Mỗi tổchức đều có những quy định chung buộc các nhân viên phải thực hiện một cách rõ ràng. Tiếp cận lí thuyết lãnh đạo phục vụ là không phù hợp trong trường hợp thuyết phục nhân viên tuân thủ các quy định chung của doanh nghiệp.Một nhà lãnhđạo phục vụ thường xuyên sẽ phải bỏ qua việc thuyết phục người khác- một đặc tính cốt lõi và việc đềnghị điều chỉnh lại kỷluật sao cho phù hợp cũng trởnên không dễdàng. Bởi vì luôn phải lắng nghe, đồng cảm với nhân viên nên khó lòng màđi theo những quan điểm ý kiến riêng của bản thân.
Kết luận: Phong cách lãnhđạo phục vụchỉ hoạt động tốt nhất khi tất cảmọi người trong tổ chức đã cam kết thực hiện đầy đủ quy định của tổ chức và có những kỹ năng cốt lõi nhất định phù hợp với tổchức. Các nhà lãnhđao phục vụcần truyềnđạt cho nhân viên về phương pháp lãnhđ ạo phục vụ để họ hiểu đúng ý nghĩa của nó, tránh tạo nên sự mơ
hồ và lạc lối trong ý nghĩ của nhân viên.Lãnh đạo phục vụ không đem lại cho tổ chức những lợi ích ngay trước mắt mà nó đem lại hiệu quảdài lâu.
Để cải thiện Lãnh đạo phục vụ trở thành một cách tiếp cận lãnh đạo hữu hiệu, chúng ta cần phải phát triển một sự hiểu biết sâu sắc hơn về lý thuyết và xác định các thực hành tốt nhất của Lãnhđạo phục vụ.
PHẦN 4. KẾT LUẬN
Từ hơn bốn thập kỷ qua, lý thuyết lãnh đạo phục vụ ra đời, tuy vẫn còn tồn tại
những nhược điểm và gặp khó khăn trong việc áp dụng ở nhiều tổ chức trên thế giới. Nhưng nhìn chungđã có nhiều tổ chức và cá nhân áp dụng thành công trong thực tiễn và
xem nó như một triết lý hướng dẫn. Số lượng các công ty áp dụng thuyết lãnhđạo phục
vụ như là một triết lý của công ty hoặc như một nền tảng tuyên bố nhiệm vụ của tổ chức đã ngày càng gia tăng. Có thể liệt kê một số công ty điển hình như: Toro Company
(Minneapolis, Minnesota), Synovus Financial Corporation (Columbus, Georgia),
ServiceMaster Company (Downers Grove, Illinois), The Men’s Wearhouse (Fremont,
California), Southwest Airlines (Dallas, Texas), and TDIndustries (Dallas, Texas).
Đối với cá nhân, Lãnh đạo phục vụ tạo điều kiện để mỗi cá nhân được phát tri ển
toàn diện về các mặt như chuyên môn, tính chuyên nghiệp, tinh thần, cảm xúc và trí tuệ.
Cònđối với tổ chức nó tạo ra một môt trường làm việc tích cực, lành mạnh hơn nữa kích
thích tinh thần làm việc của mỗi nhân viên để đạt được những thành công trong mục tiêu chung của tổ chức. Một thế mạnh đặc biệt nữa của lãnh đạo phục vụ là nó khuyến khích
mọi người tích cực tìm kiếm cơ hội để phát triển hơn nữa, qua đó tạo ra khả năng nâng
cao chất lượng cuộc sống trong xã hội.
Lãnhđạo phục đang ngày càng được sử dụng rộng rãi trong cả phương pháp giáo
dục chính quy và không chính quy và các chương trình đào tạo khác nhau. Điều này đang
diễn ra thông qua các khóa học lãnhđạo và quản lý trong các trường đại học và cao đẳng,
cũng như thông qua các chương trìnhđào t ạo của công ty. Lãnhđạo phục vụ đã xuất hiện trong đề cương môn học của một số khóa học trước và sau đại học về quản lý và lãnh
Thông qua đào tạo và giáo dục nội bộ, các tổ chức phát hiện ra rằng nhà lãnhđạo
phục vụ có thể thúc đẩy việc kinh doanh của công ty phát triển, và thu được lợi nhuận
nhiều hơn.
Cuộc sống vốn đầy những nghịch lý mà có ý nghĩa, và thuyết lãnh đạo phục vụ
cũng là một trong những nghịch lý ấy nhưng ngày càng được chấp nhận áp dụng rộng rãi trong các tổ chức, công ty trên thế giới trong suốt hơn 4 thập kỷ qua. Những hạt giống đã
được trồng đã bắt đầu nảy mầm trong nhiều tổ chức. Thuyết lãnh đạo phục vụ đã cung
cấp một khuôn khổ mà từ đó mối quan hệ hợp tác gắn bó giữa người với người càng càng
được nâng cao, tạo ra một kỷ nguyê n mới trong sự phát triển con người, và để tạo ra các
tổ chức tốt hơn, chu đáo hơn.
Cần một thời gian dài để phát triển mô hình lãnh đạo mới trong quá trìnhđào tạo lãnhđạo.Tất cảcác công việc phải làm đểxây dựng đội nhóm và sức mạnh tập thểkhông thểphát triển nếu như không có sựlãnh đạo phù hợp.Từ đó ta thấy tinh thần của các nhà lãnhđạo phục vụlà những gì cần thiết đểthực hiện được những công việc trên.
Lý thuyết lãnh đạo phục vụ không phải là mới, bởi vì nóđã đư ợc thực hành và giảng dạy trong Thiên Chúa giáo bởi Chúa Giêsu hơn 2000 năm trước đây, nhưng nó là
mới và mang tính cách mạng trong xã hội tiêu dùng cạnh tranh ngày nay. Có khả năng, lý
thuyết lãnhđạo phục vụcó thểchuyển đổi hoạt động lãnhđạo, nơi làm việc và xã hội. Nhà lãnh đạo phục vụ với khả năng pha trộn đặc biệt giữa trái tim đầy khiêm
nhường và tình yêu công việc, tin tưởng vào mọi người là những gì mà một tổ chức cần nhất. Các nhà lãnhđạo như vậy có thểdẫn dắt một tổchức ngày càng phát triển và đi lên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
-Ken blanchard,Bill hybels, Phil Hodges. Sách "Lãnhđạo là phục vụ". Dịch từ " leadership by the book", người dịch Chương Ngọc, năm 2011.
-Tài liệu " Best practices in Servant Leadership" trong "Servant Leadership
Research Roundtable - July 2007" của "school of global leadership and
Entrepreneurship". http://dotchuoinon.com/2013/08/30/lanh-dao-phuc-vu-2/ http://m.businessdictionary.com/definition/servant-leadership.html http://en.m.wikipedia.org/wiki/Servant_leadership http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-cac-loai-phong-cach-lanh-dao-va-ung-dung-trong- kinh-doanh-22732/ =0Ahttp://thebox.vn/Nhan-Vat/Nhung-lanh-dao-thanh-cong-nho-su- doc-tai/18283.html http://m.thongtincongnghe.com/article/37895 http://m.cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/microsoft-cong-bo-loi-nhuan-quy-12011- tangmanh-20110429085332273ca32.chn Paul T. P. =0A=0AWong Ph.D. Tyndale University College=0A=0ADean Davey M.A. Friendship Baptist Church=0A=0A
http://en.wikipedia.org/wiki/Servant_leadership
-Carol Smith, December 4, 2005. The leadership theory of Robert K. Greenleaf -Larry C. Spears. Character and Servant Leadership: Ten Characteristics of Effective, Caring Leaders
-Larry C. Spears, 2004. Practicing Servant–Leadership by Larry Spears.
-Robert F. Russell, 2002. A review of servant leadership attributes: developing a practical model, Leadership & Organization Development Journal.