Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả giỏo dục đạo đức theo tinh thần

Một phần của tài liệu Quan niệm về nghiệp của Phật giáo và ý nghĩa của nó trong việc giáo dục đạo đức con người Việt Nam hiện nay (Trang 88)

7. Kết cấu luận văn

2.4Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả giỏo dục đạo đức theo tinh thần

thần Phật giỏo.

Ngày nay, đất nước ta đang trờn đà phỏt triển và hội nhập vào nền kinh tế thị trường. Đời sống tinh thần của chỳng ta cũng theo xu hướng toàn cầu húa mà vận hành làm sao để trong quỏ trỡnh hội nhập Việt Nam vẫn giữ được sắc thỏi riờng của mỡnh, nhưng đồng thời cũng mang những tớnh chất chung của cộng đồng quốc tế, nhõn loại. Bản chất của nền kinh tế thị trường đũi hỏi sự tư duy sỏng tạo, cạnh tranh cụng bằng và lợi nhuận. Điểm ưu việt của kinh tế thị trường là tạo ra động lực sỏng tạo của mỗi cỏ nhõn, làm đũn bẩy cho xó hội phỏt triển. Song trong xu thế đú, đạo đức xó hội Việt Nam cú nhiều biến đổi, do vậy, việc nghiờn cứu lĩnh vực đạo đức để từ đú đưa ra những giải phỏp về mặt đạo đức phự hợp với điều kiện xó hội hiện nay là một điều hết sức cần thiết.

Quốc vương Thỏi Lan Bhumibol trong bài núi chuyện nhõn ngày đăng quang đó phỏt biểu “Chỳng ta sẽ cai trị đất nước bằng Phật phỏp vỡ lợi ớch và hạnh phỳc thực sự của nhõn dõn Thỏi Lan”. Phải chăng, khi Phật phỏp hay đỳng hơn những nguyờn lý của Đạo Phật ứng dụng vào đường lối lónh đạo quốc gia sẽ đem lại lợi lạc và đem lại hạnh phỳc chõn thật cho toàn dõn?

Thất bại hay thành cụng cuả cỏc chớnh sỏch phải chăng khụng đơn thuần là vỡ tớnh phự hợp hay đỳng đắn của chớnh sỏch ấy mà nguyờn nhõn chớnh là do con người thực thi những chớnh sỏch ấy. Nếu khụng xõy dựng hay đào tạo được đội ngũ lónh đạo gồm những con người chõn chớnh, ngày xưa là bậc quõn tử hay chớnh nhõn, ngày nay là những thắng nhõn, chỳng ta sẽ thất bại, dự đường lối hay chớnh sỏch cú hay đến thế nào chăng nữa.

Đất nước chỳng ta đó chứng kiến hai triều đại rực rỡ trong lịch sử cũng là hai triều đại hưng thịnh nhất của Phật giỏo: Lý, Trần. Ngày ấy những bậc lónh đạo đều mang trong tõm hồn mỡnh những suy nghĩ lớn của thời đại. Những tõm hồn Thiền Sư dấn thõn nhập thế cứu nước, vực đời và ra đi sau khi thành cụng nhưng lũng khụng mảy may rung động trước cỏm dỗ của vật chất phự hoa. Nghĩ một cỏch thiết thực, nếu từ quan chức đến nhõn dõn được giỏo dục theo tinh thần Giỏo lý Nghiệp và nếu trong đời sống hằng ngày, ai cũng ý thức sõu sắc rằng, chớnh mỡnh phải gỏnh chịu mọi hậu quả do tõm lý và tạo tỏc của mỡnh từng phỳt giõy trong đời sống, thỡ những tội lỗi sẽ giảm thiểu đi rất nhiều. Núi như một nhà phờ bỡnh thỡ: “Đời sống chỳng ta đầy những tranh chấp và xung đột. Nếu chỳng ta nhỡn sõu vào tỡnh trạng xó hội, chỳng ta sẽ thấy rừ ràng lý do mà những giỏ trị như nhõn quyền và sự khoan dung tụn giỏo đó trở thành rất quan trọng trong thời đại nay là vỡ chỳng ta sống trong thời đại của sự tranh chấp và nếp suy tư của chỳng ta thỡ quỏ chia rẽ, bố phỏi và cục bộ”.

Về giỏo dục đạo đức Phật giỏo, ở nước ta, nếu cú thể được, tỏc giả mạnh dạn đề xuất một số giải phỏp sau đõy:

Tăng cường nghiờn cứu đạo đức Phật giỏo, việc nghiờn cứu đạo đức Phật giỏo cần được quan tõm đỳng mức và cú hiệu quả.

Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, đạo đức Phật giỏo cho mọi từng lớp, đặc biệt là lớp trẻ. Vỡ như Bỏc Hồ đó núi: “Mỗi con người đều cú cỏi thiện và cỏi ỏc trong lũng. Ta phải biết làm cho phần tốt ở trong lũng mỗi con người nẩy nở như hoa mựa xuõn và phần xấu bị mất dần đi đú là thỏi độ của người cỏch mạng”. Để làm tốt cụng tỏc này, việc giỏo dục đạo đức phải được thực hiện dưới nhiều hỡnh thức đa dạng phong phỳ, phự hợp với tõm sinh lý của từng lứa tuổi, cần trỳ trọng đến tớnh định hướng, xỏc định đỳng cỏc giỏ trị của đạo đức Phật giỏo làm cho nú trở thành chuẩn mực trong lũng mỗi con người.

Giỏo dục đạo đức Phật giỏo thụng qua nhiều hỡnh thức như: Giảng dạy, tổ chức cỏc diễn đàn để thảo luận và trao đổi những bài học trong thực tế; hoặc khai triển nội dung này xen kẽ vào mụn giỏo dục cụng dõn hoặc đưa vào chương trỡnh giỏo dục học sinh hay thanh thiếu niờn dưới nhiều hỡnh thức như: Giảng dạy hoặc đọc những cõu truyện “Học làm người” trong những buổi sinh hoạt, cú thể đọc những mẩu truyện trong “Những tấm lũng cao cả”, hay những bài học về “Nhõn quả hay Nghiệp bỏo”. Khụng nhất thiết phải là những cõu truyện về đức Phật, nếu như e ngại cỏc tụn giỏo khỏc phản đối. Ở Thỏi Lan, cỏc viờn chức cảnh sỏt nhận hối lộ sẽ phải gửi vào chựa để tu tập vỡ họ muốn nhổ tận rễ lũng tham, chứ nếu chỉ phạt hành chớnh như chỳng ta làm bấy lõu xem ra khụng hiệu quả. Trong chừng mực nào đú, khi cỏc tổ chức Đảng và đoàn thể đang phỏt động phong trào “Học tập và làm theo tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh” cũng là xoay quanh những đức tớnh “Cần kiệm, liờm chớnh, chớ cụng, vụ tư” nghĩa là cũng phải sống chõn chớnh, khụng tham nhũng giữ tõm hồn trong sỏng. Vấn đề là phải thực hiện thờm “Chớnh nghiệp” và “Chớnh tư duy”, khụng thể sống với hai khuụn mặt để lời núi khụng đi đụi với việc làm như một số quan chức đó mắc phải.

Ngụi chựa Việt Nam từ bao đời nay đó chứa đựng một phần tõm linh, một phần hồn của dõn tộc. Ngụi chựa là biểu tượng của làng quờ Việt Nam và đó trở thành một bộ phận khụng thể thiếu được trong sinh hoạt cộng đồng của người dõn Việt, nú gúp phần làm tăng thờm vẻ đẹp cho chốn quờ thanh bỡnh. Hơn nữa, hỡnh ảnh cỏc nhà sư trong con mắt quần chỳng luụn luụn là hỡnh ảnh đỏng kớnh trọng. Bởi tăng ni là những người cú nếp sống đạm bạc, giản dị, khụng theo đuổi cuộc sống vật chất tầm thường, cú lũng nhõn từ, bao dung, hay làm việc thiện giỳp đỡ mọi người. Nơi đõy chớnh là nơi “thẩm thấu” đạo đức làm người rất hữu hiệu. Hàng thỏng vào những ngày súc vọng hay ngày chủ nhật, cỏc em nhỏ thường theo bà, theo mẹ ra chựa lễ Phật, thăm quan hay tham gia cỏc hoạt động phật sự do tăng ni tổ chức hoặc nghe những bài giảng về đạo đức để làm hành trang bước vào đời. Trong khi đú rất nhiều vựng quờ ngay cả những vựng ngoại thành Hà Nội, một số cỏn bộ thụn và xó, khụng đồng tỡnh cho mọi người dõn ra chựa, cú khi cũn cản trở cỏc hoạt động và giảng phỏp của tăng ni. Việc động viờn mọi tầng lớp nhõn dõn, nhất là cỏc em học sinh ra chựa nghe giảng giỏo lý

vào ngày chủ nhật là điều rất lợi ớch. Bởi khi họ hiểu một phần về Giỏo lý Nghiệp thỡ cú thể làm bớt đi hiện tượng bạo lực học đường đang ngày một gia tăng, giỳp ớch cho mọi người hiểu và sống đỳng bổn phận làm con, làm cha mẹ trong gia đỡnh, gúp phần xõy dựng một gia đỡnh cú văn húa, cú đạo đức và cú nề nếp. Nếu cú thể được, thỡ Mặt trận Tổ quốc cấp tỉnh, huyện nhõn dịp tổ chức tập huấn nghiệp vụ ngắn hạn cho cỏc cỏn bộ thụn xó, cú thể núi thờm về phỏp lệnh tụn giỏo, sự đúng gúp của Phật giỏo với dõn tộc, về phương chõm hoạt động của Giỏo hội Phật giỏo Việt Nam là Đạo phỏp - Dõn tộc - Chủ nghĩa Xó hội, v.v., để giỳp họ cú cỏi nhỡn đỳng đắn về Phật giỏo và khụng cản trở và gõy khú khăn cho Tăng Ni trong việc hoằng dương chớnh phỏp.Và nhất là ở những nơi xa chưa cú tăng ni, chưa cú sự hoạt động của Giỏo hội, Mặt trận Tổ quốc cỏc cấp càng phải được hiểu rừ hơn về lợi ớch của Phật phỏp. Nếu như mọi tầng lớp nhõn dõn đều được thấm nhuần giỏo phỏp của đức Phật thỡ đời sống tinh thần của nhõn dõn sẽ ổn định, khụng bị kớch động bởi cỏc thành phần xấu lợi dụng tụn giỏo.

Sự phỏt triển nhanh chúng của cụng nghệ thụng tin truyền thanh, truyền hỡnh, internet giỳp cho sự truyền bỏ giỏo phỏp nhanh chúng, rộng rói, hiệu quả đến mọi miền của đất nước. Việc sử dụng những phương tiện này cần phải cú sự giỳp đỡ của nhà nước để cú thể: Thành lập một kờnh Phật giỏo trờn truyền hỡnh, để phỏt những buổi giảng, cỏc phim Phật giỏo, những phim hoạt hỡnh nhõn quả, những khúa tu mựa hố dành cho thanh thiếu niờn...; thành lập thờm nhiều thư viện điện tử, thư viện kinh sỏch Phật giỏo điện tử đó chuyển ngữ sang nhiều ngụn ngữ khỏc nhau. Nhiều người cựng một lỳc cú thể vào trong mạng, để tham cứu học hỏi giỏo lý mà khụng mất nhiều thời gian. Thư viện điện tử này sẽ gúp phần rất lớn để phỏt huy giỏo lý đạo Phật. Sự hỗ trợ của chớnh quyền, của Phật tử và nhõn dõn sẽ gúp phần thực hiện được nhanh chúng và hiệu quả. Nguồn sinh lực của chớnh phỏp, khụng những tỡm thấy trong Tam tạng Kinh điển mà cũn được tỡm thấy trong cuộc sống hằng ngày, trờn những chủ đề của thư viện điện tử được thụng tin nhanh chúng để cho mọi người thực hành chõn lý, qua đời sống thực tiễn của đức Phật là một nguồn sống đạo đức vụ tận. Sử dụng cụng nghệ thụng tin để truyền tải giỏo lý được nhanh chúng, lại ớt tốn kộm mà đem lợi ớch cho số đụng.

Coi trọng sự đúng gúp tài năng của cỏc tu sĩ và cỏc giỏ trị của giỏo lý Phật giỏo khụng nờn đỏnh giỏ chung cỏc Tụn giỏo là ru ngủ là làm cản bước tiến của xó hội như nhiều người lầm tưởng.

Đạo Phật phải được hiểu là một con đường sống, một nếp sống đem lại an lạc và hạnh phỳc cho cỏ nhõn và tập thể, phải được xem là một mụn học chớnh của Triết lý và Tõm lý giỏo dục, ngành giỏo dục mới này sẽ cống hiến cho con người một cỏi nhỡn mới về giỏ trị và thỏi độ sống, đưa đến sự lắng dịu sõn hận, từ bỏ ham muốn bất chớnh, đưa đến đoạn diệt những Nghiệp ỏc, những hành động phi đạo đức, luõn lý. Ngành giỏo dục này sẽ giỳp cỏc cỏ nhõn phõn tớch tõm lý, đức hạnh và những tớnh xấu của mỡnh, để tỡm thấy con đường sống chõn chớnh, hạnh phỳc. Vỡ khổ đau và hạnh phỳc, theo Phật giỏo, khụng phải là chuyện ngẫu nhiờn từ trờn trời rơi xuống, hay từ dưới đất mọc lờn, lại càng khụng phải là sự thưởng phạt của một đấng tối cao nào. Hạnh phỳc và khổ đau là do mỡnh, điều mà ngay trong hiện tại, một người cú thể hiểu và cú thể tạo dựng cho mỡnh.

Cộng đồng xó hội khụng thể tỏch rời sự tồn tại của từng thành viờn trong xó hội ấy. Như vậy, muốn một xó hội cú đạo đức, cú trật tự khụng thể tỏch rời đời sống cú đạo đức của từng cỏ nhõn trong xó hội ấy. Mỗi thành viờn cú nếp sống tốt, biết thi hành bổn phận và trỏch nhiệm của mỡnh đối với gia đỡnh và xó hội là yếu tố cơ bản để hỡnh thành một xó hội lý tưởng. Thế nhưng bản chất con người vốn sẵn cú lũng tham lam, sõn hận và si mờ, nú là động cơ gõy ra mọi rối loạn xó hội. Thế thỡ làm thế nào để ngăn chặn những hành vi phi đạo đức cú thể xảy ra và đang xảy ra? Theo người viết, vấn đề giỏo dục được xem là yếu tố quan trọng để giải quyết vấn đề. Giỏo dục gồm cú nhiều hỡnh thức khỏc nhau, ở đõy chỳng ta tạm phõn chia thành hai hệ thống giỏo dục: Hệ thống giỏo dục của quốc gia và hệ thống giỏo dục của tụn giỏo. Trong phạm vi luận văn này, chỳng tụi khụng đề cập đến hệ thống giỏo dục quốc gia, chỉ đề cập đến hệ thống giỏo dục của tụn giỏo, cụ thể là Phật giỏo.

Cú thể núi, luật phỏp xó hội chỉ là biện phỏp ngăn chặn những hành vi phi phỏp, phi đạo đức khi nú được thể hiện cụ thể bằng hành động, nhưng luật phỏp khụng thể ngăn chặn những suy nghĩ bất chớnh từ trong tõm thức của con người. Một hành vi phi phỏp được thể hiện bằng hành động cụ thể bờn ngoài là kết quả của sự suy tư bất chớnh từ bờn trong tõm thức; núi cỏch khỏc, ý thức là chủ nhõn

của hành động. Thế thỡ làm thế nào để con người cú thể phỏt hiện và khống chế những suy tư bất chớnh ấy. Vỡ mục tiờu của tụn giỏo là hướng con người đến một thế giới Thiờn đường, Cực lạc hay Niết bàn là thế giới khụng cú khổ đau mà chỉ cú hạnh phỳc, là thế giới lý tưởng của con người. Cũn thế giới mà con người đang sống là thế giới bất toàn, nú luụn tồn tại những điều khụng vừa ý, ẩn hiện những khổ đau, đú là lý do con người muốn vươn tới thế giới an lành như quan niệm của tụn giỏo.

Điều kiện để con người đạt đến thế giới ấy, theo mỗi tụn giỏo cú những quy định riờng, nhưng cho dự như thế nào đi nữa, điều kiện cơ bản vẫn là răn dạy con người khụng làm cỏc hành vi bất thiện mà phải thực hiện cỏc hạnh lành. Vấn đề thế giới Thiờn đường hay Cực lạc cú hay khụng cú, đú là vấn đề của tụn giỏo, của niềm tin trong con người, nú cú hay khụng vẫn khụng cú tỏc hại gỡ lớn đến xó hội, mà ngược lại cú tỏc động tớch cực và trực tiếp trong việc xõy dựng một xó hội trật tự lành mạnh và đạo đức, do vậy chỳng ta khụng quỏ coi trọng thảo luận vấn đề là những quy định về cuộc sống của tụn giỏo cú giỳp ớch gỡ cho vấn đề trị an, xõy dựng đạo đức cho xó hội hay khụng? Riờng đạo Phật, Niết bàn là sự chấm dứt lũng tham lam, sõn hận và si mờ (kinh Tạp A Hàm), và điều kiện để loại trừ lũng tham, sõn, si này là cần phải thực hành giới luật, tu tập thiền định và phỏt huy trớ tuệ. Ở đõy, tinh thần giới luật của đạo Phật là những nguyờn tắc sống lành mạnh của một nếp sống cộng đồng, trong đú bao gồm những quy định đạo đức của xó hội. Mục đớch của thiền định là giỳp cho con người tập trung tư tưởng, vỡ Đức Phật cho rằng, một trong những nguyờn nhõn làm cho con người thất bại trong cụng việc là thiếu chỳ tõm khi làm việc, do vậy sự chỳ tõm giỳp cho con người thành đạt trong cụng việc, là nguyờn nhõn để dẫn đến hạnh phỳc; trớ tuệ là cỏi thấy và biết đỳng như sự thật, cú nghĩa là sự nhỡn thấy mối quan hệ nhõn và quả một cỏch rừ ràng, cũng cú nghĩa là hiểu rừ về Nghiệp.

Như vậy, giỏo lý Phật giỏo núi chung, giỏo lý Nghiệp của Phật giỏo núi riờng là nền tảng cơ bản, gúp phần vào việc giữ gỡn kỷ cương, trật tự từ trong gia đỡnh đến ngoài xó hội, hỡnh thành và phỏt triển đạo đức cho con người và xõy dựng nếp sống cú đạo đức xó hội. Do vậy, việc phỏt huy những giỏ trị đạo đức Phật giỏo là nhu cầu cần thiết cho xó hội, cho mỗi người, nú là vũ khớ sắc bộn để loại trừ suy nghĩ và hành động phi nhõn, bất chớnh của con người, nú gúp phần loại trừ cỏc nạn tệ xó hội.

KẾT LUẬN

Thụng qua việc phõn tớch những nội dung chủ yếu trong quan niệm về Nghiệp của Phật giỏo, cú thể giỳp chỳng ta thấu hiểu giỏo lý Nghiệp nhõn quả bỏo một cỏch thật sỏng tỏ rằng, đời sống của mỗi con người khụng phải là một định mệnh đó được an bài như nhiều người lầm tưởng. Giỏú lý Nghiệp dạy cho ta nhiều bài học quý giỏ, để tự mỗi cỏ nhõn xõy dựng cho mỡnh và cho xó hội một đời sống an lành, hạnh phỳc, cú đạo đức.

Khi tin và hiểu sõu sắc về giỏo lý Nghiệp, con người sẽ trở nờn rộng lượng,

Một phần của tài liệu Quan niệm về nghiệp của Phật giáo và ý nghĩa của nó trong việc giáo dục đạo đức con người Việt Nam hiện nay (Trang 88)