Ngày 16.5.1961, Hoơi nghị quôc tê veă Lào chính thức khai mác ở Geneva với sự tham gia cụa 14 nước, trong đó có 9 nước từng tham gia Hoơi nghị Geneva naím 1954: VNDCCH, VNCH, Lào, Trung Quôc, Lieđn Xođ, Anh, Hoa Kì, Pháp, Campuchia, cùng ba nước thành vieđn trong Ụy ban Kieơm soát quôc tê – Ân Đoơ, Canada và Ba Lan, theđm hai nước láng gieăng cụa Lào là Thái Lan và Miên Đieơn. Thành phaăn cụa phái đoàn Lào goăm đái dieơn cụa ba lực lượng: trung laơp (Souvanna Phouma), tạ (Souphanouvong), hữu (Boun Oum). Hĩ có trách nhieơm đát được thỏa thuaơn lieđn quan đên các khía cánh đôi noơi cụa moơt giại pháp chính trị cho vân đeă Lào.
Kêt quạ cụa Hoơi nghị đã được định trước trong Thođng cáo chung veă cuoơc gaịp gỡ thượng đưnh giữa toơng thông Mĩ Kennedy và thụ tướng Lieđn Xođ Khrushchev dieên ra tái Vienna được cođng bô ngày 4.6. Trong Thođng cáo chung có đốn lieđn quan đên Lào như sau: “Toơng thông Hoa Kì và thụ tướng Lieđn Xođ xác nhaơn ụng hoơ moơt nước Lào trung laơp
và đoơc laơp dưới sự lãnh đáo cụa moơt chính phụ được chính người Lào lựa chĩn và ụng hoơ các thỏa ước quôc tê đạm bạo sự trung laơp và đoơc laơp đó. Veă vân đeă này, hai nhà lãnh đáo nhìn nhaơn tính cách quan trĩng cụa moơt cuoơc ngưng baĩn thực sự”.
Ngày 22.6 tái Zurich, các đái dieơn cụa ba lực lượng chính trị ở Lào đát được thỏa thuaơn veă vieơc thành laơp moơt chính phụ thông nhât dađn toơc, theo đuoơi đường loẫi trung laơp, phát trieơn kinh tê đât nước và hòa giại. Nhưng vieơc quyêt định thành phaăn cụa chính phụ thông nhât dađn toơc lái khó khaín hơn rât nhieău, vì phái hữu đang naĩm quyeăn ở Vientiane nuođi ý đoă xađy dựng moơt chính phụ lieđn hieơp dađn toơc với thành phaăn có lợi cho hĩ. Ý đoă này lái phù hợp với quan đieơm cụa Washington.
Ngay trong phieđn hĩp dieên ra ngày 17.5.1961, boơ trưởng Ngối giao Mĩ Dean Rusk đã xác định rõ laơp trường cụa chính phụ Hoa Kì là “moơt nước Lào thực sự trung laơp” chư có theơ được đạm bạo nêu Hoơi nghị đát được giại pháp cho ba vân đeă chính sau:
- Thứ nhât, Hoơi nghị phại đưa ra moơt định nghĩa có theơ châp nhaơn được veă “chê đoơ trung laơp”. Theo Dean Rusk, “trung laơp” vừa khođng đơn giạn là “khođng lieđn kêt”, hay đòi hỏi toàn theơ nhađn vieđn quađn sự nước ngoài phại được rút hêt khỏi Lào, mà còn có nghĩa là “sự lựa chĩn tự do” cho nhađn dađn Lào. Theo ngođn từ cụa chính sách “Bieđn thùy mới”, khái nieơm sau cùng được chính quyeăn Kennedy hieơu là các nước trung laơp sẽ cùng tham gia cuoơc thánh chiên do Mĩ tiên hành baỉng tieăn bác và nhađn lực cụa mình nhaỉm cứu nhađn lối khỏi chụ nghĩa coơng sạn. Do vaơy, “trung laơp thieđn tạ” là đieău Mĩ khođng theơ dung nhaơn, hay nói cách khác, Mĩ khođng muôn nhìn thây moơt lieđn minh giữa phe trung laơp và Pathet Lào.
Thứ hai, Rusk coơ vũ cho moơt Ụy ban Kieơm soát quôc tê mánh, có thaơm quyeăn hốt đoơng ở bât kì nơi nào tređn lãnh thoơ Lào. Đađy là đieău Washington đaịc bieơt nhân mánh ở Hoơi nghị.
Cuôi cùng, Rusk keđu gĩi hốch định kê hốch vieơn trợ kinh tê và kỹ thuaơt “được quạn lý bởi các nước trung laơp trong vùng”.
Vì lẽ tređn, Mĩ văn khođng chịu đốn tuyeơt với cánh hữu dù đã tham gia Hoơi nghị Geneva tređn cơ sở ụng hoơ moơt giại pháp trung laơp cho vân đeă Lào. Veă phaăn mình, cánh hữu Phoumi - Boun Oum cũng khođng voơi vã đi tìm moơt thỏa thuaơn chung cuoơc lieđn quan đên thành phaăn cụa chính phụ lieđn hieơp dađn toơc.
Mùa xuađn 1962, giữa lúc Hoơi nghị Geneva đang sốn gaăn xong haău hêt nghị quyêt, Phoumi taơp trung hơn 5000 quađn ở phía Tađy Baĩc Nam Tha, moơt thị trân naỉm cách bieđn giới Trung Quôc hơn 20km, với múc đích phođ trương thanh thê nhaỉm tìm moơt tiêng nói mánh tređn bàn thương thuyêt. Ngày 6.5, lực lượng Pathet Lào đã, với sự trợ giúp cụa quađn tình nguyeơn VN, phát đoơng moơt cuoơc tiên cođng vào Nam Tha, sau khi đã nhieău laăn cạnh báo Phoumi, thođng qua Souvanna Phouma. Khi lực lượng Phoumi rút cháy hoạng lốn veă Ban Houei Sai naỉm tređn bieđn giới Thái, chính quyeăn Mĩ đã voơi vã leđn tiêng cáo giác raỉng lực lượng Pathet Lào, được quađn đoơi VNDCCH và cạ quađn đoơi Trung Quôc hoê trợ, đang chuaơn bị đoơt nhaơp vào lãnh thoơ Thái Lan. Dựa theo Thỏa thuaơn ngày 6.3.1962 với Thái Lan(21), Washington lieăn cho tiên hành moơt sô hốt đoơng dĩn đường cho sự can thieơp cụa Mĩ vào Lào. Ngày 12.5, hám đoơi VII di chuyeơn đên các vị trí xuât phát. Hai ngày sau, 1000 lính thụy đánh boơ đang tham gia taơp traơn trong khuođn khoơ SEATO ở Thái Lan baĩt đaău di chuyeơn veă hướng bieđn giới Lào. Ngày 15.5, Washington loan báo đưa theđm 4000 quađn từ Malaya và Singapore đên Thái Lan. Ngày 16.5, đơn vị đaău tieđn cụa lực lượng này đên Bangkok.
Moơt tuaăn sau đó, người ta thây rõ là người Mĩ khođng có ý đi xa hơn những đoơng thái quađn sự tređn. Có theơ là do: thứ nhât, Mĩ khođng tìm thây chứng cớ cho thây có sự dính líu cụa VNDCCH hay Trung Quôc vào các dieên biên quanh traơn Nam Tha; thứ hai, bạn thađn chính quyeăn Bangkok khođng cạm thây bị Pathet Lào đe dĩa; thứ ba, bât kì sự can thieơp trực tiêp nào cụa Mĩ đeău sẽ dăn đên những dính líu sađu roơng hơn vào Đođng Dương; thứ tư, lực lượng Pathet Lào khođng đụ sức tiên xa hơn sau chiên thaĩng Nam Tha; thứ naím, nhà lãnh đáo Lieđn Xođ Khruschev tán thành moơt nước Lào trung laơp và có đưa ra lời đạm bạo với Hoa Kì raỉng VNDCCH sẽ đoăng ý với các quy định ngaín câm vieơc sử dúng lãnh thoơ Lào làm con đường xađm nhaơp vào Nam Vieơt Nam.
Veă phaăn mình, do khođng tiøm thây baỉng chứng cho thây Pathet Lào chuaơn bị xađm nhaơp lãnh thoơ Thái Lan hay từ bỏ cuoơc đàm phán ở Geneva, và cũng do thât bái naịng neă tređn maịt traơn quađn sự, lực lượng cánh hữu thođng qua Boun Oum cuôi cùng đã đoăng ý với Souvanna Phouma và Souphanouvong trong cuoơc hoơi đàm dieên ra từ ngày 7 đên ngày 12.6.1962 ở Cánh đoăng Chum veă thành phaăn cụa moơt chính phụ lieđn hieơp, trong đó Phouma ở cương vị thụ tướng, còn Phoumi và Souphanouvong ở chức phó thụ tướng. Chính phụ lieđn hieơp sẽ goăm 19 người: phái trung laơp 11 người, phái hữu 4 người, Neo Lao Haksat 4. Ngày 22.6, chính phụ lieđn hieơp thứ hai được chính thức thành laơp. Ngày 24.6, leơnh ngừng baĩn baĩt đaău có hieơu lực.
Ngày 2.7.1962, tređn cơ sở người Lào đã tìm ra giại pháp cho cuoơc xung đoơt noơi boơ, Hoơi nghị Geneva veă Lào đã được trieơu taơp trở lái sau moơt thời gian gián đốn, laăn này là với moơt phái đoàn Lào duy nhât.
Ngày 23.7, đái dieơn 14 phái đoàn tham dự Hoơi nghị Geneva đã kí Tuyeđn cáo chung veă neăn trung laơp cụa Lào và nghị định thư đính kèm. Tuyeđn cáo bày tỏ sự ụng hoơ cụa 13 nước tham gia Hoơi nghị đôi với bạn Tuyeđn bô Trung laơp được chính phụ Lào đưa ra ngày 9.7.1962: chính phụ Lào cam kêt khođng tham gia moơt lieđn minh quađn sự nào có theơ vi phám neăn trung laơp cụa đât nước; Lào tự tách ra khỏi sự bạo veơ cụa SEATO, cam đoan khođng cho phép có các caín cứ quađn sự cụa nước ngoài tređn lãnh thoơ mình, khođng cho phép đưa vào đât nước bât kì quađn lính hay nhađn vieđn quađn sự nước ngoài, và khođng sử dúng lực lượng cụa mình dứơi bât kì hình thức nào có theơ gađy toơn hái cho neăn hòa bình thê giới. Nghị định thư xác định rõ thời hán đeơ toàn boơ lực lượng quađn sự nước ngoài rút khỏi Lào là khođng quá 75 ngày, câm chư vieơc đưa theđm vào Lào các đơn vị quađn sự, toơ chức quađn sự nước ngoài, các vũ khí, đán dược và chiên cú nói chung.