Cấu tạo, nguyên lý hoạt động SƠ ĐỒ TỔNG QUAN HỆ THỐNG

Một phần của tài liệu khai thác kỹ thuật, quy trình chẩn đoán sửa chữa hệ thống túi khí - bộ căng dây đai khẩn cấp và hệ thống âm thanh trên xe ô tô camry 2007 (Trang 48)

- Luôn luôn đặt cụm túi khí SRS mới hoặc đã tháo ra sao cho bộ thổi khí của túi khí hướng

3.1.1.Cấu tạo, nguyên lý hoạt động SƠ ĐỒ TỔNG QUAN HỆ THỐNG

10. Yêu cầu thay thế các bộ phận của hệ thống túi khí

3.1.1.Cấu tạo, nguyên lý hoạt động SƠ ĐỒ TỔNG QUAN HỆ THỐNG

SƠ ĐỒ TỔNG QUAN HỆ THỐNG

ECU truyền

(Điều khiển từ xa) ECU nhận Các tín hiệu Phương pháptruyền Cụm cảm biến túi

khí trung tâm ECM Tín hiệu phát hiện va chạm

CAN Cụm cảm biến túi

khí trung tâm

Cụm bảng đồng hồ táplô

• Tín hiệu yêu cầu đèn cảnh báo SRS sáng

• Tín hiệu yêu cầu nháy đèn cảnh báo SRS

• Mã chẩn đoán (DTC)

Cụm bảng đồng hồ

táplô Cụm cảm biến túikhí trung tâm

• Tín hiệu tốc độ xe

• Tín hiệu chẩn đoán đồng hồ táp lô

ECM Cụm cảm biến túikhí trung tâm

• Tín hiệu tốc độ động cơ

• Thông tin góc bướm ga

• Tín hiệu góc bàn đạp ga

• Tín hiệu vị trí số

• Tín hiệu chế độ kiểm tra

MO TA HE THONG

Cùng với kết cầu hấp thụ va đập từ phía trước, túi khí SRS cho người lái và túi khí cho hành khách phía trước được thiết kế để bổ sung cho các đai an toàn trong trường hợp bị đâm từ phía trước để giúp làm giảm lực tác động lên đầu và ngực của người lái và hành khách phía trước. Hệ thống này là một hệ thống túi khí kiểu 3 cảm biến nó phát hiện va đập trong khi bị đâm từ phía trước bằng cách dùng cụm cảm biến túi khí trung tâm và các cảm biến túi khí phía trước. Nó cũng hoạt động cùng với hệ thống túi khí và bộ căng đai khẩn cấp.

a. Để phát hiện quy mô của va chạm trong các giai đoạn ban đầu của va đập, các cảm biến túi khí phía trước đã được chuyển từ kiều cơ khí sang các cảm biến giảm tốc kiểu điện tử. Tương ứng, sự căng phồng của túi khí cho người lái và cho hành khách trước được điều khiển trong 2 giai đoạn theo độ khắc nghiệt của vụ va đập.

b. Cùng với kết cầu hấp thụ va đập từ hai bên, túi khí bên phía trước được thiết kế để giúp làm giảm lực tác động lên người lái và hành khách phía trước trong trường hợp bị đâm từ hai bên.

c. Trong hệ thống này, cảm biến túi khí bên phía trước phát hiện va chạm bên phía trước để kích hoạt đồng thời túi khí bên.

d. Cụm cảm biến túi khí trung tâm gửi tín hiệu nổ túi khí đến ECM qua CAN (Mạng điều khiển cục bộ) để vận hành điều khiển bơm nhiên liệu.

e. Cụm cảm biến túi khí trung tâm gửi tín hiệu nổ túi khí đến ECU thân xe chính qua đường riêng biệt để hoạt động điều khiển nhả khoá cửa hi hỏng.

CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG

a. Cảm biến túi khí trước

i. Các cảm biến túi khí trước được lắp bên trái và bên phải của các giá đỡ két nước tương ứng.

ii. Cảm biến túi khí trước dùng một cảm biến giảm tốc kiểu điện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

iii. Cảm biến giảm tốc nằm trong cảm biến túi khí phía trước và sự biến dạng được tạo ra trong cảm biến được chuyển thành tín hiệu điện dựa vào sự giảm tốc của xe trong khi bị va đập từ phía trước. Tương tự, phạm vi của va đập có thể phát hiện được.

b. CẢM BIẾN TÚI KHÍ BÊN

i. Các cảm biến túi khí bên được lắp ở phía dưới của các trụ xe giữa bên phải và bên trái tương ứng.

ii. Cảm biến túi khí bên dùng cảm biến giảm tốc kiều điện.

iii. Cảm biến giảm tốc nằm trong cảm biến túi khí bên và sự biến dạng được tạo ra trong cảm biến được chuyển thành tín hiệu điện dựa vào sự giảm tốc của xe trong khi bị va đập từ hai bên phía trước. Tương tự, phạm vi của va đập có thể phát hiện được.

c. Cụm cảm biến túi khí trung tâm

i. Khái quát

• Cụm cảm biến túi khí trung tâm được lắp lên sàn giữa dưới bảng táp lô.

• Cảm biến túi khí trung tâm bao gồm cảm biến giảm tốc, cảm biến an toàn, cảm biến an toàn điện tử, mạch điều khiển phát nổ, mạch chẩn đoán.

• Cụm cảm biến túi khí trung tâm nhận các tín hiệu từ cảm biến giảm tốc và cảm biến an toàn nằm bên trong cụm cảm biến túi khí trung tâm và cảm biến túi khí phía trước. Sau đó cụm cảm biến túi khí trung tâm xác định xem túi khí của người lái, túi khí hành khách phía trước và các bộ căng đai khẩn cấp phía trước có nên kích hoạt hay không và chẩn đoán các hư hỏng của hệ thống.

• Cụm cảm biến túi khí trung tâm làm cho cụm túi khí bên ghế trước nổ khi nhận các tín hiệu từ các cảm biến túi khí bên.

• Cụm cảm biến túi khí trung tâm gửi tín hiệu nổ túi khí đến ECM qua CAN để vận hành điều khiển bơm nhiên liệu.

• Cụm cảm biến túi khí trung tâm gửi tín hiệu nổ túi khí đến ECU thân xe chính qua đường riêng biệt để hoạt động điều khiển nhả khoá cửa hi hỏng.

ii. Cảm biến gia tốc và mạch điều khiển đánh lửa

• Cảm biến giảm tốc được lắp trong cảm biến túi khí trung tâm.

• Mạch điều khiển kích nổ thực hiện việc tính toán dựa trên tín hiệu ra từ các cảm biến giảm tốc của cụm cảm biến túi khí trung tâm, cảm biến túi khí trước và cảm biến túi khí bên. Nếu các giá trị tính toán lớn hơn giá trị tiêu chuẩn, nó sẽ kích hoạt hoạt động kích nổ.

iii. Cảm biến an toàn

• Cảm biến an toàn nằm trong cụm cảm biến túi khí trung tâm. Trong khi bị đâm từ phía trước, cảm biến bật ON và phát ra một tín hiệu ON đến cụm cảm biến túi khí trung tâm nếu mức độ giảm tốc gửi đến cảm biến an toàn điện tử lớn hơn giá trị tiêu chuẩn.

iv. Cảm biến dự phòng điện tử

• Cảm biến an toàn điện tử nằm trong cụm cảm biến túi khí trung tâm. Trong khi bị đâm bên xe, cảm biến bật ON và phát ra một tín hiệu ON đến cụm cảm biến túi khí trung tâm nếu mức độ giảm tốc gửi đến cảm biến an toàn điện tử lớn hơn giá trị tiêu chuẩn.

v. Nguồn điện dự phòng

• Nguồn dự phòng bao gồm một tụ điện cấp nguồn và bộ đổi điện DA- DC. Khi hệ thống điện không hoạt động chính xác trong khi bị va đập, tụ điện cấp nguồn sẽ nạp điện và cấp điện cho hệ thống. Bộ đổi điện DC-DC hoạt động như một biến áp kích điện khi điện áp ắc quy sụt xuống dưới mức đặt trước.

vi. Mạch chẩn đoán

• Mạch này thường xuyên chẩn đoán các hư hỏng của hệ thống. Khi phát hiện được một hư hỏng, nó bật sáng đèn báo SRS trên đồng hồ táplô để báo cho người lái biết.

vii. Mạch bộ nhớ

• Khi phát hiện được một hư hỏng trong mạch chẩn đoán, nó được mã hoá và lưu lại trong mạch bộ nhớ.

d. ĐÈN BÁO SRS

i. Đèn báo SRS ở trong bảng đồng hồ táplô. Nó sáng lên để báo cho người lái biết sự trục trặc của hệ thống khi phát hiện được một hư hỏng trong khi tự chẩn đoán của cụm cảm biến túi khí trung tâm. Dưới điều kiện hoạt động bình thường khi khoá điện được bật ON (IG), nó sẽ sáng lên xấp xỉ 6 giây và sau đó tắt đi.

ĐIỀU KIỆN PHÁT NỔ TÚI KHÍ

Khi xe bị va chạm và chấn động lớn hơn so với mức tiêu chuẩn, SRS được kích hoạt tự động. Cụm cảm biến túi khí trung tâm bao gồm một cảm biến an toàn và một cảm biến giảm tốc. Cảm biến an toàn được thiết kế để bật ở gia tốc nhỏ hơn so với cảm biến giảm tốc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Cụm cảm biến túi khí trung tâm xác định xem có cần kích nổ hay không dựa trên các tín hiệu từ cảm biến giảm tốc và cảm biến túi khí phía trước (*1). Nếu cảm biến an toàn bật đồng thời, dòng điện chạy qua các ngòi nổ để kích nổ SRS như được chỉ ra trong hình vẽ dưới đây.

GỢI Ý:

*1: Trong trường hợp tai nạn từ phía trước, tín hiệu kích nổ có thể phát ra với tín hiệu ON của cảm biến giảm tốc thậm chí không có tín hiệu từ cảm biến túi khí phía trước.

b. Cảm biến túi khí trung tâm xác định xem có cần phát nổ hay không dựa trên các tín hiệu từ cảm biến túi khí bên. Nếu cảm biến an toàn bật đồng thời, dòng điện chạy qua ngòi nổ để làm nổ SRS như trong hình vẽ dưới đây.

c. CAC CUC CUA ECU

Cụm cảm biến túi khí trung tâm

Cực

số hiệuKý Thị trường

E30-4 P+ Cụm túi khí hành khách trước (ngòi nổ phía hành khách trước) E30-5 D+ Mặt vô lăng (ngòi nổ phía người lái)

E30-6 D- Mặt vô lăng (ngòi nổ phía người lái) E30-

13 CANH Đường truyền CAN E30-

16 SIL DLC3

E30-

18 GSW1 ECU chính thân xe E30-

21 IG2 Cầu chì IGN E30-

22 CANL Đường truyền CAN E30-

25 E1 Nối mát E30-

26 E2 Nối mát E30-

27 -SR Cảm biến túi khí trước phải E30-

28 -SL Cảm biến túi khí trước trái E30-

29 +SR Cảm biến túi khí trước phải E30-

30 +SL Cảm biến túi khí trước trái

N1-1 PD- Cụm đai ngoài ghế trước trái (Ngòi nổ bộ căng đai khẩn cấp phía người lái) N1-2 PD+ Cụm đai ngoài ghế trước trái (Ngòi nổ bộ căng đai khẩn cấp phía người

lái)

N1-8 BBD+ Cảm biến túi khí bên (Trái)

N1-9 SFD+ Cụm túi khí bên ghế trước trái (Ngòi nổ bên - phía người lái) N1-10 SFD- Cụm túi khí bên ghế trước trái (Ngòi nổ bên - phía người lái) N1-15 BBD- Cảm biến túi khí bên (Trái)

O1-5 PP- Cụm đai ngoài ghế trước phải (Ngòi nổ bộ căng đai khẩn cấp phía hành khách trước) O1-6 SFP- Cụm túi khí bên ghế trước phải (Ngòi nổ bên - phía hành khách trước) O1-7 SFP+ Cụm túi khí bên ghế trước phải (Ngòi nổ bên - phía hành khách trước) O1-8 BBP+ Cảm biến túi khí bên (Phải)

O1-11 BBP- Cảm biến túi khí bên (Phải)

Một phần của tài liệu khai thác kỹ thuật, quy trình chẩn đoán sửa chữa hệ thống túi khí - bộ căng dây đai khẩn cấp và hệ thống âm thanh trên xe ô tô camry 2007 (Trang 48)