I. Khung chậu về ph−ơng diện sản khoa
3. Những biến cố hay gặp ở tuổi m∙n kinh
3.1. Biến cố do loãng x−ơng
Sự cấu tạo x−ơng thông qua 2 quá trình: tạo x−ơng vμ tiêu x−ơng. Estrogen có tác dụng bảo vệ x−ơng, do nó giúp calci gắn kết vμo mô x−ơng, giúp niêm mạc ruột hấp thu calci vμ ngăn cản đμo thải calci qua phân. Mặt khác, estrogen còn chống tác dụng tiêu x−ơng của hormon tuyến cận giáp. Khi mãn kinh, estrogen giảm, gây nên:
− X−ơng giòn, xốp, dễ gẫy.
− X−ơng xốp, lμm lún đốt sống l−ng, gây còng, mức độ còng nhiều hay ít tuỳ thuộc từng ng−ời.
− Khi tr−ợt chân ngã, chống tay xuống đất, rất dễ gẫy đầu d−ới x−ơng quay. Hay bị gẫy cổ x−ơng đùi, do x−ơng to mμ cổ x−ơng đùi lại xốp. Điều nμy rất nguy hiểm, vì khi gẫy cổ x−ơng đùi ở ng−ời cao tuổi, rất khó liền. Khi bị gẫy x−ơng, phải bất động nên nguy cơ tiêu chỏm x−ơng đùi cao, đồng thời dễ bị viêm phổi, viêm đ−ờng tiết niệu, có thể dẫn đến tử vong.
Ngoμi ra, sang chấn, sự bất động, sự hoạt động tĩnh tại, sử dụng corticoid kéo dμi, các bệnh nh− đái tháo đ−ờng, viêm khớp, c−ờng giáp trạng, điều trị tia xạ cũng lμm tăng nhanh tình trạng loãng x−ơng.
Để phòng bệnh, cần h−ớng dẫn ng−ời phụ nữ tuổi mãn kinh về chế độ ăn, luyện tập thích hợp theo điều kiện, hoμn cảnh của họ.
3.2. Biến cố tim mạch
Estrogen có tác dụng bảo vệ tim mạch do: lμm giãn mạch vμnh, tăng l−u l−ợng động mạch vμnh. Ngăn chặn xơ vữa động mạch , ức chế tăng sinh lớp cơ trơn mạch máu, giúp cho lòng động mạch đỡ bị chít hẹp vμ đỡ co thắt, t−ới máu cơ tim tốt hơn.
Do thiếu hụt estrogen, ng−ời phụ nữ sau mãn kinh dễ mắc các bệnh tim mạch, nh− tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim.
Để phòng bệnh vμ phát hiện sớm biến cố nμy, ng−ời hộ sinh cần có kế hoạch theo dõi huyết áp cho ng−ời phụ nữ tuổi mãn kinh vμ h−ớng dẫn chế độ ăn uống, luyện tập thích hợp để phòng bệnh.
3.3. Viêm âm đạo
Vì thiếu hụt estrogen, âm đạo không chứa glycogen, nên trực khuẩn sinh acid dù có cũng không thể tạo đ−ợc acid lactic, nên môi tr−ờng âm đạo mất toan tính. Vì vậy, âm đạo dễ bị viêm nhiễm hơn so với thời kỳ hoạt động sinh sản. Nếu bị viêm nhiễm phải điều trị kháng sinh kết hợp với estrogen.
3.4. Són đái
Một số phụ nữ tuổi mãn kinh do giảm estrogen hoặc tuổi giμ phμn nμn về triệu chứng són đái. Cần loại trừ nguyên nhân són đái do nhiễm khuẩn đ−ờng tiết niệu, th−ờng gặp són đái lμ: một l−ợng n−ớc tiểu chảy ra không tự chủ đ−ợc khi căng thẳng, khi hắt hơi, khi ho...
Són đái thể nhẹ luyện tập tiểu khung có thể điều trị đ−ợc, tuy nhiên thể nặng có khi phải phẫu thuật.
Bμi tập cho luyện tập đáy chậu th−ờng lμm: ng−ời phụ nữ đ−ợc h−ớng dẫn ngồi hoặc đứng thoải mái. H−ớng dẫn họ co cơ vòng hậu môn, nh− nhịn đi ỉa lỏng. Đếm nhanh 4 lần (1-2) vμ đếm chậm 4 lần ( 1-2-3-4-5) rồi th−
3.5. Phát hiện các ung th− về phụ khoa
3.5.1. Ung th− vú
− Đánh giá vμ tự đánh giá vú lμ rất quan trọng ở phụ nữ tuổi mãn kinh. Cần h−ớng dẫn họ tự đánh giá vú th−ờng xuyên khi tắm, khi đi ngủ để có thể phát hiện những bất th−ờng ở vú. Khi thấy ở vú có sự thay đổi nh−: có u cục, da lõm, núm vú thụt vμo, đau vú, có dịch tiết từ núm vú, có hạch cứng ở nách, cần phải đi khám ngay.
− Khi khám: cần khám toμn diện hai bên vú, hạch nách, ở hai t− thế ngồi vμ nằm ngửa, xác định khối u ở vú, ranh giới có rõ không, có dính không, có hạch không. Khi nghi ngờ có khối u, cần cho ng−ời bệnh lμm xét nghiệm tế bμo sớm.
3.5.2. Ung th− cổ tử cung: đặc biệt chú ý ở những ng−ời có tiền sử viêm cổ tử cung kéo dμi.
3.5.3. Ung th− thân tử cung: chảy máu sau khi đã mãn kinh lμ triệu chứng th−ờng gặp nhất vμ gặp sớm trong quá trình bệnh.
3.5.4. Ung th− buồng trứng: ở ng−ời phụ nữ mãn kinh, bình th−ờng buồng trứng th−ờng teo nhỏ; khi có khối u buồng trứng, thì tỷ lệ ung th− rất cao.