1/ Thớ nghiệm về tớnh tan của chất.
a - Thớ nghiệm 1: SGK - 64
b - Thớ nghiệm 2: SGK - 64
* Muối CaCO3 khụng tan trong nước. Muối NaCl tan được trong nước.
* Kết luận: Cú chất tan và chất khụng tan, cú chất tan nhiều, chất tan ớt trong nước.
Chất tan nhiều: HCl Chất tan ớt: Ca(OH)2
HS: Nhận xột bổ xung GV: Nhận xột
GV: Treo bảng tớnh tan yờu cầu HS quan sỏt. Thảo luận nhúm trả lời cỏc cõu hỏi sau:
? Nhận xột tớnh tan của Axit, Bazơ? ? Những muối của kim loại nào, gốc A xit nào đều tan trong nước?
? Những muối nào phần lớn khụng tan? HS: Đại diện nhúm bỏo cỏo
HS: Nhúm khỏc nhận xột bổ xung --> Kết luận
? Dựa vỏo bảng tớnh tan viết CTHH của 2 Axit tan, 2 Bazơ tan, 1 Muối tan , 3 Muối khụng tan.
HS: Viết vào bảng phụ
HS: Cỏc nhúm nhận xột bổ xung GV: Nhận xột
2/ Hoạt động 2 (6p)
GV: Để biểu thị khối lượng chất tan trong 1 khối lượng dung mụi, người ta dựng độ tan.
GV: Thụng bỏo khỏi niệm độ tan.
? Từ định nghĩa em hóy cho biết ở 25oc độ tan của đường là 204 g, của muối là 36 g cú nghĩa là gỡ?
GV: Treo tranh hỡnh 6.5 - 140 ? Nhỡn sơ đồ 6.5 núi lờn điều gỡ?
HS sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của chất rắn.
? Vậy độ tan phụ thuộc vào những yếu tố nào?
? Quan sỏt H6.5 em hóy nhận xột ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan cỏc chất?
GV: Yờu cầu HS quan sỏt H 6.6 - 141 ? Em cú nhận xột gỡ?
HS: Độ tan của chất khớ trong nước phụ thuộc vào to và P
HS: Nhận xột bổ xung
2 - Tớnh tan trong nước của 1 số Axit, Bazơ, Muối. Axit, Bazơ, Muối.
* Axit: Hầu hết Axit tan trong H2O trừ H2SiO3 ( axit silicxic )
* Bazơ: Phần lớn cỏc Bazơ khụng tan trong H2O trừ KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 ớt tan.
* Muối:
+ Muối của Na, K đều tan + Muối của nitrat đều tan
+ Hầu hết muối clorua, sunfat đều tan +Phần lớn muối cacbonat, muối phụtphat đều khụng tan (trừ muối của Na, K )