0
Tải bản đầy đủ (.docx) (123 trang)

Bỏch phương đa nạn

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU NGHỆ THUẬT THƠ TRỮ TÌNH CỦA ĐỖ PHỦ (MẢNG THƠ CẬN THỂ) (Trang 60 -60 )

3. Chức năng của thơ cận thể

1.2.2. Bỏch phương đa nạn

Là người sống trong hiện thực đầy đau thương, Đỗ Phủ đó từ cảnh ngộ của mỡnh mà nhỡn ra cảnh ngộ khổ đau của mọi người, Đỗ Phủ ớt nghĩ đến mỡnh nhưng nghĩ nhiều đến người khỏc. Nghốo khổ, đúi rột, chết chúc, bệnh tật, lưu lạc gian nan luụn ỏm ảnh ụng như hỡnh với búng. Nhưng chớnh cuộc sống đú đó đưa ụng xớch gần với nhõn dõn, giỳp ụng nhận thức sõu sắc hơn hiện thực xó hội mà ụng đang sống, con đường mà ụng đi, quan trọng hơn là ụng nhỡn thấy được cuộc sống khổ cực của người dõn lỳc bấy giờ. Vỡ vậy mà: “Tiếng thơ của Đỗ Phủ chớnh là đó cất cao lờn từ nỗi khổ đau vụ tận của nhõn dõn Trung Quốc đời Đường" [61; 114].

Viết về xó hội, Đỗ Phủ đó dắt chỳng ta về giữa cuộc đời. ễng phản ỏnh chõn thực nhiều mặt của xó hội nhưng chủ yếu là vấn đề tụ thuế và cuộc sống khổ cực của người dõn. Cho nờn trong phần lớn thơ mỡnh, Đỗ Phủ đó dành những lời tốt đẹp nhất, chõn thành nhất để núi lờn tỡnh cảm của mỡnh đối với nhõn dõn lao động. Núi về những người lao động nghốo khổ, tỡnh cảm của ụng thiết tha nồng chỏy, thỏi độ của ụng trõn trọng và kớnh yờu họ.

So với những nhà thơ trước và đương thời thỡ hiện thực ông phản ỏnh là vụ cựng rộng rói và sõu sắc, đề cập đến những vấn đề núng hổi mà người dõn đang phải trải qua. Ông nhỡn thấy nỗi khổ của nhõn dõn là do phong kiến búc lột một cỏch tàn nhẫn. Nhõn dõn đúi khổ, cuộc sống tiờu điều, hạnh phỳc của con người bị chiến tranh phong kiến phỏ hoại, người phụ nữ buồn tủi, khổ cực, cụ đơn...

Xó hội mà ụng miêu tả hết sức phong phỳ, con người mà ụng quan tâm cũng cú nhiều hạng người khỏc nhau. Cuộc sống của họ trước hết là đau khổ mọi bề và một phần là do bị búc lột tụ thuế quỏ nặng. Lớ Bạch dường như

chưa nờu vấn đề tụ thuế, chỉ cú Đỗ Phủ mới nờu vấn đề này một cỏch cụ thể. Sau này, Bạch Cư Dị phỏt huy tinh thần hiện thực của Đỗ Phủ và lại đề cập đến vấn đề này một cỏch sõu sắc.

Viết về cuộc sống của nhõn dõn, với cỏi nhỡn hiện thực sắc sảo, Đỗ Phủ đó phỏt hiện những quan hệ nhõn quả, quan hệ giữa hiện tượng và bản chất xó hội qua những bài thơ trữ tỡnh nổi tiếng. Cú trường hợp, trong cựng bài thơ cỏc quan hệ ấy đan xuyờn vào nhau làm cho giỏ trị nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ tăng lờn rất nhiều. “Hựu trỡnh Ngụ lang” là bài thơ như thế.

Dưới hỡnh thức bài thơ là bức thư của tỏc giả gửi lại dặn dũ người bà con họ Ngụ khi nhà thơ nhường lại ngụi nhà của mỡnh ở Nhương Tõy (Quỳ Chõu) cho anh ta mựa hố năm 767. Đỗ Phủ đó nờu lờn hỡnh ảnh người đàn bà lỏng giềng nghốo đúi, khụng con, khụng chỏu, thường sang nhà tỏc giả chọc trộm tỏo:

Mặc ai đập tỏo trước sõn nhà

Khụng gạo, khụng con một thớm già.

Hoàn cảnh ấy chắc hẳn cú điều gỡ khuất tất ở đõy. Nhà thơ hiểu thấu nỗi “khốn cựng” của bà nờn mới dặn lại Ngụ lang thụng cảm để mặc bà được tự do chọc tỏo, đừng cho bà hiểu nhầm, tội nghiệp. Như vậy, với hai cõu thơ miêu tả chõn thực, Đỗ Phủ đó đem đến cho người đọc ấn tượng ban đầu khỏ mạnh về hỡnh ảnh người đàn bà nghốo, cụ đơn. Hỡnh ảnh đú là một trong số những người nghốo khổ trong xó hội đời Đường. Nhà thơ hết sức thụng cảm với bà và hiểu rằng:

Bất vị khốn cựng ninh hữu thử, Chỉ duyờn khủng cụ chuyển tu thõn.

Dịch thơ:

Vớ chẳng khốn cựng đõu đến thế, Chỉ vỡ sợ hói phải nhờ ta.

Cõu thơ vừa là hỏi vừa là lời khẳng định về nụng nỗi “khốn cựng” của người lỏng giềng tội nghiệp. Thụng cảm với hoàn cảnh thương tõm đú, nhà thơ đó chia sẻ bằng cỏch chủ động làm thõn với bà để bà khỏi e sợ. Ngụ lang đến, Đỗ Phủ nghĩ đến tõm trạng đỏng thương của bà đó dặn lại Ngụ lang một cỏch nhẹ nhàng, ý nhị:

Những e khỏch lạ, ừ lo quỏ, Dự cắm rào thưa, cũng ngại mà!

Nhà thơ hiểu, dự Ngụ lang rào sõn lại là việc làm vụ tỡnh nhưng cũng cú thể làm cho bà mặc cảm, làm cho bà sống phải dố chừng cạnh người lỏng giềng mới. Qua đõy, tỏc giả đó làm nổi bật hỡnh ảnh một người đàn bà cụ đơn “khốn cựng”, rất thương tõm. Nhưng nguyờn nhõn sõu xa làm cho cuộc sống của bà phải khổ cực thỡ đến hai cõu cuối bài người đọc mới vỡ lẽ:

Nghốo đến xương cũn lo thuế khúa, Lệ đầm khăn những tủi can qua.

Thuế khúa là “lưỡi rỡu rúc xương đẽo tủy” đến cả bà già nghốo khổ, khụng chỏo, khụng rau, cụ độc một mỡnh mà vẫn phải nộp thuế. Cả sức nặng của cuộc đời nặng nề, đúi khổ, cụ đơn là phớa bờn này của đũn cõn và phía bờn kia là thuế khúa, can qua. Nguyờn nhõn ở đú và bản chất xó hội cũng là ở đú. Chiến tranh càng nhiều, thuế khúa càng nặng thỡ càng nhiều số phận như vậy bị dỡm xuống. Người đàn bà trộm tỏo là do khốn cựng. Nguyờn nhõn sự khốn cựng là do thuế khúa, chiến tranh... Cỏc quan hệ nhõn quả “dắt dõy” ấy dường như khụng dứt. Thuế khúa, chiến tranh vừa là kết quả, vừa là nguyờn nhõn.

Người đọc nhận thấy tấm lũng trắc ẩn của nhà thơ trước nỗi bất hạnh của một số phận khốn cựng. Ở đõy, tỏc giả đồng tỡnh và thương xút cho bà, đú là mối đồng cảm đỏng quý. Tỏc giả đó tỡm được gốc của mọi sự đau khổ ở cừi đời phong kiến. Vỡ vậy mà tỏc phẩm mang giỏ trị nhõn đạo sõu sắc. Giỏ trị nhõn đạo ở đõy cũn cú ý nghĩa tố cỏo bản chất tàn ỏc của xó hội. Đỗ Phủ vĩ đại một phần cũng ở chỗ đú.

Với kinh nghiệm và sự quan sỏt tỉ mỉ hiện thực, Đỗ Phủ đó khỏi quỏt húa tỡnh trạng tụ thuế bằng hỡnh tượng sinh động. Tụ thuế là kết tinh của mỏu xương người lao động. Trong bài “Khỏch tũng” ụng viết:

Khỏch từ bể Nam tới, Cho ta viờn ngọc trai. Trong ngọc cú vết chữ, Đọc mói khụng thành lời. Cất giấu trong hũm kớn, Chờ khi nhà nước đũi. Mở xem húa ra mỏu Trời ơi! thuế khúa ơi!

(Nam Trõn dịch)

Thành quả lao động của nhõn dõn tất yếu sẽ bị tước đoạt. Điều ấy Đỗ Phủ đó miờu tả, đó lớ giải rất nhiều lần rồi. Nhưng ở đõy tỏc giả đem đến cho người đọc những ý thơ dữ dội và hết sức bất ngờ ở hai cõu thơ cuối:

Mở xem húa ra mỏu Trời ơi! thuế khúa ơi!

Chữ “ơi” ở đầu cõu thơ cuối trong nguyờn văn: “Ai kim trướng liễm vụ” là tiếng kờu đau xút, tuyệt vọng và cũng là tiếng oỏn hờn. Viờn ngọc trai là do mồ hụi và mỏu của người lao động tạo thành, khi đem đúng thuế nú lại lộ hết bản chất tụ thuế là mỏu. Tác giả Lờ Đức Niệm cho rằng: “Nhà thơ đó gạn lấy cỏi sõu sắc nhất, trong sỏng nhất, cỏi cốt tủy nhất, bài thơ khụng dài mà cụ đọng đến mức kinh người” [45; 128].

Qua bài thơ “Khỏch tũng” Đỗ Phủ đó núi lờn một cỏch trung thực hiện thực khỏch quan xó hội phong kiến nhà Đường. Cuộc sống xa hoa của bọn thống trị cú được là do đổi bằng bao nhiờu nước mắt và mỏu của người lao động. Tụ thuế là nỗi khổ cực của nhõn dõn khiến họ lõm vào cảnh sống khốn cựng. Đỗ Phủ khỏi quỏt tụ thuế thời phong kiến chớnh là mỏu của dõn, mặc dự bản thõn gia đỡnh ụng chiểu theo thành phần “Phụng nho thủ quan” thỡ

khụng phải nộp thuế. Song khụng vỡ thế mà Đỗ Phủ khụng phản ỏnh vấn đề tụ thuế, trỏi lại ụng lấy tư cỏch là người nụng dõn phải nộp thuế mà phản ỏnh sõu sắc để thấy hết cảnh tỡnh của họ. Bờn cạnh các tỏc phẩm trữ tỡnh, trong một số tỏc phẩm tự sự chuyện thuế khúa cũng được phản ỏnh hết sức thương tõm. Vớ như trong “Tuế ỏn hành”, ụng lờn ỏn tụ thuế đời Đường đó làm cho người dõn lõm vào cảnh:

Huống nghe chốn chốn bỏn con cỏi Vỡ thuế vỡ tụ cắt khỳc lũng.

Khắp nơi bỏn con, cắt đứt tỡnh mỏu mủ để lấy tiền nộp thuế tụ dung. Nỗi khổ tụ thuế như vậy thường gắn với nỗi đau của chiến tranh.

Không chỉ nêu vấn đề tô thuế, trờn con đường chạy loạn tận mắt chứng kiến những cảnh đau thương của nhõn dõn, nhà thơ đó ghi lại một cỏch chõn thực chuyện mắt thấy dọc đường:

Ngựa trắng Đụng Bắc lại Đụi tờn giắt yờn khụng.

Thương bấy người trờn ngựa, Giờ ai thấy khớ hựng!

Vừa rồi tướng bị giết, Giữa đờm đó thương vong. Cơn loạn trăm cỏch chết, ễi thụi lệ chảy dũng!

(Ngựa trắng - Khương Hữu Dụng dịch) Đú là hỡnh ảnh người ngồi trờn lưng ngựa chết trong cơn binh loạn, chỉ thấy ngựa bị trỳng hai mũi tờn chạy về. Cuộc sống của con người trong cơn loạn lạc cú đến hàng “trăm cỏch chết”. Chết vỡ giặc, chết vỡ lớnh, chết vỡ tụ thuế, chết vỡ đúi rột, chết vỡ lưu li... Tất cả những nỗi đau đú khiến cho tỏc giả khụng khỏi ngậm ngựi, xút xa.

Khỏc với nhiều nhà thơ, khi làm thơ Đỗ Phủ thường tỡm đến những hỡnh tượng chất chứa tỡnh cảm đau thương. Đời sống của nhõn dõn khổ cực, lầm

than thỡ thơ phản ỏnh đời sống đú cũng khụng thể khỏc được. Vả lại, trờn nửa đời người sống long đong, lận đận, chịu nhiều bề đau khổ tỏi tờ của cuộc đời thỡ nhà thơ viết lờn những vần thơ thõm trầm u uất là điều cú thể hiểu được.

Ông viết về cuộc sống của người dõn đúi khổ nhưng tớnh mạng của người dõn cũng khụng được bảo hộ nhất là khi lớnh ớt lại cũn vất vả, đường xa nhiều khi đi lại rất khú khăn, gian khổ:

Hỏ chẳng cú binh thục ba ngàn? Mờnh mụng sụng nỳi, lớnh gian nan.

(Đại mạch hành - Trinh Đường dịch) Thậm chớ nhiều khi trong buổi chiến tranh, loạn lạc lớnh trỏng đó ra đi là khú cú ngày trở về:

Lớnh trỏng ra đi chẳng thấy về?

(Khứ thu hành - Hoàng Trung Thụng dịch) Thảm cảnh sinh li tử biệt của nhõn dõn lỳc loạn li được tỏc giả ghi lại một cỏch khái quát. Nhõn dõn một sớm một chiều nhà tan cửa nỏt, chết chúc, li tỏn, tỡnh cảnh vụ cựng bi đỏt. Chứng kiến thảm trạng đú nhà thơ khụng thể khụng ghi lại những cảnh đời rất thật mà vụ cựng đau xút:

Hai mươi mốt nhà cựng vào thục, Chỉ sút một người ra Lạc Cốc. Nhắc buổi hai gỏi ụm cắn tay, Ngoảnh đầu về phớa mõy Tần khúc.

(Tuyệt cỳ 2 - Hoàng Trung Thụng dịch) Trong cảnh chạy nạn, tản cư hai mươi mốt gia đỡnh chỉ cũn lại một ng- ời, những người thõn cũng đó phải đau đớn bỏ nhau giữa đường, họ chỉ biết ngoảnh đầu về phớa quờ hương mà khúc.

Tớnh mạng của người dõn thật mong manh. Sống trong buổi chiến tranh, loạn lạc, bọn giặc chộm giết hóm hại nhõn dõn đó đành, nhưng bọn quan quõn cũng độc ỏc khụng kộm gỡ chỳng:

Đội quõn trước điện tuy kiờu hựng Dữ tựa quõn Khương với giặc Hồn. Nghe núi giết người trờn Hỏn Thủy Đàn bà loạn xị giữa quan quõn.

(Tuyệt cỳ 3 - Hoàng Trung Thụng dịch) Quan quõn đồn trỳ ở Hỏn Thủy đối với nhõn dõn hết sức tàn nhẫn, cũng giết người cưỡng hiếp như bọn giặc. Qua đõy, chỳng ta cú thể nhận thức được hiện thực xó hội đời Đường, nhận thức được bộ mặt thật của giai cấp thống trị phong kiến và nỗi khổ đau vụ tận mà quần chỳng nhõn dõn đang phải chịu đựng.

Giặc gió, đúi khổ, chết chúc thi nhau hoành hành diễn ra cảnh tượng “Bỏch phương đa nạn”. Cuộc sống của người dõn trăm nỗi lo õu trước những cảnh tiờu điều, họ dường như khụng biết đến ngày nào mới được trở lại cuộc sống như xưa bởi khắp nơi chỉ thấy:

Muụn nhà giặc gió đồng quờ khúc

(Cỏc dạ - Khương Hữu Dụng dịch) Nhõn dõn ngày nào cũng chịu hậu quả chiến tranh, cuộc sống của họ cũn kộo dài gian khổ khi mà:

Lũng Hữu, Hà Nguyờn ruộng bỏ hoang Ngựa Hồ binh rợ vào ba thục

Nước lụt ngập trời giú trốc cõy.

(Biờn niờn hành - Khương Hữu Dụng dịch) Như vậy, cú thể thấy mọi thảm cảnh của những người “dõn đen” đều được Đỗ Phủ ghi lại một cỏch đầy đủ, trung thực và sinh động như đang hiện ra trước mắt người đọc. Đỗ Phủ đó phản ỏnh cuộc đời của người dõn bằng tất cả tấm lũng nhõn đạo, bằng sự cảm thụng và tinh thần trỏch nhiệm đối với người dõn lao khổ, nạn nhõn của bao nhiờu thứ tai họa dưới chế độ phong kiến.

Tóm lại, Đỗ Phủ đó phản ỏnh hết sức chõn thực nhiều mặt của xó hội. ễng viết về nỗi khổ của người dõn thực muụn màu muụn vẻ: khổ vỡ chiến tranh, nghốo đúi, khổ vỡ bị thống trị phong kiến búc lột tụ thuế và lao dịch, khổ vỡ cụ đơn, vỡ li biệt... Tất cả những vấn đề khỏc nhau ấy đó tập trung thành một bức tranh về cuộc sống của nhõn dõn thời chiến loạn hết sức đa dạng nhưng cũng đầy ắp những nỗi bi thương. Ngũi bỳt của ông đó len lỏi tới nhiều sự việc, miờu tả những nỗi ộo le trong tõm tư tỡnh cảm của con người. Ông đó đi vào cuộc sống gian khổ với tấm lũng “quanh năm lo vỡ dõn, thở than thờm sốt ruột”. Vỡ vậy mà ụng càng đến gần với nhõn dõn, thụng cảm với nỗi khổ của nhõn dõn càng căm ghột sự thối nỏt, tàn bạo của bọn thống trị phong kiến.

2.Tính trọng đại

Với tõm hồn và tư tưởng rộng lớn, Đỗ Phủ bao giờ cũng từ cảm xỳc trước hiện thực mà suy nghĩ đến những vấn đề lớn lao của đất nước, những vấn đề mang tầm vúc thời đại.

Những cõu thơ trữ tỡnh của Đỗ Phủ là những tõm sự u trầm của ụng trước hiện thực đất nước và thời đại, trước cảnh ngộ gia đỡnh và bản thõn cú bao nhiờu biến cố đau lũng ập đến. ễng sống một phần quan trọng cuộc đời mỡnh trong những năm li loạn, khúi lửa trựm nỳi sụng. ễng hiểu rằng cỏi hiện thực đầy mỏu tươi và nước mắt, nỗi thống khổ chất cao như nỳi của nhõn dõn phần lớn chớnh là từ chiến tranh loạn lạc. Vỡ chiến tranh chớnh là sự bộc lộ cao độ nhất những mõu thuẫn xó hội đang phỏt triển. Suy nghĩ về những vấn đề đú, ụng đó sỏng tỏc rất nhiều thơ mang nội dung này.

Qua mảng thơ cận thể của Đỗ Phủ, chỳng tụi nhận thấy những vấn đề mà ụng thể hiện trong tỏc phẩm thường là những vấn đề cú ý nghĩa trọng đại đối với vận mệnh đất nước và số phận con người. Cuộc sống trong thơ là cuộc sống nhọc nhằn, đúi rột, chết chúc trong bối cảnh thời đại hết sức nặng nề. Từ hiện thực bi thảm của xó hội dội vào làm cho thơ ụng trở nờn trầm uất, bi thương.

Đỗ Phủ đó phản ỏnh cả thời đại chiến loạn An Sử, đõy là “Bức tranh bằng hỡnh tượng nghệ thuật nghỡn năm khụng thể phai mờ”. Nếu ngày nay lịch sử khụng để lại đầy đủ số liệu về cuộc chiến tranh ấy, về cuộc sống của nhiều hạng người trong giai đoạn bóo tỏp của lịch sử thỡ những trang thơ của Đỗ Phủ đã ghi lại một cỏch đầy đủ và sinh động những con người đau khổ trong cuộc chiến tranh này. Cú đặt Đỗ Phủ vào thời đại, vào số phận một quốc gia đang cơn nguy biến mới thấy hết giỏ trị tinh thần yờu nước của ông. Đó là sự lo lắng, sự buồn thương, nỗi dằn vặt đối với vận mệnh hưng vong của một quốc gia.

Như vậy, cú thể thấy trong thơ ụng đề cập đến rất nhiều vấn đề lớn lao của thời đại. Cuộc chiến tranh nguy nan, ụng đó ghi lại bằng xỳc cảm của mỡnh và tỏ rừ nỗi lo lắng cho vận mệnh của quốc gia, của dõn tộc. Lũng quan tõm của ụng đối với vận mệnh nước nhà khi bị ngoại tộc xõm lăng, ngoài việc theo dừi diễn biến cuộc chiến cũn được ụng biểu hiện bằng những hoài bóo, những ước mơ về một cuộc sống hũa bỡnh đến với mọi người dõn. Nỗi

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU NGHỆ THUẬT THƠ TRỮ TÌNH CỦA ĐỖ PHỦ (MẢNG THƠ CẬN THỂ) (Trang 60 -60 )

×