TÌNH HÌNH LAØO SAU HOƠI NGHỊ GENEVA 1962 (CHO ĐÊN THÁNG 4.1964).

Một phần của tài liệu Lịch sử Lào - Thầy Hoàng (Trang 39 - 41)

4.1964).

Ngày 22.6, theo thỏa thuaơn đát được vào ngày 12.6.1962, chính phụ lieđn hieơp thứ hai cụa Lào đã được thành laơp. Chính phụ sẽ hốt đoơng dựa tređn nguyeđn taĩc đoăng

thuaơn: các phó thụ tướng hữu và trung laơp có quyeăn phụ quyêt mĩi quyêt định cụa thụ tướng Souvanna Phouma (vôn là người thuoơc phái trung laơp) trong các lĩnh vực quôc phòng, đôi noơi và đôi ngối.

Vân đeă gay cân đaău tieđn mà chính phụ lieđn hieơp phại giại quyêt là sự hieơn dieơn cụa moơt sô caín cứ cụa “lực lượng đaịc bieơt” người Mèo(22) naỉm sađu beđn trong vùng lãnh thoơ thuoơc quyeăn kieơm soát cụa Pathet Lào.

Với con sô ước tính từ 14.000 đên 18.000, “lực lượng đaịc bieơt” dưới quyeăn chư huy cụa tướng Vang Pao được trang bị tôt (có cạ pháo taăm xa), có trình đoơ tác chiên cao và được Cơ quan trung ương tình báo Mĩ (CIA) trực tiêp huân luyeơn và tiêp tê, là moơt môi đe dĩa thực sự đên an ninh trong các vùng đât thuoơc quyeăn kieơm soát cụa Pathet Lào.

Do vaơy, tái Hoơi nghị Geneva, đái dieơn Pathet Lào kieđn quyêt đòi Mĩ châm dứt các hốt đoơng tiêp tê các lực lượng đaịc bieơt, trong lúc trưởng đoàn Hoa Kì Averell Harriman đã dựa vào lí do nhađn đáo đeơ đưa ra quan đieơm ngược lái. Hoơi nghị đã thỏa thuaơn đeơ vân đeă này lái cho chính phụ lieđn hieơp giại quyêt.

Đái dieơn Pathet Lào trong chính phụ lieđn hieơp thường xuyeđn leđn tiêng nhaĩc nhở raỉng ngày 7.10.1962 là thời hán chót theo Hieơp định Geneva đeơ các nhađn vieđn quađn sự nước ngoài rút khỏi Lào và do vaơy, nêu Mĩ văn tiêp túc các hốt đoơng khođng vaơn tiêp tê vaơt phaơm cho các đơn vị đaịc bieơt, thì “đađy sẽ là hành đoơng vi phám Hieơp định

Geneva và là sự can thieơp vào cođng vieơc noơi boơ Lào”.

Trước sự phạn đôi gay gaĩt cụa Pathet Lào, ngày 25.1.1963, đái sứ quán Hoa Kì ở Vientiane ra tuyeđn bô raỉng vieơc duy trì moơt lực lượng người Mèo như là moơt lực lượng chính trị và quađn sự beđn trong vùng cụa Pathet Lào là đieău kieơn cho sự ụng hoơ mà Mĩ dành cho Hieơp định Geneva. Tuyeđn bô cạnh báo raỉng nêu Pathet Lào có ý định “cụng cô vùng cụa hĩ, hơn là hốt đoơng cho sự tái thông nhât”, thì cạ Chính phụ lieđn hieơp lăn Hieơp định Geneva đeău “có theơ bị đe dĩa”.

Giữa lúc đó, lực lượng trung laơp trại qua sự phađn cực sađu saĩc: moơt sô ngạ sang phía Pathet Lào, sô khác chuyeơn sang laơp trường “phạn đoơng và thađn đê quôc”. Ngày 12.2.1963, đái tá Ketsana, người thuoơc phe “trung laơp thieđn hữu” bị ám sát chêt. Trong tháng ba, tieơu đoàn Dù sô 4 thuoơc quyeăn đái tá Deuna, người thuoơc nhóm “trung laơp thieđn tạ” và là cánh tay maịt cụa Kong Le, đã đưa đơn vị cụa ođng gia nhaơp hàng ngũ Pathet Lào. Ngày 1.4.1963, boơ trưởng Ngối giao Quinim Pholsena, moơt nhađn vaơt trung laơp thieđn tạ hàng đaău, bị ám sát chêt.

Đeơ tránh khạ naíng bị baĩt như đã từng xạy ra naím 1959, ngày 8.4, Souphanouvong bỏ veă vùng Pathet Lào. Ngày 12.4, đái tá Kanthi Sisouphantong, người được chư định caăm đaău lực lượng cạnh sát ba beđn văn còn chờ được thành laơp và là moơt

nhađn vaơt thađn caơn với Quinim Pholsena, bị giêt hái. Ngay sau sự kieơn này, Phoumi Vongvichít cũng bỏ thụ đođ quay veă vùng Pathet Lào. Ngày 21.4, các đơn vị thuoơc quyeăn chư huy phe hữu đã naĩm quyeăn kieơm soát các vị trí then chôt ở thụ đođ. Đên đađy, Chính phụ lieđn hieơp ba phái coi như khođng còn toăn tái. Nêu còn toăn tái moơt thứ chính phụ lieđn hieơp nào đó, thì đó là chính phụ lieđn hieơp hai phái: hữu và trung laơp.

Tháng 6.1963, khi ra đieău traăn trước Quôc hoơi, Roger Hilsman, moơt cô vân thađn caơn cụa Kennedy, cho raỉng chính phụ lieđn hieơp khođng còn toăn tái nữa và dieên biên này xét ra có lợi cho an ninh quôc gia Mĩ. Các cô vân Mĩ baĩt đaău quay trở lái Lào, Mĩ taíng cường trang bị các đơn vị cánh hữu và cánh trung laơp thieđn hữu. Khođng dừng lái ở đađy, Mĩ đã vaơn đoơng đeơ chính phụ Thái Lan thuaơn phái sang Lào moơt sô phi cođng lái lối phi cơ thám thính T-28. Moơt sự hợp tác quađn sự giữa các đơn vị cánh hữu Lào và quađn đoơi VNCH cũng được Mĩ đứng ra dàn xêp. Cuôi cùng, ngày 19.4.1964, chính phụ Souvanna Phouma bị phe hữu laơt đoơ trong moơt cuoơc đạo chiùnh.

Tuy văn được những người chụ mưu cuoơc đạo chính là các tướng Phoumi Nosavan, Kouprasith Abnay và Siho Lanphoutacoup giữ lái trong chức vú thụ tướng, Souvanna Phouma phại chịu “naỉm dưới sự kieơm soát cụa nhóm Kouprasith - Siho”, như nhaơn xét cụa Souvanouvong sau cuoơc gaịp gỡ giữa hai người dieên ra ngày 5.5. ở Khang Khay, moơt thị xã name ở phía Đođng Cánh đoăng Chum, cách Xieng Khouang 25km veă phía Baĩc.

Một phần của tài liệu Lịch sử Lào - Thầy Hoàng (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w