0
Tải bản đầy đủ (.docx) (123 trang)

Châm biếm sắc SẢO

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU NGHỆ THUẬT THƠ TRỮ TÌNH CỦA ĐỖ PHỦ (MẢNG THƠ CẬN THỂ) (Trang 109 -109 )

Thơ ca của Đỗ Phủ không những phản ánh trung thực đời sống và nguyện vọng của nhân dân mà còn vạch mặt cả giai cấp thống trị. Trớc những trái ngang và bất công trong hiện thực, ông đã dùng cách thức châm biếm làm phơng tiện nghệ thuật để tố cáo xã hội và phơi bày những mâu thuẫn xã

hội. Cụ thể, ông dùng lời lẽ sắc sảo, cay độc, thâm thuý để vạch trần bản chất xấu xa của giai cấp thống trị.

Đỗ Phủ đã dùng ngòi bút của mình để trêu đùa, chế diễu cả hệ thống cai trị của xã hội phong kiến đơng thời. Mỗi bài thơ, câu thơ châm biếm của ông là một đòn đánh mạnh vào giai cấp thống trị. Bởi ông hiểu rằng biết bao cảnh đời đau thơng và buồn thảm là do chế độ áp bức và bóc lột của giai cấp thống trị phong kiến gây ra. Đó là cảnh lầm than đói rét, xơng trắng đầy đờng, cảnh su cao thuế nặng, đời sống tiêu điều, cảnh áp bức vơ vét đến tận xơng, tận tuỷ những ngời dân cơ cực, lầm than. Thêm vào đó là cảnh rùng rợn của chiến tr- ờng. Tất cả bức tranh xã hội đó đợc nhà thơ phản ánh rất chân thực và sinh động (chúng tôi đã làm rõ ở chơng 2). Bên cạnh bức tranh đó nhà thơ còn dụng ý dựng lên nhiều bức tranh khác phản ánh cuộc sống dâm ô và cực kì xa xỉ của giai cấp quý tộc, tạo thành những cảnh tợng chớng tai gai mắt. Đó là những cảnh đời đối chọi nhau trong những câu thơ hết sức khái quát của Đỗ Phủ:

Xe ngựa các quan thừa rợu thịt Dân đen nhà trống, cửi nằm không!

(Bài ca cuối năm)

Trong lúc những ngời dân đang rên xiết trong vòng đau khổ, thì giai cấp quý tộc vẫn ngang nhiên sống cuộc đời xa hoa hởng lạc. Đỗ Phủ đã bóc trần cuộc sống d thừa, lãng phí ấy của giai cấp quý tộc. Ông vạch rõ tất cả những tài sản của bọn chúng là do mồ hôi và nớc mắt của nhân dân mà ra. Khái quát một cách sâu sắc, ông còn dùng hình thức nửa ngụ ngôn để kết luận tất cả châu báu của bọn quý tộc đều là máu của nhân dân:

Khách từ bể Nam tới Cho ta viên ngọc trai ... Mở xem hoá ra máu! Trời ơi! Thuế khoá ơi!

Thấm thía nỗi khổ của nhân dân ông càng thấy rõ bộ mặt tàn ác của giai cấp thống trị. Vì vậy mà đối tợng châm biếm của Đỗ Phủ gồm rất nhiều các tầng lớp từ vua quan, quân phiệt địa phơng cho đến hủ nho và bồi bút vô liểm sỉ. Thái độ của Đỗ Phủ là cơng quyết nhng mềm dẻo, cứng rắn nhng sinh động. Hình thức châm biếm trong thơ ông cũng thiên hình vạn trạng. Khi thì vạch mặt, phê phán, khi lại quanh co, ngóc ngách, cũng có lúc bên ngoài t- ởng không có gì nhng sâu thẳm bên trong lại là sự mỉa mai chua chát. Nh tr- ờng hợp ông nói:

An nguy có cụ lớn, Lọ phải lệ tuôn dào!

(Khứ thục)

Mới đọc qua ta thấy hình nh nhà thơ tự an ủi mình là việc đã có các quan đại thần, mình không phải lo nhng kì thực là châm biếm các "cụ lớn". Miệng nói: “Lọ phải lệ tuôn dào" chính là nớc mắt nhà thơ đang chảy vì đất nớc đang nguy nan. Các "cụ lớn" vẫn còn đó nhng đâu có cách gì giúp dân, giúp nớc.

Mũi nhọn của nhà thơ vẫn tập trung vào bọn quyền thần hách dịch, bọn quan văn, quan võ hay bọn quân phiệt địa phơng tàn ác dã man, nhiễu hại dân lành cùng với lũ tay sai giết ngời cớp của. Dới con mắt của ông chúng đ- ợc ẩn nấp, đợc hiện hình bằng những cách gọi tên khác nhau. Có khi ông m- ợn lời con vật mà chửi bọn quyền quý:

Thời loạn coi thờng mạng Tiếng ngon gặp phải nguy áo xiêm toàn trộm cớp Lùa húp chốc còn gì!

(Kỉ - Khơng Hữu Dụng dịch)

Tác giả đã mợn lời con Hoẵng để đi sâu và vạch rõ chân tớng của quan lại là "Đạo tặc mang áo mũ". Nhìn hình thức bên ngoài thì “áo xiêm” nhng thực chất chúng "toàn trộm cớp" đục khoét, vơ vét của nhân dân. Hành động xấu xa ấy đợc tác giả bóc trần một cách nghiêm túc. Nhân dân sống trong tay quan lại không khác nào cá nằm trên thớt. Ngoài su cao thuế nặng là hình

thức bóc lột hàng ngày, quan lại còn lợi dụng mọi cơ hội để rút rỉa nhân dân. Qua đây, chúng ta thấy thời đại của Đỗ Phủ là một thời đại hết sức hỗn loạn. Chung quanh ông toàn những hùm beo và gấu sói hoành hành khắp nơi. Tính mạng con ngời bị coi nh cỏ rác.

Cũng có khi tác giả coi bọn thống trị áp bức nhân dân nh những con cú vọ:

Nguyện chia trái trúc cho bầy kiến Mặc cho cú vọ cùng giận gào.

(Chu Phợng hành - Khơng Hữu Dụng dịch) Theo truyền thuyết xa thì phợng hoàng chỉ ăn trái trúc, còn trái trúc ra sao thì không cần biết. ở đây, tác giả nói bầy kiến là ví với nhân dân. Còn bọn thống trị áp bức bóc lột nhân dân đợc ví nh là cú vọ. Với cách gọi tên nh vậy đủ để chúng ta nhận thấy thái độ của nhà thơ nh thế nào? Cái tinh vi của Đỗ Phủ là ở chỗ dùng một câu mà hai nghĩa, nói một chuyện thành hai khiến cho tầng lớp thống trị bị đả kích tơi bời, bị châm biếm sắc sảo mà bề ngoài vẫn tởng mình đợc ca ngợi.

Cũng có khi tác giả lại mợn con vật để phơi bày hành động che giấu bộ mặt thật của giai cấp thống trị:

Chú vịt hoa, bùn sạch, Ung dung dạo trớc thềm. Khác thờng lông với cánh Tách bạch trắng và đen. Đàn vịt đem lòng ghét Chim phàm ghé mắt ghen. Nhử mày ngô lúa đó Giữ ý chớ gào lên.

Nhà thơ chỉ trích bọn giai cấp thống trị dùng các thủ đoạn mua chuộc, dụ dỗ hoặc đàn áp để đừng ai nói ra những sự thật thối nát của chúng. Cách châm biếm này của tác giả thật sâu cay đặc biệt tập trung ở hai câu cuối bài. Dới con mắt của Đỗ Phủ giai cấp thống trị chẳng phải là có tài cao giúp dân, giúp nớc mà thực chất chúng là bọn ngời miệng hùm gan sứa, nhiễu hại dân lành, hung hăng với những ngời cùng khốn. Cũng vì cái hạn chế của tài năng mà chúng đã làm cho nhân dân phải chịu bao đắng cay, mất mát. Nh hai trận Trần Đào và Thanh Bản, quân nhà vua phải hi sinh mất mấy vạn:

Tứ vạn nghĩa quân đồng nhật tử.

Trong khi đó giặc Hồ kiêu hãnh trở lại Trờng An, lấy máu rửa cung tên. Đó là lỗi tại ai? Phải chăng cũng là do quan lại bất tài. Bọn chúng đợc quyền cao, chức trọng chẳng qua là nhờ nịnh hót. Vì vậy mà viết về chúng, về trật tự xã hội, Đỗ Phủ muốn tố cáo và lên án trật tự xã hội ấy:

Khuông Hành dâng sớ công danh mỏng Lu Hớng truyền kinh nguyện ớc sai. Lứa học ngày xa nhiều hiển đạt Ngũ lăng ngựa áo hợm mình đây!

(Thu hứng - bài 2)

Theo sử sách còn ghi, Khuông Hành và Lu Hớng là những ngời công thành danh toại nhng thực tế thì "công danh mỏng". Còn bọn "Ngũ năng ngựa áo" thì hách dịch mà lại bất tài. Với sự đối lập đó tác giả ngụ ý châm biếm những bọn "áo cầu ngựa béo" ở Trờng An. Đó là những con ngời ích kỉ chỉ biết lo cho mình, cho lợi ích của bản thân. Qua câu thơ này, tác giả muốn vạch mặt, lên án trật tự xã hội đang thống trị thời đại. Những ngời tài cao, đức trọng nh Khuông Hành, Lu Hớng thì trở thành vô dụng còn những kẻ chỉ nghĩ đến sự sung sớng của bản thân thì đang đợc trọng dụng ở Trờng An. Nhà thơ chua chát, bất bình trớc những bất công của xã hội đang ngang nhiên tồn tại trên chính quê hơng mình.

Có nhiều khi chứng kiến những bất công trong xã hội, Đỗ Phủ đã nhìn thẳng vào sự thật mà lên tiếng một cách thẳng thắn, công khai:

Chỉ e bóc lột vẫn lối cũ

Nghe nói lũ nịnh đợc toàn sinh.

(Thích muộn - Trần Huy Liệu dịch) Tác giải muốn chĩa mũi nhọn vào bọn hoạn quan chuyên quyền lúc bấy giờ. Cố nhiên, Đỗ Phủ không thể làm ngơ trớc những hành động trái luân th- ờng đạo lí, trớc cảnh áp bức, bóc lột hay hành vi bạo ngợc của những con ng- ời có quyền lực mà vẫn thản nhiên sống đàng hoàng trên trần thế. Nhà nhơ đã bóc trần không nhân nhợng những việc làm trái quy luật của chúng. Những hành vi đó lẽ ra phải đợc trừng trị một cách thích đáng nhng trong xã hội lúc bấy giờ đi tìm sự công bằng có lẽ chỉ là điều mơ tởng.

Càng thơng dân, xót ngời tài giỏi ông càng châm biếm giai cấp thống trị một cách sắc sảo. Ông nhìn thấy khắp nơi là những hành động xấu xa của bọn thống trị. Ông đã viết lên từ đáy lòng mình:

Xót Vơng Xán, đau lòng lìa nớc tổ, Khóc Giả Sinh, chan chứa lệ thơng đời. Hồ ly không bõ nói rồi

Lại đàn sài hổ đòi nơi tung hoành.

(Cửu khách - á Nam dịch)

Những con ngời học rộng, có tài nhng thời thế không may nên không đ- ợc đem tài trí của mình giúp dân, giúp nớc. Vì đau lòng, xót xa khi nhân tài không đợc trọng dụng, ông nhìn giai cấp thống trị nh đàn lang sói tung hoành khắp nơi. Ông đã vạch mặt phê phán không chút ngần ngại.

Nh vậy, với phơng tiện châm biếm sắc sảo, Đỗ Phủ có thể dùng thơ ca của mình làm vũ khí đấu tranh bền bỉ. Ông luôn nhìn thẳng vào mặt bọn gian ác và mạnh dạn bóc trần những hành động bỉ ổi của chúng. Dù châm biếm với hình thức nào chúng ta vẫn nhận thấy những câu thơ của ông có sức khái quát sâu sắc nh lỡi dao chích sâu vào cái xã hội đơng thời đầy ung nhọt, đầy

mâu thuẫn. Đúng nh nhà nghiên cứu Đỗ Phủ đời Thanh Phố Khởi Long đã viết: "Không một lời châm biếm mà chỗ nào cũng châm biếm" và Cửu Triệu Ngao cũng nói: "Trong cái vẻ hoa lệ có hơi sắt thép". Đúng nh thế! Cái "hơi sắt thép" đó đã bốc lên từ ngọn lửa căm thù và phẫn nộ, nhng cha thốt ra đợc nên bị nghẽn lại nơi lòng và tan vào câu thơ thành yếu tố châm biếm sắc sảo. Nếu không phải là một nhà thơ thật sự yêu nớc, thơng dân thì khó có thể làm đợc điều đó.

Tiểu kết

Trong chơng này, chúng tôi đã đi vào nghiên cứu một số phơng tiện nghệ thuật trữ tình tiêu biểu của Đỗ Phủ. Đây là những phơng tiện hữu hiệu giúp ông trong việc thể hiện một cách sâu sắc hiện thực khách quan và bộc lộ những tâm t của mình. Việc sử dụng những phơng tiện nghệ thuật trữ tình này không chỉ giúp ông bộc lộ những t tởng, tình cảm sâu kín nhất trong lòng mình mà còn góp phần tạo nên phong cách nhà thơ. Mỗi phơng tiện nghệ thuật đem lại hiệu quả riêng giúp cho chúng ta cảm nhận đợc tình điệu bi thơng chất chứa trong những suy t, triết lí về cuộc đời của nhà thơ. Đồng thời thêm một lần nữa khẳng định tài năng nghệ thuật bậc thầy của "Thi thánh"

Phần kết luận

Thơ trữ tình của Đỗ Phủ không chỉ để lại dấu ấn của một thời đại thơ ca mà còn mang đến cho ngời đọc thế hệ sau vẻ đẹp cổ điển của một số đặc điểm nghệ thuật. Nghiên cứu nghệ thuật thơ trữ tình Đỗ Phủ (mảng thơ cận thể) là nghiên cứu một khía cạnh nghệ thuật độc đáo trong thế giới nghệ thuật thơ ụng đồng thời là nghiên cứu một phơng diện của thi pháp thơ. Hơn nữa, ta còn nhận ra mối quan hệ của nghệ thuật thơ trữ tình Đỗ Phủ với nền tảng cơ sở của nó. Đỗ Phủ đã kế thừa một giá trị cao quý, một truyền thống đáng tự hào của thơ ca Trung Quốc. Nghiên cứu đề tài này vừa là cách nghiên cứu từ nghệ thuật để hiểu nội dung t tởng của thi phẩm cũng nh của tác giả vừa là cách để nghiên cứu nghệ thuật của các nhà thơ lớn đời Đờng.

Nghệ thuật thơ trữ tình Đỗ Phủ đợc biểu hiện trên một số phơng diện sau:

1. Xét trên phơng diện thể tài, thơ trữ tình cận thể của Đỗ Phủ có hai thể tài tiêu biểu là luật thi (8 câu) và tuyệt cú (4 câu).

Nói đến thơ trữ tình của Đỗ Phủ là nói đến tiếng nói của cảm xúc, của tâm t, nói đến những điều sâu kín nhất trong tâm hồn của tác giả. Thông qua những tiếng nói đó, tác giả gửi gắm, bộc bạch những quan niệm, t tởng về số phận và cuộc sống của con ngời, về xã hội và cao hơn nữa là về thời đại. Để thể hiện đợc một cách sâu sắc những điều đó, ông đã sử dụng hai thể tài luật thi và tuyệt cú rất phù hợp với việc thể hiện tâm tình sâu lắng và cô đọng của con ngời luôn trầm t trớc cuộc đời. Ông là ngời rất có biệt tài trong việc sử dụng các thể thơ. Đặc biệt ở giai đoạn cuối cùng ông có nhiều tâm sự u t, buồn đau trớc hiện thực cuộc sống nên ông viết nhiều thơ cận thể. Qua đó ta có thể khẳng định sự thành công và những giá trị to lớn ở hai thể tài luật thi và tuyệt cú.

2. Xét trên phơng diện đặc trng, thơ trữ tình của Đỗ Phủ có hai đặc trng tiêu biểu là tính chân thực và tính trọng đại.

Ông đã tâm sự một cách rất chân thực hiện thực khách quan cũng nh những nỗi lòng của mình. Chân thực trong thơ ông không tách rời thiên nhiên và xã hội. Ông đã diễn tả một cách đầy đủ và sâu sắc mọi cảm xúc, tình cảm của mình trớc hiện thực cuộc sống. Qua thơ ông, ta thấy tất cả mọi cảnh vật thiên nhiên đã trở thành bức tranh thê thảm nhuốm màu sắc thời đại. Về bản thân, ông phải chịu đựng một cuộc đời đầy những đau thơng và sóng gió nh bao ngời dân trong xã hội lúc bấy giờ. Vì vậy mà ông đã phản ánh chân thực nhiều mặt của xã hội, miêu tả đợc những nỗi éo le trong tâm t, tình cảm của con ngời. Ông đã dựng lên một thế giới những con ngời xác xơ đói khát, khổ đau vô tận, oán hận mênh mông và đã trút lên đó một tình thơng bao la rộng lớn của một con ngời từ dới đáy biển khổ đau của cuộc đời mà trông ra.

Từ đó ông đề cập đến những vấn đề lớn lao của đất nớc, những vấn đề mang tính trọng đại. Đó là nỗi đau của chiến tranh, là ớc mơ có một cuộc sống yên bình. Khi ngời dân phải chịu những mất mát, tổn thất của cuộc chiến, nhà thơ đã ghi lại bằng sự cảm thông chân thành để sẻ chia với nhân dân. Từ đó mà thấu hiểu những ớc mơ của họ. Nhân dân lao động ao ớc có cuộc sống thanh bình, chúng ta thật đáng trân trọng những giấc mơ hoà bình đẹp đẽ của Đỗ Phủ dù còn tính chất ảo tởng.

Cả hai đặc trng trên đều có khả năng khái quát rộng lớn cho chúng ta thấy thời buổi đổ nát, điêu tàn, khủng khiếp, thê lơng của toàn xã hội đời Đ- ờng.

3. Xét trên phơng diện một số phơng tiện nghệ thuật trữ tình tiêu biểu, có năm phơng tiện nghệ thuật nổi bật giúp nhà thơ không chỉ bộc lộ sâu sắc những tâm sự thầm kín trong tâm hồn mình mà còn là phơng tiện hữu hiệu để ông bày tỏ quan điểm, thái độ của mình trớc hiện thực lịch sử. Điều đó rất phù hợp với ý nguyện của nhân dân. Chính nhờ năng lực khái quát cao độ và khả năng lựa chọn những sự kiện, nhân vật có ý nghĩa nhất nên Đỗ Phủ đã phản ánh sinh động, toàn diện hiện thực xã hội và không khí lịch sử thời đại. Qua đây chúng ta có thể hiểu thêm về sự vĩ đại của một thiên tài.

Mảnh đất thơ Đờng nói chung, thơ Đỗ Phủ nói riêng vẫn là một mảnh đất hấp dẫn, đã, đang và sẽ đợc cày xới để ngày càng sáng lên những giá trị mới.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU NGHỆ THUẬT THƠ TRỮ TÌNH CỦA ĐỖ PHỦ (MẢNG THƠ CẬN THỂ) (Trang 109 -109 )

×