Chăm sóc bệnh nhân nhiễm khuẩn đ−ờng sinh sản và các bệnh lây truyền qua đ−ờng tình dục

Một phần của tài liệu thực hành chăm sóc sức khỏe sản phụ (Trang 88)

CV: cửa vào a Bàn khám

6. chăm sóc bệnh nhân nhiễm khuẩn đ−ờng sinh sản và các bệnh lây truyền qua đ−ờng tình dục

với nam vμ nữ, đặc biệt lμ trong tr−ờng hợp tự điều trị hoặc không đ−ợc điều trị đúng vμ đầy đủ.

− Tuân thủ phác đồ điều trị, đến khám lại theo lịch hẹn.

− Khả năng lây truyền cho vợ/chồng, bạn tình vμ sự cần thiết điều trị cho vợ/ chồng, bạn tình.

− Tình dục an toμn vμ sử dụng bao cao su để tránh lây nhiễm bệnh lây truyền qua đ−ờng tình dục vμ HIV, đồng thời tránh có thai ngoμi ý muốn.

− Tất cả ng−ời bệnh mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đ−ờng tình dục đều cần đ−ợc đánh giá nguy cơ mắc vμ lây truyền HIV. Vì vậy, tất cả ng−ời mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đ−ờng tình dục đều cần đ−ợc t− vấn vμ

đề nghị xét nghiệm HIV.

− Đặc biệt chú ý đến những ng−ời mắc bệnh Giang mai, Herpes sinh dục, hạ cam, nấm candida hầu họng, các nhiễm khuẩn lây truyền qua đ−ờng tình dục không đáp ứng với điều trị thông th−ờng, các tr−ờng hợp với biểu hiện lâm sμng nặng vμ hay tái phát (có dấu hiệu nghi ngờ nhiễm HIV).

− Địa điểm t− vấn vμ xét nghiệm HIV.

5. Dự phòng nhiễm khuẩn đ−ờng sinh sản và BLTQĐTD

− H−ớng dẫn phụ nữ thực hiện tốt vệ sinh phụ nữ (vệ sinh hμng ngμy, vệ sinh giao hợp, vệ sinh kinh nguyệt ).

− Thầy thuốc phải đảm bảo vô khuẩn khi thăm khám vμ lμm thủ thuật đặc biệt lμ các thủ thuật can thiệp vμo buồng tử cung (kiểm soát tử cung, đặt dụng cụ tử cung, hút thai...).

− Mọi phụ nữ cần khám phụ khoa định kỳ 6 tháng một lần, để phát hiện vμ điều trị sớm, nếu có nhiễm khuẩn sinh dục.

− Sống chung thuỷ một vợ một chồng.

− Khi có dấu hiệu nghi ngờ của bệnh, cần đến cơ sở y tế để khám vμ

điều trị kịp thời, không nên tự ý điều trị, để tránh hậu quả của bệnh. Khi bị bệnh, không nên quan hệ tình dục hoặc khi quan hệ tình dục phải dùng bao cao su.

− Cán bộ y tế khi thăm khám vμ lμm thủ thuật phải đ−ợc bảo vệ an toμn.

6. chăm sóc bệnh nhân nhiễm khuẩn đ−ờng sinh sản và các bệnh lây truyền qua đ−ờng tình dục truyền qua đ−ờng tình dục

Phần lớn bệnh nhân nhiếm khuẩn đ−ờng sinh dục điều trị ngoại trú, nên việc điều d−ỡng chủ yếu lμ t− vấn cho bệnh nhân về vấn đề vệ sinh bộ phận sinh dục, đặt thuốc âm đạo...Tuy nhiên, khi bệnh nhân điều trị tại khoa phòng, ng−ời hộ sinh cần có kế hoạch điều d−ỡng cho bệnh nhân.

6.1. Nhận định

− Nhận định toμn trạng của bệnh nhân có liên quan đến bệnh vμ quá trình điều trị bệnh.

− Nhận định bộ phận mắc bệnh vμ tác nhân gây bệnh để có kế hoạch chăm sóc phù hợp.

− Nhận định các dấu hiệu cơ năng: đau bụng, ra khí h−...

− Các dấu hiệu thực thể, xác định mức độ tổn th−ơng để có kế hoạch chăm sóc phù hợp vμ hiệu quả.

− Cần nhận định thể trạng, tinh thần, cách sống của bệnh nhân, điều đó có liên quan trực tiếp đến kết quả điều trị.

6.2. Chẩn đoán chăm sóc/ nhận định các vấn đề cần chăm sóc

− Tinh thần đáp ứng với sự thay đổi khi vμo viện.

− Đáp ứng của cơ thể ng−ời bệnh với chế độ điều trị nh−: mạch, huyết áp, đại tiểu tiện ...

− Đáp ứng của tình trạng bệnh với điều trị: tiến triển của các triệu chứng nh− đau bụng, sốt, ra khí h−, ngứa âm đạo, cổ tử cung ....

− Các vấn đề mới nảy sinh trong quá trình điều trị nh− tác dụng phụ của thuốc.

6.3. Lập kế hoạch

− Theo dõi toμn trạng.

− Theo dõi diễn biến của các dấu hiệu bệnh lý: khí h−, đau bụng, các tổn th−ơng.

− Lập kế hoạch chăm sóc về tinh thần, ăn uống, vận động, vệ sinh cho bệnh nhân, lμm thuốc âm đạo.

− Thực hiện các xét nghiệm theo yêu cầu của thầy thuốc.

− Thực hiện y lệnh.

6.4. Thực hiện kế hoạch

− Thảo luận với ng−ời bệnh về tình trạng bệnh lý, tiển triển của bệnh vμ việc lμm trong quá trình chăm sóc.

− Quan sát toμn trạng ng−ời bệnh, đo mạch, nhiệt độ, huyết áp ít nhất 1 lần/ngμy. Tuỳ theo tình trạng ng−ời bệnh mμ số lần thực hiện nhiều hơn, ví dụ: nếu ng−ời bệnh có sốt phải theo dõi sát mạch, nhiệt độ ...

− Theo dõi đau bụng, liên quan của đau bụng với sốt, ra khí h− hoặc ra máu âm đạo nh− thế nμo.

− Lμm thuốc âm đạo theo chỉ định của bác sĩ.

− Đảm bảo chế độ ăn đầy đủ chất, tránh táo bón.

− H−ớng dẫn ng−ời bệnh vμ ng−ời nhμ thực hiện vệ sinh tốt.

− Động viên ng−ời bệnh an tâm điều trị, có thể h−ớng dẫn ng−ời bệnh. Một số biện pháp điều trị không dùng thuốc.

− Chuẩn bị ph−ơng tiện lμm các thủ thuật theo y lệnh.

− Thực hiện y lệnh.

− Ghi kết quả theo dõi vμo phiếu theo dõi, có gì bất th−ờng cần báo ngay với bác sỹ.

6.5. Đánh giá

− Tình trạng toμn thân khá lên, đau bụng giảm dần, khí h− giảm dần lμ tiến triển tốt.

− Nếu ng−ời bệnh vẫn sốt hoặc vẫn đau bụng, hoặc khí h− vẫn nhiều, có mμu, có mùi... cần báo ngay với thầy thuốc vμ điều chỉnh lại kế hoạch chăm sóc cho phù hợp.

Một phần của tài liệu thực hành chăm sóc sức khỏe sản phụ (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)