2.3.1.1. Sử dụng bài tập phát hiện kiến thức và tiếp thu kiến thức: Thông qua đó, học sinh biết phát hiện những kiến thức đã được học và tiếp nhận những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề trong yêu cầu của bài tập
Bài tập 1: Một khoáng chất chứa 20,93% Al ; 21,7% Si ; còn lại là O, H ( về khối lượng ). Hãy xác định công thức khoáng chất này.
Có tỉ lệ số nguyên tử : nAl : nSi : nO : nH = 20,97 21, 7: : :57,37
27 28 16 1
a
(1)
Mặt khác: phân tử khoáng chất trung hòa điện nên
20,93 21, 7 57,37
3. 4. 2. 1. 0
27 27 16 1
a a
(2)
Từ (1) và (2) ta được a = 55,82; thay vào được nAl : nSi : nO : nH = 2 : 2 : 9 : 4 Vậy công thức khoáng chất là Al2Si2O9H4 hay Al2O3.2SiO2.2H2O ( Cao lanh )
Phân tích: Để giải quyết được bài toán này, học sinh phải phát hiện được kiến thức của bài toán liên quan đến những kiến thức đã học như: Cách lập công thức của chất dựa vào % khối lượng, dựa vào hóa trị nguyên tố(chương trình THCS), dựa vào tính chất trung hòa điện tích trong hợp chất( phần dung dịch, chất điện li ), dựa vào khoáng chất chứa Al, Si, O, Si ( trong phần kiến thức lớp 11 về khoáng chất chứa Si ).
Bài tập 2: Cho một kim loại A tác dụng với một dung dịch nước của muối B. Hãy tìm các kim loại và các dung dịch muối thỏa mãn A, B nếu xảy ra một trong các hiện tượng sau đây:
a. Kim loại mới bám lên kim loại A. b. Dung dịch đổi màu từ vàng xanh. c. Dung dịch mất màu vàng.
d. Không có hiện tượng gì. e. Có một chất khí .
f. Có một chất khí đồng thời có kết tủa màu trắng lẫn xanh.
g. Có 2 khí trong đó một khí không mầu, không mùi, một khí không mầu, có mùi.
h. Có khí và có kết tủa keo trắng rồi tan hết khi dư A. i. Có khí và có chất lỏng tạo ra phân thành 2 lớp.
j. Có khí và có kết tủa và chất lỏng tạo ra phân thành 2 lớp.
Cách giải : Ở đây vận dụng những kiến thức đã học về phản ứng trong dụng dịch ở lớp 11 kết hợp với phản ứng giữa kim loại với dung dịch muối sẽ xác định được a. Mg, Fe, Pb… + dung dịch muối của kim loại có tính khử yếu hơn.
c. Fe3+(vàng) + Fe → Fe2+ . d. Không xảy ra pư .
e. Na + dd Muối của KLK. f. Ba + dung dịch CuSO4.
g. Ba, Na, K… + dung dịch muối NH4 +
( không có kết tủa ). h. KLK, Ba, Ca + dung dịch muối của Al3+
. i. KLK, Ba, Ca + dung dịch muối C6H5NH3 +
( không tạo kết tủa ).
2.3.1.2. Sử dụng bài tập biện luận nhằm phát hiện khả năng lập luận chặt chẽ, khả năng tư duy đa dạng, bao quát vấn đề, khả năng tư duy logic…
Bài tập 1: Cho 1,36 gam Mg, Fe vào 400 ml dung dịch CuSO4 chưa rõ nồng độ. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A nặng 1,84 gam và dung dịch B. Cho B tác dụng với dd NaOH dư, lọc và nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp oxit nặng 1,2 gam. Tính khối lượng các kim loại trong hỗn hợp và nồng độ dung dịch CuSO4.
Cách giải: từ giả thiết thu hỗn hợp oxit → B có từ hai muối trở lên
Nếu CuSO4 dư hoặc vừa đủ pư với hỗn hợp kim loại → khối lượng oxit thu được phải lớn hơn 1,36 → Vậy Mg pư hết, Fe pư một phần
Mg + Cu2 → Mg2+ + Cu (1); Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (2) x x x x y y y y Mg2+ → Mg(OH)2 → MgO (3); Fe2+ → Fe(OH)2 → Fe2O3 (4)
x x/2 y y/2
Gọi x là số mol Mg, y là số mol Fe phản ứng ; z là số mol Fe còn dư Có hệ 24x + 56(y+z) = 1,36
56z + 64(x+y) = 1,84
40x + 160.y/2 = 1,2 → x = y = z = 0,01 Hỗn hợp có mMg = 0,01.24 = 0,24 gam ; mFe = 0,02 . 56 = 1,12 gam nCuSO4 = x + y = 0,02 → [CuSO4] = 0,02 : 0,4 = 0,05M
Bài tập 2 : Đun nóng PbO2 với Mn2+ trong dung dịch HNO3 thì có hiện tượng gì xảy ra ? Hiện tượng có thay đổi không nếu thay HNO3 bằng HCl hoặc dùng dư Mn2+ ?
Cách giải :Trong dung dịch axit đun nóng PbO2 sẽ oxihóa Mn2+ thành MnO4 5 PbO2 + 2 Mn2+ + 4 H+ 2 MnO4 + 5 Pb2+ + 2 H2O
Cần suy luận: nếu có sự oxi hóa Mn2+
thành MnO2 theo phương trình :
PbO2+Mn2+ MnO2+Pb2+, thì MnO2 tạo ra cũng bị PbO2 oxihóa đến MnO4 3PbO2 + 2MnO2 + 4H+ 2MnO4- + 3Pb2+ + 2H2O
-Nếu thay HNO3 bằng HCl thì MnO4- sinh ra sẽ oxihóa Cl- thành Cl2, lúc này HCl vừa có vai trò cung cấp H+(môi trường) để MnO4
-
oxihóa, vừa có Cl- là chất khử được MnO4
-
2MnO4- + 10Cl- + 16H+ → 2Mn2+ + 5Cl2 + 8H2O
- Nếu dùng dư Mn2+ thì MnO4- sinh ra sẽ oxihóa Mn2+ thành MnO(OH)2↓ 3Mn2+ + 2MnO4
-
+ 7H2O → 5MnO(OH)2↓
Bài tập 3. Cho 2,16 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng nhẹ tạo ra dung dịch A và 448 ml ( đo ở 354,9K và 988mmHg ) hỗn hợp khí B khô gồm 2 khí không mầu, không đổi mầu trong không khí. Tỉ khối của B so với oxi bằng 0,716 lần tỉ khối của CO2 với Nitơ. Làm khan A một cách cẩn thận thu được chất rắn D, nung D đến khối lượng không đổi thu được 3,84 gam chất rắn E. Viết pthh, tính lượng chất D, tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp đầu Cách giải : Các phương trình hóa học : Khí B theo giả thiết chứa N2 và N2O 5Mg + 12H+ + 2NO3- → 5Mg2+ + N2 + 6H2O
4Mg + 10H+ + 2NO3- → 4Mg2+ + N2O + 5H2O 10Al + 36H+ + 6NO3- → 10Al3+ + 3N2 + 18H2O 8Al + 30H+ + 6NO3
-
→ 8Al3+ + 3N2O + 15H2O 4Al(NO3)3 → 2Al2O3 + 12NO2 + 3O2
2Mg(NO3)2 → 2MgO + 4NO2 + O2
Với KL mol TB của 2 khí = 36 và tổng số mol 2 khí = 0,02 ta có thể tính được số mol N2 = 0,01 và N2O = 0,01. Lập phương trình theo quy tắc bảo toàn số
mol electron : Al – 3e Al3+. 2N5+ + 10 e N2.
x 3x 0,1 0,01 Mg – 2e Mg2+. 2N5+ + 8 e N2O
y 2y 0,08 0,01 dẫn tới hệ phương trình 3x + 2y = 0,18
Hệ phương trình này khi giải sẽ cho x = 0 . Từ đây nảy sinh vấn đề ? - Theo ĐLBTKL : 3,84 gam chất E chắc chắn là Al2O3 và MgO
Từ lượng 2 kim loại và lượng 2 oxit tính được nAl = 0,04 , nMg = 0,045 Lặp lại tính toán như trên : Al - 3e → Al3+
. 2N+5 + 10e → N2 0,04 0,12 0,1 0,01 Mg - 2e → Mg2+ 2N+5 + 8e → 2N+1 0,045 0,09 0,08 0,01
Nhận thấy : tổng số mol e nhường (0,21) > tổng số mol e thu (0,18) → chứng tỏ còn một phần N+5
= 0,21 – 0,18 = 0,03 mol đã tham gia phản ứng khác, không giải phóng khí. Đó là phản ứng : 4Mg + 10H+
+ NO3- → 4Mg2+ + NH4+ + 3H2O 8Al + 30H+ + 3NO3- → 8Al3+ + 3NH4+ + 9H2O 2NH4NO3 → N2 + O2 + 4H2O
Vậy D gồm :Al(NO3)3 (8,52 gam) ; Mg(NO3)2 (6,66 gam) ; NH4NO3 (2,4 gam) có lượng = 17,58 gam. Hỗn hợp ban đầu có 50% lượng mỗi kim loại.
Bài tập 4 : Xác định sức điện động E0 , hằng số cân bằng của phản ứng: Hg2 2 Hg + Hg2+ ; Cho :E0(Hg2+/ Hg2 2 ) = 0,92V và E0(Hg2+/ Hg) = 0,85V Lời giải : Bài toán này thường có hai hướng giải
Hướng giải thứ nhất : E0 = E0 (Hg2+/ Hg2 2 ) + E0 (Hg2+/ Hg) = – 0,92V + 0,85V = – 0,07V 0 . 1.( 0,07) 1,186 0,059 0,059 10 10 10 n E k = 6,5.10-2
Hướng giải thứ hai : Tính theo phương pháp tổng quát: Hg22 2Hg2+ + 2e ; G 0 1= – 2F . (– 0,92) Hg2+ + 2e Hg ; G 0 2= – 2F . 0,85 Hg22 Hg2+ + Hg ; G0 = G 0 1+ G 0 2= – 1 F . E0. G0 = – 1F.E0 = – 2F(0,85 – 0,92) E0 = 2(– 0,07) = – 0,14 Lg K = 1.( 0,14) 0, 059 = – 2,37 K = 4,26. 10– 3
Ở đây cách giải theo hướng thứ nhất không đúng vì số e dịch chuyển ở phản ứng tổng quát và ở các bán phản ứng là không bằng nhau.
2.3.1.3. Sử dụng bài tập vận dụng những tư duy khoa học của những môn khoa học khác như Vật lí, Toán học
Bài tập 1. Lấy hai thanh đồng nối vào một vôn kế rồi nhúng hai dây đồng đó vào hai cốc đựng dung dịch CuSO4. Cho biết kim vôn kế có quay không ?
Cách giải
Kim vôn kế có thể không quay nếu dung dịch CuSO4 ở hai cốc có cùng nồng độ Kim vôn kế quay ( xuất hiện dòng điện ) nếu dung dịch CuSO4 ở hai cốc có nồng độ khác nhau, khi đó xuất hiện một pin điện hóa với hai cực là hai thanh đồng ở trên Giả sử cốc 1 có [CuSO4] = 1M , cốc 2 có [CuSO4] = 0,01M
Khi đó tính được : E1 = E0Cu2+/Cu = 0,34V
E2 = E0Cu2+/Cu + 0, 059 2
lg[ ]
2 Cu
= 0,34 + 0,0295lg0,01 = 0,281V
Sđđ = E+ - E- = E1 – E2 = 0,34 – 0,281 = 0,059V
Bài tập 2: Vàng kết tinh theo kiểu mạng lptd, khối lượng riêng dAu= 19,4 g/cm3, hằng số mạng a = 4,07 A0. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai tâm của hai nguyên tử vàng và phần trăm thể tích không gian trống trong mạng lưới tinh thể đã cho.
Lời giải:
- Vì các quả cầu ở đỉnh và tâm của các mặt tiếp xúc với nhau, nên:
4 2 2
4R aR a
2.3.1.4. Sử dụng bài tập có nhiều cách giải nhằm phát hiện năng lực sáng tạo của học sinh
Bài tập 1: Cho hỗn hợp X ( FeS2 và Cu2S ) vào dung dịch HNO3 cho phản ứng hết, sau phản ứng thu được khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ) và dung dịch Y chỉ chứa hai muối tan. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp X
* Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 tâm nguyên tử Au là: dmin = 2R = 2 2 a = 2,878 A0. * Số đơn vị cấu trúc: nAu = .6 2 1 8 . 8 1 = 4. Độ đặc khít: 4) 0,74 2 .( . 3 4 . 4 3 3 Au a a P hay P = 74% % thể tích không gian trống: 100% - 74% = 26%. Hình 2.1: Ô mạng lptd
Cách giải
Cách 1: Sử dụng bảo toàn nguyên tố và bảo toàn điện tích Sơ đồ : FeS2 → Fe3+ + 2SO42- ; Cu2S → 2Cu2+
+ SO42- a a 2a b 2b b Ta có: 3a + 2.2b = 2.2a + 2b → a = 2b % 2 2.120 .100 60%;% 2 40% 2.120 160 FeS Cu S
Cách 2: Dùng phương trình ion thu gọn
FeS2 + 4H+ + 5NO3- → Fe3+ + 2SO42- + 5NO + 2H2O a 4a 5a 3Cu2S + 16H+ + 10NO3 - → 6Cu2+ + 3SO4 2- + 10NO + H2O b 16b/3 10b/3
Vì sản phẩm chỉ thu được hai muối nên số mol H+
= số mol NO3-
4a + 16b/3 = 5a + 10b/3 → a = 2b
Bài tập 2 : Hòa tan hoàn toàn 17,2 gam hỗn hợp ( Cu, Ag ) trong dung dịch HNO3 dư rồi cô cạn dung dịch thu được, đem nhiệt phân muối khan đến khối lượng không đổi được 18,8 gam hh chất rắn. Tính % khối lượng các kim loại.
Lời giải : Cách 1 : viết các pthh, đặt ẩn số ( số mol Cu, Ag lần lượt là x, y ), chất rắn sau pư là (CuO, Ag)
64x + 108y = 17,2
80x+108y =18,8→x=0,1, y=0,1→% khối lượng Cu , Ag Cách 2: Xây dựng sơ đồ, sử dụng pp tăng giảm khối lượng
Cu → Cu(NO3)2 → CuO
Ag → AgNO3 → Ag
Thấy +∆m = mO(CuO) = 1,6 → nO = 0,1 = nCu → % Cu , Ag
Bài tập 3 : Chứng minh rằng Fe(II) bền trong dung dịch nước ( nghĩa là không bị dị li theo phản ứng ): Fe2+
aq → Fe3+aq + Fe(r)
Cho E0Fe2+/Fe = -0,44V ( E01 ) ; E0Fe3+/Fe2+ = +0,77V ( E02 )
Cách 1: Phản ứng 3Fe2+
aq 2Fe3+aq + Fe(r)
Xét hai cặp E0
1 > E02 nên Fe3+ dễ dàng oxh Fe thành Fe2+ , nghĩa là pư xảy ra theo chiều nghịch tức là Fe2+
Cách 2 : Fe3+aq + 1e → Fe2+aq (1) Fe2+aq + 2e → Fe(r) (2) Lấy (2) –2.(1) : 3Fe2+ aq 2Fe3aq+ + Fe (3) ∆G0 3 = ∆G02 – 2.∆G01 → -n3FE03 = -n2FE02 + 2.n1FE01 → E03 = 0 0 0 3 3 2 1 3 3 . 2 2 2(0, 44 0, 77) lg 41 0, 059 0, 059 n E E E k n → k3 = 10-41 ( rất nhỏ ) nên
coi phản ứng (3) không xảy ra
2.3.1.5. Sử dụng bài tập đặc trưng của bộ môn như thực hành, thực tế để kích thích được sự say mê, rèn luyện những kĩ năng của học sinh giỏi hóa học
Bài tập: Có một dung dịch CuSO4 1M, cốc thủy tinh, nước cất, dây đồng, ống đong thể tích có vạch. Hãy tạo ra một pin điện hóa với sđđ = 0,2515V
Lời giải: Tính toán lí thuyết : Sđđ = E+ - E+
Nếu lấy dung dịch CuSO4 1M vào cốc làm điện cực thì Eđc = E0Cu2+/Cu = 0,34V → để có pin với Sđđ = 0,2515V thì phải chuẩn bị dung dịch CuSO4 có E = 0,34 – 0,2515 = 0,0885V Áp dụng phương trình Nernst: ECu 2+ /Cu = E0Cu 2+ /Cu + 0,0295lg[Cu2+] = 0,34 +0,0295lg[Cu2+] = 0,0885V → [Cu2+ ] = 10-3M Thực nghiệm
-Pha chế dung dịch CuSO4: Áp dụng công thức pha loãng trộn 1V dung dịch CuSO4 1M với 999V nước cất sẽ được dung dịch CuSO4 10-3M
-Cho hai dung dịch CuSO4 vào hai cốc, cho hai thanh Cu vào hai cốc và nối hai thanh đồng bằng dây dẫn điện, ta đã được một pin điện hóa có Epin như yêu cầu.