Làm thế nào để quỏ trỡnh hoà tan

Một phần của tài liệu Giao an Hoa 8 chuan KTKN (Trang 81)

3/ Hoạt động 3 (12p)

GV: Hướng dẫn HS làm thớ nghiệm GV: Treo bảng phụ phần nội dung của thớ nghiệm.

Cho vào mỗi cốc 25 ml nước, lượng muối như nhau ( Cõn sẵn )

- Cốc 1: Để yờn - Cốc 2: Khuấy đều - Cốc 3: Đun núng

- Cốc 4: Muối ăn đó nghiền nhỏ Đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả HS: Trả lời cỏc cõu hỏi sau:

? Vậy muốn quỏ trỡnh hoà tan chất rắn trong nước được nhanh hơn ta nờn thực hiện những biện phỏp gỡ?

? Vỡ sao phải khuấy dung dịch thỡ quỏ trỡnh hoà tan nhanh hơn?

? Vỡ sao phải đun núng thỡ quỏ trỡnh hoà tan nhanh hơn?

HS: Trả lời cỏc cõu hỏi HS: Khỏc nhận xột bổ xung GV: Nhận xột

chất rắn trong nước xẩy ra nhanh hơn

- Nhận xột:

+ Cốc 1: Muối tan chậm

+ Cốc 4: Muối tan nhanh hơn cốc 1 + Cốc 2 - 3 tan nhanh hơn cốc 1 - 4

1 - Khuấy dung dịch. 2 - Đun núng dung dịch. 3 - Nghiền nhỏ chất rắn.

4/ Củng cố: (5p)

1/ ? Dung dịch là gỡ? Thế nào là dung dịch bóo hoà? Dung dịch chưa bóo hoà? 2/ ? Trộn 1 ml rượu Etylic với 10 ml nước cất. Cõu nào sau đõy diễn đạt đỳng: A/ Chất tan là rượu, dung mụi là nước.

B/ Chất tan là nước, dung mụi là rượu Etylic.

C/ Nước hoặc rượu Etylic cú thể là dung mụi hoặc chất tan.

D/ Cả 2 chất nước và rượu Etylic vừa là chất tan, vừa là dung mụi.

5/ Dặn dũ (1p)

- Làm bài tập 1, 2, 4, 6 SGK -

Ngày soạn : ………

Ngày giảng : ... ...

Tiết 61: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC

I/ MỤC TIấU

1. Kiến thức Biết được:

- Khỏi niệm về độ tan theo khối lượng hoặc thể tớch.

- Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn, chất khớ: nhiệt độ, ỏp suất 2. Kĩ năng

- Tra bảng tớnh tan để xỏc định được chất tan, chất khụng tan, chất ớt tan trong nước. - Thực hiện thớ nghiệm đơn giản thử tớnh tan của một vài chất rắn, lỏng, khớ cụ thể. - Tớnh được độ tan của một vài chất rắn ở những nhiệt độ xỏc định dựa theo cỏc số liệu thực nghiệm. 3. Thỏi độ Yờu thớch học tõp bộ mụn. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dựng: GV: Bảng phụ, bỳt dạ * Tranh:

- Bảng tớnh tan của cỏc axit, bazơ, muối.

- Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của cỏc chất * Dụng cụ:

Cốc thuỷ tinh Phễu thuỷ tinh

ống nghiệm Kẹp gỗ

Tấm kớnh Đốn cồn

* Hoỏ chất: H2O, NaCl, CaCO3

HS: Học bài cũ, làm BT, đọc trước bài mới 2. Ph ương phỏp chủ yếu

- Nờu và giải quyết vấn đề. - Thớ nghiệm nghiờn cứu. - Vấn đỏp đàm thoại - Hoạt động nhúm.

III/ TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG:

1: ổn định tổ chức:(1p)

KTSS

2: kiểm tra bài cũ:

*Cõu hỏi: 1 ? Thế nào là dung dịch, dung mụi, chất tan, dung dịch bóo hoà, dung

2 ? HS chữa bài tập 3, 4 SGK - 138

* Đỏp ỏn:

- Bài tập 3

+ Thờm vào nước NaCl bóo hoà -> dd chưa bóo hoà

+ Thờm NaCl từ từ vào dd chưa bóo hoà -> khi NaCl khụng tan nữa -> bọc lấy dd bóo hoà.

* Bài tập 4:

a/ Hoà tan 15 g đường ăn vào 10 g H2O ( ở to 20oc ) Hoà tan 3 g muối ăn vào 10 g H2O ( ở to 20oc )

b/ - Nếu khuấy 25 g đường vào 10 g H2O ( ở to20oc ) -> thỡ đường khụng tan hết --> thu được dung dịch bóo hoà.

m đường khụng tan = 25 - 20 = 5 ( g )

- Nếu khuấy 3,5 g NaCl vào 10 g H2O ( ở to20oc ) --> thỡ muối tan hết --> thu được dung dịch chưa bóo hoà.

3: Bài mới

Mở bài: Để biết cỏc chất tan trong dd tạo dung dịch bóo hoà khi nào -> nghiờn cứu độ tan và tỡm hiểu độ tan của cỏc hoỏ chất vụ cơ đó học -> T61.

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung 1/Hoạt động 1 (20p)

GV: Chia lớp làm 6 nhúm.

GV: Hướng dẫn HS làm thớ nghiệm theo yờu cầu SGK.

GV: Treo bảng phụ ghi cỏch tiến hành Thớ nghiệm 1:

+ Cho bột CaCO3 --> nước cất lắc mạnh --> lọc lấy nước lọc.

+ Nhỏ lờn tấm kớnh vài giọt --> hơ lờn trờn ngọn lửa đốn cồn để H2O bốc hơi hết quan sỏt hiện tượng.

Thớ nghiệm 2:

+ Thay CaCO3 = NaCl tiến hành như thớ nghiệm 1. Quan xỏt hiện tượng nhận xột.

HS: Cỏc nhúm làm thớ nghiệm ghi kết quả vào phiếu học tập

Đại diện nhúm lờn ghi vào bảng phụ GV: Từ 2 thớ nghiệm trờn cho ta biết khả năng tan của cỏc chất trong H2O.

GV: Lấy VD chất tan nhiều, chất tan ớt, chất tan, chất khụng tan.

HS: Chất khụng tan: Cu(OH)2

Chất tan: NaOH

Một phần của tài liệu Giao an Hoa 8 chuan KTKN (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w