành phố ụ nhiễm nhất thế giới cú 20 thành phố thuộc về Trung Quốc. Cũng theo phỏt biểu của Ngõn hàng Thế giới năm 2007, mỗi năm Trung Quốc cú 460.000 người chết vỡ khụng khớ và nước bị ụ nhiễm. Năm 2007, Ngõn hàng Thế giới dự tớnh ụ nhiễm mụi trường mỗi năm khiến Trung Quốc bị tổn thất tới 1000 tỷ USD, tương đương với 5.8% GDP. Cục phú Cục Bảo vệ mụi trường quốc gia Phan Khưu năm 2005 núi, do vấn đề mụi trường mà “những sự kiện cú tớnh nhúm đụng” năm đú tăng 29% so với trước.[29]

Trung Quốc với GDP chỉ mới chiếm 4% tổng GDP thế giới mà thỳc đẩy kinh tế toàn cầu tăng trưởng 15%, chỉ trong 4 năm đó cống hiến cho tổng GDP thế giới 1500 tỷ USD, nhưng cỏi giỏ phải trả là: 80% nước sụng, hồ cạn kiệt, 2/3 thảo nguyờn bị sa mạc hoỏ, tuyệt đại đa số rừng bị mất, 1/3 đất đai bị mưa axit, 300 triệu dõn nụng thụn uống nước khụng an toàn, 400 triệu dõn thành phố phải hớt thở khụng khớ ụ nhiễm, 2/3 trong số 668 thành phố trong cả nước bị rỏc bẩn bao võy, cứ 100 triệu USD GDP tạo ra thỡ cú 1 người chết vỡ tai nạn lao động, năm 2003 số người bị chết vỡ tai nạn lao động là 163.000 người… đỳng là “GDP mỏu”.[65]

Một trong những nguyờn nhõn làm tăng tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường ở

Trung Quốc là trỡnh độ cụng nghệ thấp, tiờu tốn tài nguyờn cao. Theo thống kê năm 2003, tiêu hao năng l-ợng của Trung Quốc trên một đơn vị GDP cao gấp 4 lần so với mức bình quân của thế giới, gấp 11 lần so với mức của Nhật Bản.

-112-

Theo một số tài liệu, năm 2004, việc sản xuất cỏc sản phẩm ở Trung Quốc

phải tiờu hao khối lượng năm lượng gấp 4,3 lần so với sản xuất ở Hoa Kỳ, 7,7 lần so với sản xuất ở Đức; 11,5 lần so với sản xuất ở Nhật Bản. Chớnh vỡ vậy mà năm 2004, Trung Quốc chỉ chiếm 4,4% tổng GDO của thế giới nhưng phải tiờu tốn 7,4% tổng lượng dầu thế giới; 31% lượng than của thế giới, 27% lượng thộp của thế giới và 30% tổng lượng quặng sắt của thế giới. [3;18]

Một nguyờn nhõn khỏc cũng cần tớnh đến là, để cú ưu thế trong cạnh tranh,

Trung Quốc chủ trương duy trỡ giỏ cả cỏc nhõn tố đầu vào rẻ (nguyờn liệu rẻ, tài nguyờn rẻ, lao động rẻ và đồng tiền rẻ). Chẳng hạn, 1 lớt dầu lửa ở Nhật Bản giỏ 1,13 USD; ở Hàn Quốc giỏ 0,87 USD. Tuy nhiờn giỏ ở Trung Quốc chỉ cú 0,28 USD [3,19]. Chớnh giỏ tài nguyờn rẻ đó làm người ta sử dụng lóng phớ tài nguyờn và bờn cạnh cỏi dễ nhỡn thấy là hàng Trung Quốc giỏ rẻ, tràn ngập khắp thế giới thỡ điều ớt người chỳ ý đến hoặc khụng thốm chỳ ý đến là nguy cơ cạn kiệt tài nguyờn và gia tăng ụ nhiễm mụi trường xuất hiện ngày càng rừ.

Nh- vậy có thể khẳng định rằng những thiệt hại về kinh tế do ô nhiễm môi tr-ờng gây ra cho Trung Quốc là rất lớn. Mặc dù các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài không phải là thủ phạm của tất cả các vấn đề nảy sinh nêu trên. Nh-ng một trong những nhân tố tham gia vào ô nhiễm môi tr-ờng đó là FDI đầu t- vào Trung Quốc. Giá tài nguyên rẻ, nhân công rẻ, cùng với các -u đãi đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài mang công nghệ lạc hậu đến Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc giai đoạn sau khi gia nhập WTO và một số gợi ý chính cho Việt Nam (Trang 108)