Trung Quốc tiếp tục nâng cao chất l-ợng nguồn vốn FD

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc giai đoạn sau khi gia nhập WTO và một số gợi ý chính cho Việt Nam (Trang 116)

- Môi trờng đầu t và kinh doanh

2.4.2.Trung Quốc tiếp tục nâng cao chất l-ợng nguồn vốn FD

Kết luận ch-ơng

2.4.2.Trung Quốc tiếp tục nâng cao chất l-ợng nguồn vốn FD

Sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc nỗ lực điều chỉnh chính sách thu hút FDI theo h-ớng nâng cao chất l-ợng nguồn vốn này đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế bền vững và hội nhập kinh tế toàn cầu, đ-a Trung Quốc trở thành c-ờng quốc về kinh tế trong thế kỷ 21. Những biện pháp mà Trung Quốc đã và tiếp tục thực hiện bao gồm những biện pháp chủ yếu sau:[8;45]

Thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế

Trung Quốc là một quốc gia rộng lớn với dân số đông nhất trên thế giới nên nhiều cơ sở kinh tế trong nhiều ngành và lĩnh vực còn ở trình độ thấp so với thế giới, còn tồn tại khoảng cách phát triển giữa các vùng miền với mục tiêu xây dựng

“x± hội h¯i ho¯“ và từng b-ớc tiến đến “x± hội kh² gi°.“ Chính vì vậy, Trung Quốc đã và sẽ tiếp tục thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế.

Trung Quốc vẫn tiếp tục phát triển các ngành sản xuất sử dụng công nghệ cao và nhiều lao động và vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài vẫn đ-ợc tiếp tục thu hút vào các ngành này.

Nâng cao trình độ công nghệ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá

Trung Quốc đang và sẽ tiếp tục tăng c-ờng thu hút và sử dụng vốn đầu t- n-ớc ngoài vào các ngành công nghiệp sử dụng kỹ thuật tiên tiến của thế giới, xoá bỏ tình trạng các n-ớc phát triển chuyển các hạng mục sản xuất có tính ô nhiễm cao đầu t- vào Trung Quốc. Trung Quốc thông qua các doanh nghiệp sử dụng vốn n-ớc ngoài để xây dựng một hệ thống công nghiệp hiện đại cho đất n-ớc nhằm đ-a Trung Quốc lên vị trí ngang hàng với các n-ớc phát triển về trình độ công nghệ. Bên cạnh đó Trung Quốc sẽ tiếp tục khuyến khích các doanh nghiệp n-ớc ngoài liên doanh với các doanh nghiệp trong n-ớc đặc biệt là các TNC, nhằm thu hút những kỹ thuật mới nhất và ph-ơng thức quản lý tiên tiến của thế giới và tạo ra một mắt xích trong dây chuyền sản xuất quốc tế và trở thành một phần trong mạng l-ới tiêu thụ toàn cầu.

-115-

Trung Quốc mở rộng lĩnh vực đầu t-

Trên nền tảng hệ thống pháp lý chặt chẽ cũng nh- những cam kết của Trung Quốc đối với tổ chức th-ơng mại thế giới cùng với sự tăng tr-ởng mạnh mẽ của nền kinh tế, Trung Quốc sẽ tiếp tục mở của đối với các lĩnh vực đầu t- vốn có tầm quan trọng đối với nền kinh tế cũng nh- an ninh chính trị của Trung Quốc nh- viễn thông, chứng khoán, bảo hiểm và ngân hàng cho các công ty n-ớc ngoài. Xu h-ớng này đ-ợc thể hiện rõ trong chủ tr-ơng, chính sách của Trung Quốc nh- kế hoạch 5 năm lần thứ 11 (2006-2010) do Uỷ ban cải cách và phát triển quốc gia Trung Quốc (NDRC) thông qua.

Trung Quốc tiếp tục cho phép các tổ chức n-ớc ngoài đ-ợc khuyến khích tham gia vào quá trình tái tổ chức lại các doanh nghiệp Trung Quốc thông qua việc sáp nhập hoặc mua cổ phiếu của các công ty Trung Quốc ngoại trừ những ngành hoặc doanh nghiệp then chốt liên quan đến an ninh quốc gia. Các công ty n-ớc ngoài đ-ợc khuyến khích đầu t- vào các ngành mà tr-ớc kia do chính phủ Trung Quốc kiểm soát nh- thông tin điện tử, hoá dầu, hoá chất và sản xuất ô tô. Bên cạnh đó, các công ty n-ớc ngoài còn đ-ợc khuyến khích đầu t- vào cơ sở hạ tầng.

Chính phủ Trung Quốc vẫn khuyến khích các nhà đầu t- n-ớc ngoài đầu t- vào các ngành truyền thống nh- máy móc, công nghiệp nhẹ, dệt may, nguyên liệu thô và vật liệu xây dựng nhằm tái tổ chức các ngành này.

Giám sát chặt chẽ nguồn vốn FDI

Sự chuyển h-ớng trong chính sách thu hút FDI của Trung Quốc từ sau khi gia nhập WTO có thể khẳng định một trong những nội dung của xu h-ớng điều chỉnh chính sách thu hút FDI mà Trung Quốc sẽ thực hiện trong thập niên thứ 2 của thế kỷ 21: vừa duy trì sức hấp dẫn với đầu t- n-ớc ngoài đồng thời thực hiện quản lý và giám sát chặt chẽ hơn hoạt động đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài trên lãnh thổ Trung Quốc nhằm bảo vệ an ninh kinh tế của Trung Quốc.

Lĩnh vực đầu t- tr-ớc tiên đ-ợc áp dụng thực hiện điều chỉnh chính sách theo xu h-ớng này là mua lại và sáp nhập của Trung Quốc. Tháng 8 năm 2006, Bộ Th-ơng mại Trung Quốc đã đ-a ra các quy định mới, tiến hành thẩm tra và quản lý nghiêm ngặt đối với các dự án n-ớc ngoài mua lại các doanh nghiệp của Trung

-116-

Quốc. Tiếp theo, từ ngày 08 tháng 9 năm 2006, nếu nh- nhà đầu t- n-ớc ngoài muốn có đ-ợc quyền kiểm soát đối với các công ty thuộc lĩnh vực mấu chốt trong n-ớc, nhất thiết phải báo cáo với Bộ th-ơng mại Trung Quốc nhằm bảo vệ an ninh kinh tế của Trung Quốc khi việc mua lại và sáp nhập của các doanh nghiệp n-ớc ngoài đối với các doanh nghiệp trong n-ớc của Trung Quốc trở nên quá dễ dàng, dẫn đến khả năng mất quyền kiểm soát đối với những th-ơng hiệu nổi tiếng hoặc th-ơng hiệu truyền thống của Trung Quốc. Số liệu thống kê cho thấy, chỉ trong nửa đầu năm 2006 đã có 21 vụ mua lại mà phần lớn các nhà đầu t- n-ớc ngoài mua đứt các doanh nghiệp trong n-ớc của Trung Quốc. Theo quy định mới này, nếu các nhà đầu t- n-ớc ngoài không báo cáo với Bộ th-ơng mại Trung Quốc, có thể dẫn đến các thỏa thuận giữa các nhà đầu t- n-ớc ngoài với đại diện các công ty của Trung Quốc bị hủy bỏ.

-117-

Kết luận ch-ơng 2

Ngay từ tr-ớc khi gia nhập WTO, Trung Quốc đã xây dựng một hệ thống chính sách thu hút FDI gồm có các nhóm chính sách: Nhóm chính sách pháp lý, nhóm chính sách tài chính và nhóm chính sách khác. Hệ thống chính sách này đã liên tục đ-ợc điều chỉnh để đáp ứng mục tiêu phát triển của Trung Quốc đồng thời tăng c-ờng thu hút FDI vào Trung Quốc. Nh-ng với sự kiện gia nhập WTO, Trung Quốc đã b-ớc sang một giai đoạn phát triển mới với những yêu cầu mới về thu hút FDI.

Tr-ớc khi gia nhập WTO, Trung Quốc rất cần nguồn vốn FDI để đẩy nhanh tăng tr-ởng kinh tế, phát triển cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh xuất khẩu. Quan điểm Trung Quốc trong giai đoạn này là thu hút FDI bằng mọi cách. Chính vì vậy việc điều chỉnh chính sách thu hút FDI trong thời kỳ này đã tăng nhiều -u đãi, đồng thời củng “dễ d±i” với c²c nguồn công nghệ m¯ c²c doanh nghiệp có vốn FDI đưa vào. Chất l-ợng FDI của giai đoạn này ch-a cao mặc dù quy mô FDI đầu t- vào Trung Quốc ngày càng lớn.

Sau khi gia nhập WTO, những yêu cầu mới từ trong n-ớc và bối cảnh thế giới buộc Trung Quốc phải điều chỉnh chính sách thu hút FDI. Trung Quốc đã định h-ớng lại mục tiêu thu hút nguồn vốn này. Với một thành quả tăng tr-ởng mạnh mẽ, nguồn dự trữ ngoại tệ rất lớn- đứng hàng đầu trên thế giới. Với một vị thế mới làm tăng sức mạnh của Trung Quốc trong thỏa thuận, Trung Quốc đã đặt ra mục tiêu nâng cao chất l-ợng của nguồn vốn này nh- chọn lọc công nghệ cao và hạn chế việc tiêu thụ nhiều năng l-ợng, hạn chế ô nhiễm môi tr-ờng, sử dụng nguồn lao động có năng lực cao, đẩy mạnh các hoạt động R&D. Trung Quốc đã điều chỉnh các chính sách thu hút FDI theo mục tiêu này, một mặt tạo ra khung khổ pháp lý rõ ràng và chặt chẽ vừa đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu t- n-ớc ngoài, mặt khác cùng với giúp chính phủ Trung Quốc kiểm soát tốt hơn và khai thác có hiệu quả hơn nguồn vốn FDI.

Có thể khẳng định Trung Quốc đạt đ-ợc một số hiệu quả nhất định trong điếu chỉnh chính sách nh- tạo ra một hệ thống chính sách thu hút FDI t-ơng đối

-118-

toàn diện, làm cơ sở pháp lý rõ ràng và chặt chẽ cho chính phủ Trung Quốc quản lý nguồn vốn này cũng nh- củng cố niềm tin của các nhà đầu t- n-ớc ngoài, công nghệ mà các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài đ-a vào Trung Quốc chất l-ợng cao hơn, gắn liền với những thành quả mới nhất về khoa học-công nghệ, trình độ nhân lực sử dụng đ-ợc nâng lên...Tuy nhiên nhiều chính sách của Trung Quốc ban hành còn chậm và sự điều chỉnh còn ch-a linh hoạt dẫn đến những hậu quả rất lớn và khắc phục sẽ rất khó khăn nh- sự bất cập của chính sách đ-ợc ban hành, tình trạng thoái lui của các nhà đầu t- n-ớc ngoài tr-ớc quyết định bỏ chính sách tiền l-ơng giá rẻ của Trung Quốc, tình trạng ô nhiễm môi tr-ờng nghiêm trọng và phân hóa xã hội sâu sắc đe dọa đến sự phát triển của Trung Quốc trong t-ơng lai.

-119-

CH-ơng 3

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc giai đoạn sau khi gia nhập WTO và một số gợi ý chính cho Việt Nam (Trang 116)