Giỏo lý Nghiệp với vấn đề đạo đức con người Việt Nam

Một phần của tài liệu Quan niệm về nghiệp của Phật giáo và ý nghĩa của nó trong việc giáo dục đạo đức con người Việt Nam hiện nay (Trang 52)

7. Kết cấu luận văn

2.2 Giỏo lý Nghiệp với vấn đề đạo đức con người Việt Nam

2.2.1 Giỏo lý Nghiệp chớnh là nền tảng đạo đức Phật giỏo

Đạo đức Phật giỏo dựa trờn quy luật nhõn quả Nghiệp bỏo, là quy luật cú tớnh khỏch quan nhất, cụng bằng nhất. Quy luật nhõn quả Nghiệp bỏo đề cao ý thức trỏch nhiệm của mỗi người đối với cỏ nhõn, cũng như đối với cộng đồng, xó hội.

Nghiệp là hành động. Nghiệp bỏo là kết quả hay là quả bỏo của hành động. Quả bỏo đú tương ứng với hành động tức Nghiệp tạo ra nú. Người Anh gọi đú là nguyờn lý của sự phản ứng tương đương (the priciple of corresponding eaction). Đú là quy luật mà lương tri mọi người đều chấp nhận.

Đạo Phật xem quy luật này như là một chỡa khúa, giỳp lý giải tất cả sự vật và hiện tượng diễn biến trong tự nhiờn và xó hội. Đạo Phật bỏc bỏ Thần-ý-luận, cũng như Ngẫu-nhiờn-luận. Nếu mọi diễn biến trong xó hội (ở đõy, tạm thời khụng núi đến giới tự nhiờn) đều do ý chớ của Thần hay của Chỳa sắp xếp sẵn rồi, thỡ mọi cố gắng sống đạo đức của con người đều là vụ ớch. Đối với Ngẫu- nhiờn-luận cũng vậy, nếu mọi diễn biến trong xó hội đều xảy ra một cỏch ngẫu nhiờn, khụng cú quy luật gỡ cả, thỡ sống đạo đức để làm gỡ, cú ý nghĩa gỡ?

Định-mệnh-luận và Tỳc-mệnh-luận, tuy khụng phải là Thần-ý-luận, nhưng kết quả đối với hành động đạo đức của con người, cũng mang một ý nghĩa tiờu cực như thế. Nếu mọi diễn biến xảy đến cho xó hội và cỏ nhõn đều do Định- mệnh, hay là do quỏ khứ quyết định và an bài, thỡ mọi cố gắng của con người chỉ

cũn biết an phận và chịu đựng. Đọc cỏc vở kịch thơ của Homốre thời Hy Lạp cổ đại, chỳng ta thường gặp khỏi niệm số mệnh hay số phận. Đú là một giải thớch rất tiờu cực đối với mọi diễn biến của cuộc sống cỏ nhõn và xó hội.

Đạo Phật, trỏi lại tuyờn bố “Người là chủ nhõn của Nghiệp, đồng thời cũng là thừa tự của Nghiệp .... nghĩa là, chớnh người hành động bằng ý chớ tự do của mỡnh, và người phải chịu hậu quả của hành động của mỡnh. Nhưng lại núi, người tuy là thừa tự của Nghiệp nhưng quyết khụng phải là nụ lệ của Nghiệp. Con người, với một nỗ lực Đạo đức tối đa trong hiện tại hoàn toàn cú thể chuyển Nghiệp quỏ khứ, hạn chế Nghiệp quỏ khứ, thậm chớ cú thể xúa bỏ nú để chuyển thành Nghiệp thiện, Nghiệp lành. Cũng như một người, do Nghiệp nhõn tạo ra trong quỏ khứ, phải sinh ra với một thõn thể gầy yếu, thế nhưng, người đú với một cố gắng liờn tục và tối đa để rốn luyện thõn thể, hoàn toàn cú thể trở nờn khỏe mạnh, thậm chớ trở thành một lực sỹ hay vừ sĩ. Đạo Phật bao giờ cũng khẳng định rằng, khả năng của con người là vụ tận, nếu con người cú ý chớ phấn đấu, bản thõn mỡnh cũng như hoàn cảnh, con người đều cú thể cải tạo được theo hướng tiến bộ, nếu người ấy thật sự muốn và cố gắng.

Cú thể núi, sự hiểu biết đỳng đắn thuyết Nghiệp nhõn quả bỏo của đạo Phật sẽ tạo cho mỗi người một ý thức trỏch nhiệm rất cao đối với cỏ nhõn mỡnh và xó hội. Bởi vỡ, căn cứ theo quy luật Nghiệp nhõn quả bỏo của đạo Phật, tất cả mọi hành động, lời núi cho đến mỗi ý nghĩ của chỳng ta, đều cú tỏc động đến bản thõn chỳng ta trong hiện tại và tương lai, đồng thời cũng tỏc động đến xó hội, tạo ra cỏi mà đạo Phật gọi là Biệt Nghiệp đối với mỗi cỏ nhõn và tạo ra Cộng Nghiệp đối với cộng đồng và xó hội. Núi cộng đồng ở đõy là cỏc cộng đồng nhỏ và lớn, trong đú mỗi con người chỳng ta sống và hoạt động như gia đỡnh, tập thể, cơ quan, ngành nghề và quốc gia, xó hội. Sống cú ý thức, với đầy đủ trỏch nhiệm của mỡnh tức là nhận chõn thật rừ, khụng chỳt mơ màng, là mỗi việc làm, mỗi lời núi, mỗi ý nghĩ của chỳng ta đều cú tỏc động ớt hay nhiều đến bản thõn mỡnh đó đành (Biệt Nghiệp) mà cũn đến người khỏc, đến bố bạn thõn thuộc, đến mụi trường sống, v.v..

Nhận thức được giỏo lý Nghiệp, con người sẽ cú nhiều đức tớnh tốt. Bởi Nghiệp bỏo nhõn quả cú tớnh chõn thật, tớnh bỡnh đẳng và tớnh khoa học. Vạn vật hiện hữu trờn thế gian này đều chịu sự chi phối của luật Nghiệp bỏo nhõn quả.

Nghiệp bỏo Nhõn quả khụng chỉ đơn thuần như một số người dõn hiểu “Nghiệp bỏo Nhõn nào quả ấy”. Nghiệp bỏo Nhõn quả vừa đa diện vừa biến chuyển, khụng phải cứng nhắc một chiều. Vớ như, chỳng ta cú hạt giống lỳa là từ nhõn, chưa hẳn sẽ cú bụng lỳa và quả. Vỡ giống lỳa là chõn chớnh nhõn, cần phải gieo xuống ruộng, cú đất, nước, ỏnh nắng và cụng sức chăm súc nhổ cỏ, bún phõn, ngăn ngừa sõu bọ, những thứ đú Phật giỏo gọi là trợ duyờn. Chớnh nhõn và trợ duyờn đầy đủ, thỡ quả mới nảy sinh và viờn món. Nếu chỉ cú chớnh nhõn mà thiếu trợ duyờn thỡ quả sẽ ốo uột, hoặc chẳng thành. Dự cú trợ duyờn nhưng nhõn khụng đầy đủ thỡ kết quả cũng sẽ suy giảm. Do đú, nhõn duyờn phải đầy đủ thỡ quả mới trũn đầy.

Trong giỏo lý đạo Phật, Nghiệp bỏo nhõn quả phần lớn là ứng dụng vào đạo đức con người. Do biết rừ mọi sự xảy ra đều từ nhõn mà thành quả, khụng một quả nào ngẫu nhiờn mà cú hay do một thế lực thiờng liờng tạo ra, tất cả đều do con người gieo nhõn rồi con người gặt quả. Biết rừ điều này, mỗi khi một việc tốt xấu xảy đến, chỳng ta khụng vội mừng cũng như khụng hoảng sợ mà bỡnh tĩnh suy tỡm nguyờn nhõn chớnh nơi mỡnh, là trỏnh được bệnh hấp tấp, vội vàng. Biết mỡnh là chủ tạo nhõn tốt xấu, khi gặp quả xấu đến, chỳng ta can đảm nhận trỏch nhiệm, khụng oỏn hờn, than trỏch. Mỡnh gõy nhõn thỡ mỡnh chịu quả là lẽ cụng bằng, nờn luụn luụn cảnh giỏc, khụng dỏm tạo nhõn xấu, mà ngược lại, hằng tạo nhõn tốt là tỉnh tỏo sỏng suốt, như núi: “Bồ tỏt sợ nhõn, chỳng sinh sợ quả”. Một quả hỡnh thành từ nhõn duyờn tạo nờn, muốn biết cỏi nào là nhõn chớnh cỏi nào là nhõn duyờn trợ, chỳng ta phải phõn tớch mới thấy rừ, đõy là tinh thần khoa học. Tuy nhiờn, muốn thụng suốt Nghiệp bỏo nhõn quả phải xuyờn suốt ba đời, quả hiện tại là nhõn qỳa khứ, nhõn hiện tại là quả vị lai, khụng thể chỉ chặn một quóng mà hiểu suốt được.

2.2.2 Tớnh minh bạch trong sự phõn biệt thiện ỏc của đạo đức Phật giỏo.

Trong cuộc Hội thảo quốc tế với chủ đề “Đạo đức Phật giỏo trong thời hiện đại”, Hũa thượng Thớch Minh Chõu đó trớch dẫn lời Phật dạy và khẳng định: Thiện và Ác phõn biệt cỏch xa nhau như đất với trời, như bờ bờn này với bờ bờn kia của đại dương, như nơi mặt trời lặn và mặt trời mọc..., đồng thời cũng phõn biệt rừ, nguyờn nhõn căn bản của thiện là khụng tham, khụng sõn, khụng si, nguyờn nhõn căn bản của ỏc là tham, sõn, si; lại phõn biệt rừ kết quả

thiện đem lại hạnh phỳc cho đời này và cho đời sau như thế nào, kết quả của ỏc đem lại bất hạnh cho đời này và đời sau như thế nào. Tướng của thiện và ỏc cũng được phõn tớch rừ ràng, là khụng sỏt sinh, hay là sỏt sinh, bố thớ hay là trộm cắp, sống chớnh hạnh hay là tà dõm... cho đến những ý nghĩ thiện hay là bất thiện trong tõm hồn cũng được phõn tớch rừ ràng minh bạch.

Trong khi đú, thỡ nhiều thuyết đạo đức của phương Tõy lại thường nhấn mạnh tớnh tương đối của thiện và ỏc, muốn núi tiờu chuẩn của thiện và ỏc thay đổi theo thời gian và khụng gian, hụm nay ở đõy một điều gọi là thiện, nhưng hụm khỏc ở chỗ khỏc gọi là ỏc....v.v.

Lại cú tỏc giả, một nhà nổi tiếng đạo đức nhất trong thế kỷ 20 là G.E. Moore, tỏc giả quyển Principia Ethica (Nguyờn lý đạo đức) “được dư luận đỏnh giỏ là một trong những quyển sỏch cú ảnh hưởng lớn nhất thế kỷ” (one of the most influential books of this century). Nhưng ngay trong chương đầu “Chủ đề đạo đức học”, ụng khẳng định “Đạo đức học là học thuyết về cỏi thiện, nhưng cỏi thiện là cỏi khụng thể định nghĩa được”.

Nếu chỳng ta coi trọng tớnh thực tiễn của học thuyết đạo đức, nghĩa là mọi học thuyết đạo đức đều phải nhằm mục đớch khớch lệ mọi người sống thiện, bỏ ỏc, thỡ một chủ thuyết đó khụng phõn biệt được rừ thiện ỏc thỡ làm sao cú thể khuyến khớch mọi người sống thiện, khụng sống ỏc. Một chủ thuyết tuyờn bố thiện là cỏi khụng thể định nghĩa thỡ làm sao cú thể khuyến cỏo người ta làm điều thiện.

Cú thể núi, nội dung của thiện ỏc như chớnh Đức Phật đó đớch thõn thuyết giảng, từ ngày Ngài cũn tại thế cỏch đõy hơn hai nghỡn rưỡi năm, và được kết tập trong kinh tạng Nguyờn thủy văn hệ Pali, nội dung thiện ỏc đú đó được duy trỡ một cỏch liờn tục, nhất quỏn cho đến ngày nay, hầu như khụng thay đổi gỡ mấy kể cả trong thời kỳ Phật giỏo bộ phỏi và Phật giỏo Đại thừa. Nội dung của năm giới, mười điều thiện cho đến nay vẫn khụng thay đổi, mặc dự Phật giỏo đó phỏt triển qua thời gian dài và trở thành một tụn giỏo thế giới với số lượng là 1.2 tỷ đến 1.6 tớn đồ (tớnh đến thỏng 07 năm 2009 theo nguồn của http://www.thedhamma.com/buddhists_in_the_world.htm), cú mặt hầu hết cỏc nước trờn hành tinh này.

Sự phõn biệt thiện và ỏc của đạo đức Phật giỏo khụng chỉ là dứt khoỏt và minh bạch, mà cũn nhất quỏn và liờn tục. Đó được tuyờn bố và minh định bởi chớnh Đức Thớch-Ca là bậc Đại giỏc ngộ, đại trớ tuệ, nội dung của đạo đức Phật giỏo thật sự là những giỏ trị siờu thời gian và khụng gian, và trở thành khuụn mẫu ứng xử tốt đẹp của con người, khụng kể là ở thời đại nào hay sống trờn chõu lục nào.

Chớnh vỡ vậy mà Albert Sxhweizer, nhà Ấn Độ học thõm thỳy và nổi danh người Đức đó khẳng định: “Đức Phật đó sỏng tạo ra một nền đạo đức nội tõm hoàn thiện nhất” và “trong lĩnh vực này, Đức Phật đó núi lờn những chõn lý đạo đức cú giỏ trị bất hủ, đó phỏt triển nền đạo đức khụng phải của đất nước Ấn Độ mà là của cả nhõn loại. Đức Phật là một trong những nhà đạo đức học vĩ đại nhất, kỳ tài nhất mà thế giới cú được” [50, tr.97]. Dẫn ra lời một học giả phương Tõy, mà uy tớn khoa học và thỏi độ trung thực khỏch quan là khụng ai cú thể nghi ngờ được, cho thấy, ụng đó đỏnh giỏ cao giỏ trị và vai trũ của nền đạo đức Phật giỏo, sau khi đó nghiờn cứu với tinh thần phờ phỏn khoa học nghiờm tỳc tất cả mọi chủ thuyết đạo đức của phương Tõy và phương Đụng.

2.2.3 Ảnh hưởng giỏo lý Nghiệp với ý thức đạo đức của con người Việt Nam từ xưa đến nay.

Con người gồm cỏc cỏ nhõn khỏc nhau, sống trong khoảng thời gian và khụng gian khỏc nhau đều cú chung một tõm lý là mong muốn được ấm no, khỏe mạnh, sống lõu, giàu sang,... Mong muốn đú của người dõn Việt Nam được gắm gửi vào hỡnh tượng “tam đa”: Phỳc - Lộc - Thọ. Đú là tõm lý vừa mang tớnh tự nhiờn vừa mang tớnh xó hội, vừa lõu dài, vừa cấp bỏch. Nú gắn liền với con người như chớnh sự tồn tại của bản thõn họ. Ước mong ấy của mỗi con người là hết sức thiết thực và trần thế.

Tớn ngưỡng nguyờn thủy đó thỏa món phần nào nhu cầu của con người Việt Nam trong lịch sử. Với nguyờn lý thờ Tổ Tiờn thỡ được Tổ Tiờn phự hộ; thờ Thổ Cụng thỡ được Thổ Cụng cho phỳc; thờ Thành Hoàng thỡ được Thành Hoàng bảo vệ,... tớn ngưỡng đú đó gieo vào lũng người những niền tin và hy vọng... Mặc dự trờn thực tế, cỏi gọi là “được” ấy chỉ là sự ước mong, chỉ là sự hư ảo, nhưng vỡ khụng cũn con đường nào khỏc nờn người ta vẫn phải tin theo.

Thực tế cho thấy, những tớn ngưỡng thụ sơ đú khụng thỏa món được nhu cầu nhận thức và tõm lý của con người trong xó hội đó phỏt triển. Cựng với sự phỏt triển của xó hội, con người Việt Nam càng ngày càng muốn biết quan hệ nhõn quả trong cuộc đời của mỡnh, muốn cú cỏi nhỡn về mỡnh phự hợp với sự vận động của con người trong hiện thực,... . Phật giỏo với giỏo lý sõu sắc của mỡnh đó đỏp ứng được phần nào nhu cầu đú. Chớnh vỡ thế mà, Đạo Phật đó thay thế được cỏc tớn ngưỡng cổ truyền, trở thành tụn giỏo chung của nhiều địa phương và cuối cựng là của cả nước.

Phật giỏo là một tụn giỏo lớn đồng thời cũng là một hỡnh thỏi triết học mang đậm tớnh nhõn bản sõu sắc. Ở Việt Nam, Phật giỏo là một tụn giỏo cú truyền thống gắn bú với dõn tộc ta từ lõu đời và là một tụn giỏo cú ảnh hưởng khụng nhỏ tới đời sống tinh thần của nhõn dõn.

Với xứ sở cú nền văn minh lỳa nước, con người tin rằng, cỏc hiện tượng tự nhiờn như mõy mưa, sấm chớp, nỳi, sụng, đất đai... đều là những vị thần cú thể phự hộ cho con người hoặc cú thể gõy ra cho con người những tai họa. Họ cũng tin vào sức mạnh của những đấng thiờng liờng trờn cú thể khuyến thiện, trừ ỏc. Cho nờn người Việt Nam đó đún nhận giỏo lý Nghiệp dễ dàng như nước thấm vào lũng đất, đưa nú vào gia tài tinh thần của mỡnh.

Giỏo lý Nghiệp hay Nghiệp nhõn quả bỏo của Đạo Phật đó được truyền bỏ vào Việt Nam rất sớm, từ đầu thế kỷ thứ II. Giỏo lý đú đó đương nhiờn trở thành nếp sống tớn ngưỡng hết sức sỏng tỏ đối với mọi người Việt Nam cú hiểu biết, cú suy nghĩ. Một người dự chưa trở thành tớn đồ Đạo Phật về mặt nghi lễ nhập đạo, nhưng học biết luật Nghiệp nhõn quả bỏo thỡ đương nhiờn là tớn đồ Phật giỏo. Người ta biết lựa chọn ăn hiền ở lành, dự tối thiểu, thỡ đú cũng là kết quả tự nhiờn õm thầm của giỏo lý Nghiệp bỏo, chẳng những thớch hợp với thiện lương bản tõm đa số, mà cũn ảnh hưởng rất lớn đối với tõm thức nhà tri thức. Khụng nhà tri thức, nho sĩ nào, kể cả ngày nay mà khụng biết qua ớt nhiều Nghiệp bỏo nhõn quả. Vỡ thế, giỏo lý Nghiệp bỏo đó in dấu đậm nột trong văn học dõn gian, trong văn chương bỏc học chữ Nụm, chữ Hỏn từ xưa cho đến giờ, để dẫn dắt từng thế hệ con người biết soi sỏng tõm trớ của mỡnh vào giỏo lý Nghiệp mà hành động sao cho tốt đẹp, đem lại hài hũa, bỡnh yờn, lương thiện cho mọi người trong cộng đồng dõn tộc.

Trong kho tàng truyện kể cổ tớch dõn gian Việt Nam ta thấy, hầu như phần lớn nội dung cỏc cốt truyện đều mang tớnh chất răn ỏc, khuyến thiện. Nội dung chủ đạo của cỏc cốt truyện chỉ rừ cho con người thấy được quy luật tất yếu của cuộc sống là “ở hiền gặp lành” hay “gieo giú ắt gặp bóo”. Hỡnh thức và nội dung cốt truyện lại vụ cựng hấp dẫn, dễ hiểu và phong phỳ. Do vậy, nú được mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi của nhiều thế hệ khỏc nhau đún nhận một cỏch dễ dàng. Nhất là với độ tuổi ngõy thơ, hồn nhiờn, trong sỏng của tuổi thơ thỡ cỏc cõu truyện cổ tớch nhõn gian là mún ăn tinh thần khụng thể thiếu trong cuộc sống của cỏc em. Tỡnh cờ một ngày nào đú, thảnh thơi dạo bước dưới những lũy tre làng, ta sẽ dễ dàng bắt gặp những hỡnh ảnh đỏng thương và đỏng nhớ. Cú thể là bờn một dũng sụng hiền hũa ờm ả, cú thể là chiếc chừng tre đung đưa trước hiờn nhà đún giú, hỡnh ảnh của những trẻ thơ vừa nhổ túc sõu vừa nghe ụng bà kể truyện; những

Một phần của tài liệu Quan niệm về nghiệp của Phật giáo và ý nghĩa của nó trong việc giáo dục đạo đức con người Việt Nam hiện nay (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)