VẤN ĐỀ CHIẾN TRANH

Một phần của tài liệu nghiên cứu nghệ thuật thơ trữ tình của đỗ phủ (mảng thơ cận thể) (Trang 68)

3. Chức năng của thơ cận thể

2.1.VẤN ĐỀ CHIẾN TRANH

Đời Đường, chiến tranh xảy ra liờn miờn. Trừ một vài cuộc chiến tranh tự vệ, cũn lại đều là cuộc chiến tranh phi nghĩa. Cú hai loại chiến tranh lớn: “Chiến tranh xõm lược mà bọn vua chỳa nhà Đường gọi là chiến tranh khai biờn; chiến tranh An Sử (An Lộc Sơn và Sử Tư Minh), thực chất là chiến tranh nội bộ phong kiến mang chỳt bản chất mõu thuẫn dõn tộc” [71; 22].

Chiến tranh An Lộc Sơn vừa cú tớnh chất nội chiến nhưng An Lộc Sơn lại là giũng giống ngoại tộc (bố người Hồ, mẹ người Đột Quyết), vỡ vậy cuộc chiến tranh này cú tớnh phức tạp. Chiến tranh đó phơi bày một cỏch rừ nột

hơn mọi mõu thuẫn xó hội, cuộc sống điờu linh của dõn chỳng và trực tiếp “nộm nhiều nhà thơ vào vũng đúi khổ”. Đỗ Phủ là một trong số những nhà thơ từng chứng kiến cảnh chiến tranh loạn lạc, cảnh thờ lương hoang vắng nơi biờn địa, cảnh đú đó lay động tõm hồn nhà thơ và trở thành cảm hứng để ụng viết lờn những vần thơ trữ tỡnh đằm thắm và sõu sắc. Những bài thơ viết về chiến tranh, về số phận của một dõn tộc đều được ụng rỳt ra từ cuộc sống hiện thực mà ụng đó trải nghiệm.

Nhờ tiếp xỳc với cuộc sống chiến tranh, quan tõm nhiều đến thời cuộc và bản thõn ụng đó tham gia khỏng chiến, đó cú thời gian bị bắt ở Trường An, vỡ đi nhiều nơi nờn ụng đó phỏt hiện được nhiều vấn đề qua chiến tranh. ễng miờu tả nhiều hạng người và nhiều khung cảnh trong chiến tranh. Bức tranh chi tiết đú phần lớn nằm trong những bài thơ tự sự. Cũn chiến tranh đi vào trong tõm tư sõu lắng sẽ tỡm đến với những bài thơ trữ tỡnh của ông. Ở đú, chiến tranh diễn ra cú khổ đau, cú nỗi vui mừng khi thắng trận.

Ghi lại những hình ảnh chiến tranh, Đỗ Phủ cú những bài thơ về chiến trường thật thờ thảm. Cú nhiều lỳc nhà thơ đó đi vào cả thế giới cụ hồn, thế giới của thần chết trận. Điều đú được biểu hiện rừ nột trong bài thơ “Trước tuyết”:

Khúc trận nhiều ma mới, Nghờu ngao một lóo già. Chiều hụm mõy rối thấp, Giú quẩn tuyết mau sa. Bầu dốc rượu cũn quý, Lũ tàn lửa lạnh ma. Mấy niềm tin tức dứt, Tặc lưỡi thế du mà.

(Nam Trõn dịch)

Tuy nhắc đến cảnh địa ngục, cảnh ma nhưng vẫn gợi lờn mối thương tõm, mối đồng cảm sõu sắc của nhà thơ đối với số phận những người chết trận nờn nú vẫn là cảnh thực, cảnh đang diễn ra trong cuộc đời. Cú khi “Ma

mới oỏn hờn ma cũ khúc”. Một thế giới cụ hồn đó hiện ra và hầu như vẫn cứ chập chờn đõu đõy. Cũng có khi nhà thơ than thở với cả nắm xương mục nỏt của kẻ chết trận:

Đến nay xương trắng vào đõu gửi

(Khứ thu hành - Hoàng Trung Thụng dịch) Núi đến cảnh chiến trường, nhà thơ khụng khỏi bựi ngựi, xút xa cho số phận những con người tham gia trờn mặt trận. ễng đó ghi lại những hỡnh ảnh, những tõm trạng và những suy nghĩ của họ khi phải sống trong cảnh:

Đờm đờm chiến địa hồn oan khúc

Khiến lớnh trong dinh luống ngậm ngựi.

(Khứ thu hành - Hoàng Trung Thụng dịch) Người bỏ xỏc nơi chiến trường thỡ “hồn oan khúc” cũn người sống thỡ cũng “ngậm ngựi” khi nghĩ đến số phận mỡnh chưa biết ra sao? Cảnh người mất, người cũn, quỏ khứ và hiện tại đan xen vào nhau làm nờn một khụng khớ ảm đạm của cuộc chiến. Núi về tinh thần của những người tham gia chiến tranh tỏc giả viết:

Giặc gió chưa yờn mất trỏng sĩ Khiến ta tham giận tổn tinh thần!

(Khổ chiến hành - Khương Hữu Dụng dịch) Nờu lờn số phận của những người lớnh chết thờ thảm trong chiến tranh, tỏc giả muốn “cảnh cỏo bọn tướng tỏ bất lực, dốt nỏt” đồng thời cũng là biểu hiện mối đồng cảm của nhà thơ đối với những người xấu số.

Khụng chỉ cú những người lớnh chết trận, trong khung cảnh khốc liệt ấy cũn cú những người anh hựng ra đi vỡ hoàn cảnh, vỡ bệnh tật đột phỏt trong khi họ chưa thực hiện xong nhiệm vụ. Đú là hỡnh ảnh Gia Cỏt Lượng cảm bệnh chết trong khi:

Dẹp giặc chưa xong thõn vội chết Ngàn năm khụn rỏo lệ anh hựng.

Hỡnh ảnh người anh hựng hối hận khi ra trận chưa giết xong giặc đó hi sinh đặt vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể của một dõn tộc bị ngoại xõm giày xộo, chỳng ta thấy cõu thơ toỏt lờn khớ tiết dõn tộc. Ở đõy, nước mắt của người anh hựng qua hàng ngàn năm vẫn chưa kịp rỏo khụ. Bi kịch của con người tài trớ này õu cũng là bi kịch của tất thảy những người anh hựng, bi kịch chung của cả thời đại. Sống trong lịch sử những năm 760 cú lẽ Đỗ Phủ là người hiểu hơn ai hết những nghịch lí, những trớ trờu của cuộc đời.

Như vậy, cú thể thấy từ khi đất nước bị tàn phỏ, khung cảnh chiến tranh trong thơ Đỗ Phủ đượm nỗi buồn thương da diết. Thơ Đỗ Phủ cú cảnh sống thờ lương, cảnh chia lỡa buồn tủi, cảnh mất mỏt thật đau xút. Tác giả Lờ Đức Niệm khi đỏnh giỏ về thơ Đỗ Phủ cho rằng: “Một ỏnh trăng cũng khụng cũn trong trẻo, một ngọn giú cũng khụng cũn mỏt lành, cả đất nước đắm chỡm trong khúi lửa. Thơ Đỗ Phủ cú giọng buồn buồn, cú bầu trời ong ong, tai tỏi. Cỏi tụi cảm nghĩ của nhà thơ thường lắng đọng, thường đăm chiờu trước những thực tế đau thương đang hàng giờ đổi thay. Cú khi thế cuộc thay đổi như dịch quõn cờ” [45; 136].

Khi nghe tin cố đụ Trường An bị giặc chiếm, ụng vụ cựng đau xút bởi những đổi thay theo chiều hướng ngày càng xấu đi tại mảnh đất yờu dấu:

Văn đạo Trường An tự dịch kỳ Bỏch niờn thế sự bất thăng bi Cụng hầu đệ trạch giai tõn chủ Văn vừ y quan dị tớch thỡ.

Dịch thơ:

Nghe núi Trường An tựa thế cờ Trăm năm thế sự xút xa chưa? Lõu đài nếp cũ người trụng mới, Áo mũ chiều nay kiểu khỏc xưa.

Đõy là những nhận định tổng quỏt về tỡnh hỡnh chớnh trị đất nước. Xưa thỡ thanh bỡnh, thịnh trị cũn nay thỡ hỗn loạn đảo điờn. Cảnh nội chiến tương tàn, “nồi da nấu thịt” khiến nhà thơ phải thốt lờn “Bỏch niờn thế sự bất thăng bi”. Việc đời trải ra trước mắt đầy đau thương khiến cho lũng người cũng phải đau thương. Đỗ Phủ thốt lờn mà khụng kỡm nộn được nỗi đau và cả tõm sự lo lắng đang diễn ra trong lũng. ễng xút xa cho sự thay triều đổi chủ nhố nhăng. Tỡnh cảm của nhà thơ đối với cảnh nước mất nhà tan gặp gỡ với tỡnh cảm của nhõn dõn. Nỗi đau xút trong thơ ụng cũng chớnh là nỗi đau xút của người dõn.

Khụng chỉ ở Trường An tỡnh thế đảo điờn, mong manh tựa cuộc cờ mà cả ở những vựng biờn cương xa xụi của Tổ quốc- nơi xa trung tõm kinh tế, chớnh trị của đất nước cũng đang trong tỡnh thế nguy hiểm:

Trực Bắc quan san kim cổ chấn Chinh Tõy xa mó vũ thư trỡ.

(Thu hứng 2) Dịch thơ:

Canh Bắc ải quan rền trống giúng, Dẹp Tõy xe ngựa rộn tin đưa.

(Khương Hữu Dụng dịch)

Ở phớa Bắc, khụng ngớt vang lờn tiếng chiờng, tiếng trống bỏo hiệu nguy hiểm (bỏo hiệu quõn ngoại tộc Hồi Hột quấy rối). Cũn biờn giới phớa Tõy, những tin sứ của chớnh phủ chạy như bay khụng ngớt về bỏo tin quõn Tõy Tạng đến. Cỏc từ “kim cổ chấn”, “xa mó”, “vũ thư trỡ” diễn tả được tỡnh thế nguy cấp, hỗn loạn của cuộc chiến. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, chỉ qua mấy cõu thơ Đỗ Phủ đó khỏi quỏt cảnh chiến tranh loạn li của đất nước. Bài thơ đầy ắp sự kiện lịch sử, chan chứa khụng khớ hiện thực mónh liệt nhưng là hiện thực qua ý tưởng, tỡnh cảm. Cú nhà thơ đó từng nhận xột: “Ta cú thể lấy làm kinh ngạc vỡ với một số chữ ớt ỏi như vậy, ụng đó cú thể nhận xột tất cả cỏc sự kiện quan trọng nhất của thời đại

mỡnh”. Nhưng quan trọng hơn cả là Đỗ Phủ khụng chỉ tỏi hiện một cỏch khỏch quan hiện thực mà cũn kớn đỏo bộc lộ nỗi đau, nỗi lo lắng của mỡnh trước hiện thực ấy.

Khi quõn nhà Đường bị thất bại ở Trần Đào, Thanh Bản, bốn vạn quõn bị dỡm trong biển mỏu. Trước những tổn thất nặng nề đú, Đỗ Phủ khụng cầm được nước mắt đó viết lờn những lời thơ thấm đẫm tỡnh cảm xút thương cho những người đó hi sinh. Trong bài “Bi Trần Đào” ụng viết:

Mạch đụng thập quận lương gia tử, Huyết tỏc Trần Đào trạch trung thủy. Dó khoỏng thiờn thanh vụ chiến thanh Tứ vạn nghĩa quõn đồng nhật tử.

Dịch thơ:

Đụng sang... Mười quận trai tài, Mỏu tuụn thành nước đỏ tươi dũng dũng

Im lỡm trời vắng, đồng khụng

Bốn muụn quõn nghĩa chết trong một ngày. (Nam Trõn dịch)

Nếu như trong bài thơ tự sự "Binh xa hành” của Đỗ Phủ cú hỡnh ảnh: Ngoài biờn mỏu chảy thành biển đỏ

thỡ trong bài thơ này cú hỡnh ảnh thật xút xa:

Mỏu tuụn thành nước đỏ tươi dũng dũng.

Khung cảnh thật thờ lương, ảm đạm gợi lờn biết bao điều đau lũng, đứt ruột vỡ những hậu quả thảm hại của cuộc chiến. Chỉ một trận Trần Đào mà “mười quận trai tài chết trận. Hiện thực chiến tranh với chết chúc, tang thương trở thành một nỗi kinh hoàng: “Huyết tỏc Trần Đào trạch trung thủy”. Vỡ người đó chết trận hết nờn phớa cũn lại của quang cảnh chiến tranh đú là: “Im lỡm trời vắng đồng khụng”. Cỏi “vắng” ấy khụng phải là sự thanh bỡnh, yờn ả mà là sự vắng lặng, lạnh lẽo, là cỏi giỏ của chiến tranh. Vụ hỡnh

chung, chiến tranh trở thành một con quỷ dữ với đụi tay hủy diệt. Những “thập quận”, “tứ vạn” là những con số cho thấy sự hủy diệt này.

Bờn cạnh những tổn thất lớn lao “Bốn muụn quõn nghĩa chết trong một ngày mà nhà thơ đó phản ỏnh một cỏch bi thảm về cuộc chiến, tỏc giả cũn bày tỏ lũng căm giận quõn thự tàn bạo:

Giặc Hồ tờn tẩm mỏu đầy

Hỏt cõu hỏt mỏn, uống say phố phường.

Với tấm lũng đau đỏu lo õu vỡ vận mệnh của Tổ quốc, Đỗ Phủ tả cảnh nhõn dõn ở kinh đụ ngày ngày ngúng tin quõn cứu viện của triều đỡnh. Cú lẽ nỗi mong ngúng của dõn cũng là nỗi mong của tỏc giả:

Ngày đờm khúc ngúng Bắc phương Quan quõn đõu tỏ? dõn đương đợi chờ.

Nhà thơ đó lấy con mắt người trong cuộc để mụ tả chiến tranh nờn những vần thơ của ụng là cảm xỳc từ hiện thực mà ụng được chứng kiến. Những thỏng ngày sống trong vựng tạm chiếm, Đỗ Phủ tận mắt nhỡn thấy cảnh đất nước bị quõn Hồ giày xộo. Buồn đau cho vận nước, ụng viết những bài thơ thật lõm li, thống thiết. Đỳng là: “Cú sống cựng cảnh ngộ với nhõn dõn mới thấy hết những điều mà nhõn dõn nếm trải. Cú vui cỏi vui của nhõn dõn, buồn cỏi buồn của nhõn dõn mới cú những lời thơ chớ tỡnh chớ thiết đến thế” [12; 49].

Bờn cạnh bài “Bi Trần Đào” là bài “Bi Thanh Bản”. Với những hỡnh ảnh thật đau xút:

Nỳi tuyết, sụng băng, đồng hắt hiu Trắng ấy xương mà xanh ấy khúi. Tỏc giả chỉ biết:

Ước gỡ thư đến được quõn ta Cố đợi ra năm đừng núng vội.

Trước sự đại bại của quõn nhà Đường, Đỗ Phủ cho rằng bị tổn thất nặng nề như thế chưa nờn đem quõn đỏnh vội. ễng mong quan quõn hóy cố đợi thời cơ chờ đến mựa xuõn sang năm. Bởi những thảm cảnh sau trận chiến là nỗi đau khụng chỉ của riờng ai mà là nỗi đau chung tất cả người dõn phải gỏnh chịu.

Hai bài thơ “Bi Trần Đào” và “Bi Thanh Bản” vừa là nỗi lũng đau xút của nhà thơ nhưng cũng bộc lộ nỗi bi phẫn của ụng trước hai trận thất bại của quan quõn. Với hai trận thất bại này, ụng tỏ rừ lũng lo lắng cho số phận nước nhà, cho số phận những ngời dân trong xã hội lúc bấy giờ. Đây là những vấn đề có ý nghĩa lớn lao mà không phải bất cứ nhà thơ nào cũng quan tâm tới.

Đến khi kinh đụ được thu phục, nghe tin quan quõn nhà Đường lấy lại hai tỉnh Hà Nam, Hà Bắc, nhà thơ vui sướng đến tột độ. Vận mệnh của nhà thơ gắn chặt với vận mệnh của quốc gia. Vỡ vậy mà ụng đó viết những vần điệu dạt dào niềm vui về chiến thắng trong bài “Văn quan quõn thu Hà

Nam Hà Bắc”:

Kế Bắc nghe đồn vừa lấy lại, Thoắt thụi xiờm ỏo lệ đầm đỡa. Vợ con nhỡn tới buồn đõu cú, Sỏch vở thu vào sướng đó ghờ. Đầu bạc hỏt nghờu nờn đỏnh chộn, Xuõn xanh dịp tốt sẽ thăm quờ. Kẽm Vu, Kẽm Giỏp liền chõn bước, Thành Lạc, thành Tương thẳng lối về. (Nam Trõn dịch)

Những bài thơ trước của Đỗ Phủ lời lẽ buồn đau trước cảnh đất nước chỡm trong khúi lửa binh đao. Đến bài này hoàn toàn khỏc, lời lẽ chứa chan bao nỗi vui mừng của con người từng phiờu dạt vỡ loạn li, nay đất nước thanh bỡnh được trở về quờ cũ. Ít cú một niềm vui trong cuộc đời ụng gắn với niềm

vui vỡ quờ hương được giải phúng như vậy. Thế nờn vừa mới nghe tin thắng trận nước mắt ụng đó giàn giụa, sỏch vở phải xếp lại vỡ mừng quỏ và tớnh ngay đường về quờ. Những việc làm đú phản ỏnh niềm hõn hoan của nhà thơ trước những thắng lợi của đất nước. Nỗi sướng vui đó trào thành những dũng nước mắt. Thường thỡ ụng miờu tả rất tinh tế những dũng lệ đau khổ của nhõn dõn, của bản thõn ụng nhưng ở đõy ụng lại viết về dũng nước mắt tuụn ra từ một nỗi sướng vui vụ hạn. Cú là người chịu đựng nhiều trong chiến tranh mới thấy hết được cỏi hỏo hức của những ngày được sống trong yờn bỡnh. Ở đõy, cỏi tụi trữ tỡnh của nhà thơ gắn với cỏi chung của một thời đại. Và cỏc nhà nghiờn cứu đó nhất trớ cho rằng: “Đõy là bài thơ vui nhất của Đỗ Phủ”.

Qua tỡm hiểu cú thể thấy bức tranh về cuộc sống chiến loạn thật muụn hỡnh, muụn vẻ. Cú khi là cảnh li biệt, cú khi là cảnh đoàn viờn diễn ra dưới muụn hỡnh vạn trạng, nhiều khớa cạnh trong chiến tranh được nhà thơ mụ tả một cỏch sõu sắc. Song, bi thảm nhất vẫn là những mất mỏt, những hậu quả mà chiến tranh gõy nờn. Đú là những người dõn vụ tội bị đẩy vào bể mỏu nơi chiến trường, bị dồn vào con đường của chết chúc. Giữa cảnh loạn li, tan tỏc của chiến tranh, nhà thơ đó cảm nhận về cuộc đời với nỗi bi thương sõu sắc: niềm vui như giú thoảng qua mà buồn sầu thỡ dằng dặc vụ tận. Nỗi đau ấy khụng ai khỏc là những người dõn phải gỏnh chịu. Đỗ Phủ đó ghi lại bằng những xỳc cảm và sự cảm thụng chõn thành từ trỏi tim mỡnh để chia sẻ với nhõn dõn, từ đú bày tỏ những nỗi lo lắng cho số phận của dõn tộc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2. ƯỚC MƠ CUỘC SỐNG HOÀ BèNH

Cú thể thấy lũng yờu nước yờu dõn chan chứa, niềm khao khỏt hũa bỡnh thường ngày đốt chỏy trỏi tim Đỗ Phủ. Những vần thơ bày tỏ khỏt vọng, ước mơ của nhà thơ khụng cú tớnh chất hư vụ, huyền ảo, thoỏt tục, đối lập với hiện thực như trong thơ Lớ Bạch. Từ hiện thực đau thương của bản thõn, đặc biệt là của nhõn dõn và Tổ quốc, những khỏt vọng cao cả, những ước mơ đẹp đẽ đó nảy sinh trong ụng. Khỏt vọng nồng chỏy nhất, nung nấu tõm can nhà thơ là khỏt vọng đất nước được thanh bỡnh.

Mặt khỏc, xuất phỏt từ tư tưởng mong ước một xó hội quõn chủ sỏng suốt thống nhất, thịnh vượng cú vua hiền biết trị dõn theo phộp tắc, khụng cú bọn quan lại tham nhũng phỏ hoại kỉ cương phong kiến, Đỗ Phủ đó đề ra nguyện vọng hũa bỡnh. Nguyện vọng hũa bỡnh của ông là xuất phỏt từ ước vọng một chế độ khai minh thịnh trị, nhưng trong hoàn cảnh chiến tranh kộo dài, nguyện vọng đú đó bắt gặp nguyện vọng của nhõn dõn. Trong bài thơ “Khiển hứng” nhà thơ đó mụ tả những người khúc lúc bờn lề đường mong cho hết cảnh chiến tranh:

Lóo già khúc bờn đường Mong hết nạn binh đao.

Suy nghĩ đến những vấn đề lớn lao của đất nước, những vấn đề mang

Một phần của tài liệu nghiên cứu nghệ thuật thơ trữ tình của đỗ phủ (mảng thơ cận thể) (Trang 68)