7. Kết cấu luận văn
2.3 Vai trũ của Giỏo lý Nghiệp trong việc giỏo dục đạo đức con người Việt
Nam hiện nay.
2.3.1. Thực trạng đạo đức hiện nay và sự cần thiết phỏt huy đạo đức Phật giỏo.
Hội nhập quốc tế và cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước trước hết nhằm tạo ra một cơ sở vật chất và khoa học - kỹ thuật hiện đại làm chỗ dựa vững chắc cho sự tăng trưởng kinh tế, phỏt triển xó hội. Đồng thời, cụng nghiệp húa, hiện đại húa cũn tạo điều kiện thỳc đẩy cho người lao động tớch cực vươn lờn, nhanh chúng hũa nhập vào nền văn minh tiến bộ, tạo ra động lực thỳc đẩy sự biến đổi căn bản và to lớn về vật chất kỹ thuật, phương thức sản xuất, tạo điều kiện cho con người trở nờn tớch cực, năng động hơn. Nhưng mặt khỏc, cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước cũng tỏc động tiờu cực đến mọi lĩnh vực của đời sống xó hội, đú là sự phõn húa giàu nghốo rất lớn. Cụ thể ở nước ta hiện nay: “10% những người giàu nhất chiếm 29,9% tài sản của cả nước và 20% những người giàu nhất chiếm 45,5% tài sản. Trong khi đú ở Na Uy là 3,9% và 5,9% tương ứng, cũn lại ở Nhật là 4,8% và 10,85 ; thậm chớ ở Hoa Kỳ chỉ là 1, 9% và 5,4%” [51, tr.154]. Thời kỳ hội nhập và xõy dựng nền kinh tế thị trường, tiền là phương tiện trao đổi, là vật để thực hiện lưu thụng hàng húa. Song hiện nay, khụng ớt người đó lấy đồng tiền, lấy phương tiện đi lại, những trang thiết bị đắt tiền để đỏnh giỏ vị thế con người trong xó hội. Tỡnh trạng suy thoỏi đạo đức trong đời sống, thúi nhũng nhiễu, quan liờu, thõm lạm của cụng, nếp sống xa hoa của một bộ phận khụng nhỏ quan chức giàu lờn nhờ những “Đặc quyền kinh tế” khiến xó hội bất bỡnh. Quan hệ đồng tiền đi vào mọi ngừ ngỏch trong xó hội, “Người ta dựng đồng tiền để chạy chức, chạy quyền và chạy tội. Chỳng ta thử hỏi những cỏn bộ dựng tiền để chạy chức này, chức nọ, vậy cú cũn là “cụng bộc của dõn khụng”. Đương nhiờn người ta bỏ tiền ra phải cú lói gấp nhiều lần. Đó bỏ tiền ra mua chức thỡ họ phải dựng chức đú để thu lại tiền gấp nhiều lần họ đó bỏ ra. Điều đú đang làm cho bộ mỏy nhà nước của chỳng ta vốn đó bị yếu kộm lại yếu kộm hơn. Khụng ớt cỏn bộ khụng đủ phẩm chất đạo đức vẫn được bổ nhiệm chức này chức nọ” [19, tr.22].
Kinh tế thị trường đũi hỏi con người phải thực hiện “tiền nào của ấy”, tiền nhiều phải được hàng tốt, dịch vụ tốt. Song trong thời gian qua, hệ thống luật phỏp của Việt Nam cũn thiếu, cơ chế cũn lỏng lẻo, trỡnh độ quản lý xó hội cũn
nhiều yếu kộm, khụng ớt những kẻ đó làm hàng giả, hàng nhỏi gõy thiệt hại cho người sản xuất và người tiờu dựng, khụng ớt kẻ tỡm mọi cỏch trốn lậu thuế gõy thất thu một lượng lớn nguồn tài chớnh của đất nước. Điều đỏng nguy hiểm cho xó hội là, khụng ớt người vỡ tiền mà xả nguồn chất thải độc hại làm hủy hoại mụi trường và sức khỏe con người như: Nhiều nhà mỏy, xớ nghiệp để họ mặc sức đổ chất thải xuống cỏc dũng sụng, kờnh rạch, ảnh hưởng nghiờm trọng đến đời sống và sức khỏe cư dõn sử dụng nguồn nước ấy, trong đú cú cả chỳng ta. Chỳng ta đang phõn võn khi những nhà mỏy giấy khổng lồ đang được đầu tư tại nhiều vựng nụng nghiệp như nhà mỏy Lee & Man tại Hậu Giang hay nhà mỏy giấy cụng suất 100.000 tấn/năm. Một nhà mỏy khỏc sắp xõy dựng ở Đồng Thỏp sẽ đe dọa và làm tổn hại nguồn tài nguyờn thủy sản của đồng bằng sụng Cửu Long và
cuối cựng là tổn hại đến chớnh con người phải dựng nước từ những dũng sụng ấy.
Khoảng cỏch phỏt triển giữa nụng thụn và thành thị cũng là điều đỏng lo ngại. Đời sống nhõn dõn cũn vụ vàn khú khăn và thiếu thốn những tiện nghi tối thiểu. Tỡnh trạng đất đai đang được quy hoạch lại và sử dụng khụng hoàn toàn vỡ nhu cầu bức thiết của người dõn mà chạy theo những quy hoạch xa vời do một số quyết định đầy cảm tớnh và thiếu cụng minh của những người nắm giữ quyền lực. Theo Bỏo Tuổi trẻ, trong loạt bài “Gúc khuất dưới tỏn rừng” (12/09/2007) đó nờu rừ: “…. Trong khi nụng dõn ở rừng thiếu đất nụng nghiệp thỡ việc thu hồi đất đó giao cho một số đơn vị cơ quan liờn doanh liờn kết vẫn diễn ra chậm chạp. Đó cú tỡnh trạng ở nhiều nơi, hàng ngàn hộc ta đất bị chiếm dụng hoặc giao khụng đỳng đối tượng, cụ thể là giao cho họ hàng hay gia đỡnh cỏc quan chức như đó diễn ra lõu nay. Tỡnh trạng người nụng dõn thiếu đất canh tỏc đang và sẽ là một vấn đề bức bối, nếu khụng giải quyết thỏa đỏng, gõy xúi mũn lũng tin và sự liờm chớnh của những người lónh đạo chớnh quyền địa phương”.
Sinh hoạt văn húa thỡ nghốo nàn trong đời sống núi chung và đời sống cụng nhõn, nụng dõn núi riờng. Đó cú nhiều phờ bỡnh, gúp ý về xõy dựng lối sống lành mạnh, phong phỳ trong cỏn bộ, cụng nhõn viờn chức, sinh viờn và cả nụng dõn khi họ sống cuộc đời nếu khụng đơn điệu đến buồn tẻ thỡ cũng lao mỡnh vào những thỳ vui tệ hại như rượu chố, cờ bạc, v.v.. “Việc tập trung vào sản xuất và tiờu thụ vật chất này, thiếu cỏc loại dinh dưỡng khỏc mà chỳng ta gọi là cỏc loại thức ăn tinh thần cần thiết cho giỏ trị tối hậu của nhõn loại, tạo nờn tỡnh trạng
mất cõn bằng giữa tinh thần và vật chất. Ngoại tỡnh, hiếp dõm, buụn lậu, ma tỳy, bạo lực, tất cả cỏc triệu chứng này, kể cả căn bệnh bộo phỡ, là kết quả của tỡnh trạng mất cõn bằng trong sự phỏt triển kinh tế”.
Mặt trỏi của kinh tế thị trường cũn kớch thớch lũng tham của khụng ớt người dẫn đến hậu quả là làm kiệt quệ nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, cũng như sức lực người lao động. Chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa cỏ nhõn cực đoan, lối sống chạy theo đồng tiền bất chấp đạo lý đang tạo ra một lớp người sựng bỏi vật chất, khao khỏt hưởng thụ. Một số những kẻ hónh tiến, vụ học, lợi dụng chớnh sỏch thoỏng mở và những sơ hở của nhà nước để chiếm đoạt của cụng và buụn lậu, rồi khỏ nhiều hiện tượng tỏng tận lương tõm và khụng kộm phần tàn nhẫn chưa bị phờ phỏn và trừng trị kịp thời. Những hiện tượng ấy khụng chỉ nghiờm trọng ở những con số khổng lồ tiền bạc bị mất mỏt mà tệ hơn, cũn tạo nờn những bất cụng mới và một tỡnh hỡnh ụ nhiễm trong toàn xó hội về mặt lẽ sống và đạo đức mà nạn nhõn trước tiờn là tầng lớp trẻ tuổi hiếu động và nhạy cảm. Tõm lý đua đũi, hưởng thụ, cựng với cỏc tệ nạn trong xó hội, cỏc vụ trộm cắp và nạn mói dõm khụng ngừng gia tăng thờm đang làm cho cỏc nhà giỏo dục và cỏc cơ quan phỏp luật lo lắng. Rồi đến lỳc ngay cả một số cỏc hoạt động văn húa, thậm chớ là
người cầm bỳt và nghệ sỹ cũng phải uốn mỡnh theo quy luật cạnh tranh vỡ lợi nhuận.
Trong xó hội hiện đại, do hoàn cảnh kinh tế và cụng ăn việc làm, nờn cỏc thanh niờn trong gia đỡnh phải tự lo nghề nghiệp, việc làm để tự kiếm sống. Vỡ thế thời gian dành cho nhau rất ớt, dẫn đến cơ cấu gia đỡnh thay đổi, Gia đỡnh ngày nay khụng cũn là gia đỡnh đúng như xưa nữa mà là gia đỡnh mở, nghĩa là cỏc thành viờn cú những mối tương quan với xó hội khỏc nhau. Cơ cấu gia đỡnh thay đổi kộo theo những sự biến đổi về giỏ trị đạo đức truyền thống của gia đỡnh. Những truyền thống tốt đẹp đú nằm trong nền văn húa của dõn tộc, nằm trong những phong tục tập quỏn cú từ ngàn xưa.
Trong xó hội xuất hiện thỏi độ và hành động coi thường Đạo đức truyền thống, bất chấp luõn thường đạo lý, chạy theo lối sống xa hoa, trụy lạc, Sự tha húa về đạo đức đang diễn ra một cỏch nghiờm trọng trong cỏc bộ phận quần chỳng nhõn dõn. Những hành vi suy đồi đạo đức ảnh hưởng đến thuần phong, mỹ tục như rượu chố, cờ bạc, trai gỏi, nghiện hỳt, mại dõm, ăn gian núi dối ngày càng gia tăng, nhưng thỏi độ phản ứng của xó hội nơi những hành vi phi đạo đức
lại đang ngày càng cú xu hướng giảm xuống. “Chỳng ta thật đau lũng trước hàng trăm nghỡn cụ gỏi vẫn đang hành nghề mại dõm từ thành thị tới vựng nụng thụn, thậm chớ cả những vựng hẻo lỏnh. Tệ nạn xó hội này đang làm tăng nguy cơ phỏ vỡ hạnh phỳc cỏc gia đỡnh, tăng nguy cơ bệnh dịch, bệnh dịch xó hội đặc biệt là HIV” [19, cđ2, tr.25].
Điều đỏng buồn hơn là, dự chiến tranh kết thỳc, khụng cũn cú sự thống trị búc lột của thực dõn, đế quốc nhưng lại xuất hiện những hỡnh thức búc lột khỏc cũn ghờ sợ hơn như buụn bỏn phụ nữ, trẻ em, khai thỏc cạn kiệt sức lực người lao động. Cú nhiều tội ỏc cũn đỏng sợ hơn chiến tranh như nạn nạo thai, hàng năm chỉ riờng Việt Nam cú khoảng vài chục ngàn thai nhi phải chết khi chưa thấy ỏnh sỏng mặt trời chỉ bởi quan niệm sai lệch về đạo đức. Cú lẽ khụng tội ỏc nào lớn hơn tội ỏc giết hại thai nhi.
Ở nước ta, kể từ vài thập niờn trở lại đõy, nhịp độ phỏt triển đụ thị đến chúng mặt, mọi người đang nỗ lực xõy dựng để bắt kịp tiến trỡnh phỏt triển cho dõn giàu, nước mạnh. Lớp thanh niờn ở nụng thụn đang đổ xụ về thành phố để kiếm việc làm và để cú cuộc sống sung tỳc hơn. Điều này kộo theo nhiều nhức nhối khỏc cho xó hội. Khi những người này chõn ướt chõn rỏo từ thụn quờ ra thành phố, họ như lạc vào cừi tiờn dưới trần, bỡ ngỡ trước bao điều xa lạ của xó hội. Hơn nữa, do xa gia đỡnh và tầm kiểm soỏt của bố mẹ, cho nờn họ dễ rơi vào con đường hư hỏng. Từ chỗ sống khộp kớn nơi thụn quờ, người trẻ ra thành phố như bị choỏng ngợp bởi những phương tiện vật chất, họ dễ bị cuốn vào vũng xoỏy của cuộc đời. Từ cuộc sống khú khăn, họ như được một cơn mưa đổ xuống, họ đưa hết lũng để hưởng nếm. Thực tế cho thấy, nhiều bạn trẻ đó khụng làm chủ được mỡnh trước những lời mời mọc của xó hội thành thị, trở thành những con người xa đọa, hư hỏng.
Cuộc sống cú nhiều thay đổi từ vật chất đến tinh thần, vỡ thế con người cũng cú nhiều thay đổi, nhất là cỏch sống và cỏch quan niệm về những giỏ trị cuộc sống. Giới trẻ ngày nay, khụng phải họ khụng biết quý những giỏ trị cao đẹp, nhưng sống trong cơn lốc của nền kinh tế thị trường, họ khú đứng vững trước những thay đổi chúng mặt đú. Họ đang chạy theo những giỏ trị vật chất, vỡ theo họ, những thứ ấy mới đảm bảo cho cuộc sống thoải mỏi hơn về tiện nghi. Họ lao đầu vào vũng xoỏy ngược xuụi, tốc độ cạnh tranh. Trong thời đại hiện
nay, khụng ớt người cho rằng, ai bỡnh chõn người đú sẽ chết đúi, cú người cũn cho rằng, “thật thà ăn chỏo, lỏo nhỏo ăn cơm”, và nếu cứ sống một cỏch lương thiện thỡ ỏo chẳng cú mà mặc ấm, cơm chẳng cú mà ăn no chứ núi gỡ đến một cuộc sống sung tỳc. Sống trong nhịp độ sống động, tốc độ nhanh chúng, yờu cuồng sống vội thỡ con người dễ rơi vào tỡnh trạng “khủng hoảng về tinh thần” hay stress. Sự xuất hiện nhiều trung tõm tư vấn, nhiều trang tư vấn trờn bỏo chớ, nhiều chương trỡnh tư vấn trờn cỏc súng truyền thanh, truyền hỡnh cho thấy nhu cầu xả những khỳc mắc trong tõm hồn là rất lớn. Cuộc sống càng văn minh, hiện đại bao nhiờu thỡ hỡnh như con người càng làm nụ lệ cho nhiều thứ, càng chỏn nản và thất vọng. Chỏn nản thỡ tỡm đến với rượu bia, xỡ ke ma tỳy, thuốc lắc, ăn chơi trỏc tỏng,… Hệ quả là, “hàng trăm nghỡn thanh niờn đang mắc tệ nạn ma tỳy làm chỳng ta mất đi một nguồn lao động trong xó hội, đồng thời cũng đang gõy ra đau khổ cho nhiều gia đỡnh. Cũn đau đớn nào hơn khi những người đầu bạc phải tiễn kẻ đầu xanh do tệ nạn ma tỳy đưa lại, cú những bà mẹ phải tiễn biệt 3, 4 con trong một vài năm” [19, cđ2, tr.26].
Toàn cầu húa, giao lưu quốc tế và kinh tế thị trường ngoài vai trũ tớch cực cũn là một thỏch thức, một mụi trường ảnh hưởng tiờu cực đến đạo đức xó hội. Một bộ phận trong lớp trẻ ngày nay cú xu hướng chạy theo lối sống thực dụng. Với khụng ớt người trong lớp trẻ, điều lành mạnh thỡ khú học, nhiều điều sai quấy thỡ họ nắm bắt rất nhanh và ngày nay, xu hướng đú đang bao trựm lờn khắp xó hội. Sống trong thời bựng nổ thụng tin, con người trong chốc lỏt cú thể nắm bắt được những thụng tin quan trọng, và thụng tin ấy chẳng mấy chốc đó lan đi khắp nơi. Một diễn viờn điện ảnh ăn mặc kỳ quặc mới hụm qua, hụm nay đó cú biết bao người trẻ học đũi, bắt chước thời trang của diễn viờn đú rồi. “Con người biến thành những hạng tiờu dựng hàng húa cho cỏc tư bản kỹ nghệ, trở thành nạn nhõn của cỏc thủ đoạn quảng cỏo, mệt mỏi chạy theo tiện nghi, khụng cũn lý tưởng nào khỏc là ăn, ngủ và làm tỡnh. Như thế cuộc sống con người cứ mải quay quắt chạy theo đồng tiền và kiếm tiền được cũng chỉ để tiờu thụ, cung ứng cho cuộc sống vật chất vốn khụng bao giờ đạt tới thỏa món” [Giỏ trị đạo đức nơi người trẻ hụm nay , F.x Trần Kim Ngọc, ngày 22/03/2009].
Bước vào thời kỳ hội nhập, khi cỏnh cổng lớn mở ra, con người một nửa được đún những luồng giú mới, một nửa lại chống trả với những cơn giú oi, giú
độc. Những căn bệnh xó hội phỏt sinh và lõy lan, những kiểu, những “mụ hỡnh” khụng hề được đún đợi sự suất hiện như “Bế tắc co cụm” và một loạt hội chứng ra đời: sống thử, chỏn sống, đổ vỡ niềm tin và lý tưởng, mất cõn bằng, vụ cảm với thực tại.
Bờn cạnh những giỏ trị mới được khẳng định bởi một lớp trẻ mới, năng động, cỏ tớnh và thành đạt nhanh chúng đó hiển nhiờn kộo theo một hệ quả: mất sự tự tại, cõn bằng cựng hội chứng sợ hói dõy chuyền như sợ mất việc, mất cơ hội, mất thời gian… và dẫn đến mất cả sự thưởng thức văn minh, thưởng thức cuộc sống. Mụi trường sống, giỏo dục cho đến những giỏ trị bản thõn, giỏ trị cuộc sống đang một ngày bị hủy hoại khiến cho một lớp trẻ - khi khụng thể cú đủ một trữ lượng tinh thần tự tai, tự tin, họ đó tự hủy chớnh mỡnh. Chết, theo thống kờ của tổ chức Y tế thế giới (WHO) thỡ, tự tử đó trở thành vấn đề đỏng bỏo động ở chõu Á với tỉ lệ: 19,3/100.000 người trong khi tỉ lệ toàn cầu là 14/100.000 người. Cũn một số trong họ sống quay lưng lại với giỏ trị đạo đức truyền thống của dõn tộc, sa vào cuộc sống bạo lực, phi nhõn tớnh. Một số khỏc do ảnh hưởng của văn húa phản động, sa vào con đường ăn chơi hưởng thụ, sống sa đọa, khụng mục đớch, khụng lý tưởng.
Nhịp sống hiện đại đó biến họ thành những con người mất hết cảm thức về cỏi đẹp. Giới trẻ ngày nay khụng phải họ khụng muốn sống cho ra người, hơn bao giờ hết họ ước mơ, khao khỏt làm một người lương thiện vẫn chỏy õm ỷ trong tõm khảm của họ. Điều đú thể hiện trong việc họ say mờ học tập: học ngoại khúa, học vi tớnh, học cỏc mụn nghệ thuật; trong việc họ say mờ cụng việc, suốt ngày họ lo để cú kiến thức, để cú tiền tiờu xài, cú phương tiện sử dụng, để cho bằng bạn bố, v.v..
Từ đõy vấn đề được đặt ra là, làm thế nào để cụng nghiệp húa, hiện đại húa