Theo Fournet nguyờn nhõn gõy thiểu ối kốm theo thai kộm phỏt triển trong tử cung thường là do suy thai trường diễn dẫn ủến tỡnh trạng phõn bố lại tuần hoàn gặp trong cỏc trường hợp ủa dị tật, TSG hay cỏc bệnh về thận… dẫn tới hậu quả là mỏu ủược ưu tiờn cung cấp cho tim và nóo nờn ủường kớnh lưỡng ủỉnh, chu vi ủầu phỏt triển bỡnh thường, trong khi ủú mỏu cung cấp cho cỏc cơ quan khỏc giảm ủi làm cho gan và cỏc cơ quan khỏc trong ổ
bụng phỏt triển chậm lại dẫn ủến chu vi bụng nhỏ ủị Chiều dài xương ủựi ớt thay ủổi, do ủú thai kộm phỏt triển trong tử cung thường liờn quan ủến trọng lượng thai thấp, ớt liờn quan tới chiều dài thai trừ những trường hợp bất thường quỏ nặng [90].
Trong nghiờn cứu này cú 5 trường hợp thai kộm phỏt triển trong tử
cung trong ủú 2 trường hợp liờn quan tới dị tật bẩm sinh cú thiểu ối nặng, trẻ ủẻ ra cõn nặng < 2000gr, cú chỉ số Apgar phỳt thứ 1 và phỳt thứ 5 < 7, cú 2
trường hợp liờn quan tới bệnh lý TSG của mẹ, 1 trường hợp nguyờn nhõn khụng rừ ràng cú thể do mẹ cú chế ủộ dinh dưỡng kộm, cú thể do bất thường về cung cấp ủộng mạch tử cung (bệnh nhõn này khụng khỏm thai ủều, khụng
ủược khảo sỏt Doppler ủộng mạch tử cung), chiếm tỷ lệ 4,1% (bảng 3.9). Trong nhúm khụng thiểu ối chỉ cú 2 trường hợp thai kộm phỏt triển trong tử cung cú liờn quan tới bệnh TSG của mẹ chiếm tỷ lệ 1,4%.
Sự khỏc biệt về thai kộm phỏt triển trong tử cung giữa 2 nhúm thiểu
ối và khụng thiểu ối cú ý nghĩa thống kờ. Trong ủú nhúm thiểu ối cao gấp 7,6 lần so với nhúm khụng thiểu ối với khoảng tin cậy 95% là 2,2 – 29,1 (bảng 3.9).
Theo nghiờn cứu của Triệu Thuý Hường cú 10,8% trẻ ủủ thỏng bị thiểu
ối cú cõn nặng dưới 2500gr và thấy rằng trong nhúm thai thiểu ối tỷ lệ trẻ
nặng dưới 2500gr cao gấp 1,6 lần so với nhúm khụng thiểu ối (p<0,001) [12]. Trong nghiờn cứu của Lin Chinchu (1990) kết quả thai kộm phỏt triển trong tử cung cú nguy cơ thiểu ối cao gấp 3 lần so với khụng thiểu ối [53].
Tỷ lệ thai kộm phỏt triển trong tử cung trong nghiờn cứu này thấp hơn nhiều so với cỏc tỏc giả khỏc. Theo Casey tỷ lệ này là 35%, Varma là 38,9% và Triệu Thuý Hường là 10,8%. Sự khỏc nhau này là do cỏc tỏc giả khỏc chọn
ủối tượng nghiờn cứu là thai từ 28 tuần trở lờn, hoặc ủối tượng là cỏc thai phụ
bị TSG [26], [86], [12].
Như vậy trong nghiờn cứu này chỉ cú 27/122 trường hợp cú yếu tố nguy cơ dẫn ủến thai bị thiểu ối, cũn lại 95/122 trường hợp khỏc khụng tỡm thấy yếu tố nguy cơ, khụng cú nguyờn nhõn rừ ràng chiếm 78%. Tỷ lệ này cao hơn cỏc nghiờn cứu khỏc về thiểu ối như ủó núi ở trờn [26], [86], [12], [90]. Sự
khỏc nhau này là do lựa chọn ủối tượng nghiờn cứu khỏc nhau: trong nghiờn cứu này là trờn thai ủủ thỏng (từ 38 tuần trở lờn), cũn cỏc nghiờn cứu khỏc trờn thai từ 27 tuần trở lờn và thường cỏc thai bị thiểu ối phải xử trớ trước khi
ủủ thỏng.