A.Mục tiêu:
+Nắm vững quan hệ giữa hai đờng thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đờng thẳng thứ ba.
+Rèn kĩ năng phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học.
+Bớc đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài giải.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu). -HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, giấy trong, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động 1: Kiểm tra bàI cũ (7 ph).
Hoạt động của giáo viên
-Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 44/98 SGK.
-BT 44/98 SGK:
+Vẽ a//b (Cho vẽ phác)
+Vẽ c//a. Hỏi c có song song với b không? Vì sao?
+Phát biểu tính chất đó bằng lời.
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét đánh giá bài làm của hai bạn.
-Hỏi BT 44 còn có cách phát biểu nào khác?
-GV: Hôm nay luyện tập vận dụng các tính chất về: Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song; Ba đờng thẳng song song.
Hoạt động của học sinh
-1 HS : Chữa BT 44/98 SGK. +Vẽ hình theo yêu cầu:
a b c
+c // b vì c và b cùng song song với a. +Phát biểu: Hai đờng thẳng phân biệt cùng song song với đờng thẳng thứ ba thì song song với nhau.
-Các HS khác nhận xét đánh giá bài làm của bạn.
-Trả lời: Một đờng thẳng song song với một trong hai đờng thẳng song song thì nó song song với đờng thẳng kia.
II.Hoạt động 2: Luyện tập (29 ph).
HĐ của Giáo viên
-Yêu cầu phát biểu lại t/c 1 quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song.
-Yêu cầu phát biểu t/c 2 quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song.
-Yêu cầu phát biểu t/c 3 về ba đờng thẳng song. HĐ của Học sinh -Phát biểu: +T/c 1: 2 đ.thẳng phân biệt cùng // với đ.thẳng thứ 3 thì chúng // với nhau. +T/c 2: 1 đ.thẳng vuông góc với 1 trong 2 đ.thẳng // thì vuông góc với đ.thẳng kia. +T/c 3: 2 đ.thẳng phân biệt cùng // với đ.thẳng thứ ba thì //với nhau. Ghi bảng I.Ghi nhớ các tính chất: +T/c 1: Nếu a⊥ c và b⊥ c thì a // b +T/c 2: Nếu a // b và c⊥a thì c⊥b +T/c 3: Nếu d’ // d ; d” //d thì d’ // d”
-Yêu cầu làm BT 45/98 SGK: Đa đầu bài lên bảng. -BT 45/98 SGK:
+Vẽ d’ // d và d” //d (d” và d’ phân biệt).
+Suy ra d’ // d” bằng cách trả lời các câu hỏi sau: *Nếu d’ cắt d” tại điểm M thì M có thể nằm trên d không ? Vì sao?
*Qua điểm M nằm ngoài d, vừa có d’ // d, vừa có d” // d thì có trái với tiên đề Ơclít không? Vì sao?
*Nếu d’ và d” không thể cắt nhau (trái với tiên đề Ơclít) thì chúng phải thế nào? -Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình và tóm tắt đầu bài. -Gọi HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi của bài toán. -Gọi 1 HS lên bảng trình bày lại lời giải bài toán. -Yêu cầu làm BT 46/98 SGK (bài 28 trang 103 vở BT).
-Yêu cầu xem hình vẽ 31 phát biểu nội dung bài toán. -Yêu cầu 1 HS trả lời câu a Vì sao a //b
-Tính góc DCB làm thế nào? -Yêu cầu HS làm BT 47/98, 1 HS nhìn hình 32 SGK diễn đạt bằng lời nội dung bài toán.
-Yêu cầu hoạt động nhóm làm bài 47/98 SGK.
-Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày.
-1 HS đọc to đầu bài 45/98. -1 HS lên bảng vẽ hình và ghi tóm tắt đầu bài.
-Các HS khác đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi của bài toán.
-1 HS lên bảng trình bày lại lời giải bài toán.
-Xem hình 31 SGK trang 98 phát biểu nội dung bài toán: Cho a, b cùng vuông góc với đờng thẳng AB tại A và B. Đờng thẳng DC cắt a tại D, cắt b tại c sao cho ADC = 120o Tính DCB = ?
-1 HS trả lời câu a.
-1 HS trả lời : Biết ADC và DCB ở vị trí trong cùng phía nên bù nhau.
-1 HS nhìn hình 32/98 SGK diễn đạt bằng lời nội dung bài toán.
-Hoạt động nhóm làm BT 47/98 trên bảng nhóm có hình vẽ và lý luận đầy đủ. -Đại diện nhóm lên trình bày lời giải.
-Cả lớp theo dõi và góp ý kiến.
II.Luyện tập: 1.BT 45/98 SGK: Cho: d’, d” phân biệt d’ // d d” // d Suy ra: d’ // d” Giải *Nếu d’ cắt d” tại M thì M không thể nằm trên d vì M ∈ d’ và d’ // d.
*Qua M nằm ngoài d vừa có d’ // d vừa có d” //d thì trái với tiên đề Ơclít (Qua M chỉ có 1 đờng thẳng // với d). *Để không trái với tiên đề Ơclít thì d’ và d” không thể cắt nhau hay d’ // d”. 2.Bài 28 (BT 46/98 SGK): A D a 120o B ? b C a)a //b vì cùng vuông góc với đờng thẳng AB. b)BCD = 180o – ADC = 180o - 120o = 60o. 3.Bài 29 (47/98 SGK): A D a ? B ? 130o b C a)Tính B: a // b, c ⊥ a (Â = 90o) vậy c ⊥ b, tức là B = 90o. b)Tính D: a // b, C và D là cặp góc trong cùng phía, vậy D = 180o – C = 180o - 130o = 50o.
III.Hoạt động 3: Củng cố (7 ph). -Hỏi: Làm thế nào để kiểm
tra đợc hai đờng thẳng có song song với nhau hay không? Hãy nêu các cách kiểm tra mà em biết ? -Vẽ hai đờng thẳng a và b. -Cho hai đờng thẳng a và b trên bảng, hãy kiểm tra xem a và b có song song không?
-Hãy phát biểu các tính chất có liên quan tới tính vuông góc và tính song song của hai đờng thẳng. Vẽ hình minh hoạ -Trả lời: +Vẽ đờng thẳng c bất kỳ cắt cả a và b: *Kiểm tra1 cặp góc so le trong, nếu bằng nhau thì a//b.
*Hoặc kiểm tra 1 cặp góc đồng vị, nếu bằng nhau thì a//b.
*Hoặc kiểm tra 1 cặp góc trong cùng phía, nếu bù nhau thì a//b.
+Dùng êke vẽ c⊥a, nếu dùng êke kiểm tra thấy c⊥b thì a//b. III.Kết luận: 1.Cách kiểm tra a và b có song song? -Vẽ c cắt avà b: a A 3 2 4 1 b 3 2 4 1 B
Nếu Â4 = B2 thì a//b. Nếu Â2 = B2 thì a//b. Nếu Â1+B2=180o thì a//b. b ? c a -Vẽ c⊥a, nếu c⊥b thì a//b. IV.Hoạt động 4: H ớng dẫn về nhà (2 ph). -Học lại các bài tập đã chữa.
-BTVN: 48/99 SGK 35, 36, 37, 38/80 SBT.
-Học thuộc các tính chất quan hệ giữa vuông góc và song song. -Ôn tập tiên đề Ơclít và các tính chất về hai đờng thẳng song song. -Đọc trớc bài Đ7 Định lý.
Ngày soạn: 03/10/2008