7. Kết cấu luận văn
1.4 Đặc điểm của Nghiệp
1.4.1 Khụng mang tớnh định mệnh
Trong tỏc phẩm Vụ biờn trong lũng bàn tay, Đại đức Matthieu Ricard, tiến sĩ sinh vật học, đó trả lời giỏo sư Trịnh Xuõn Thuận về đặc điểm này của Nghiệp, cú đoạn: “Thuyết Nghiệp phản ỏnh luật nhõn quả, thuyết Nghiệp khụng phải là quyết định luận. Nghiệp là hành động, Nghiệp do hành động tạo ra thỡ Nghiệp cũng do hành động của con người mà thay đổi. Chỳng ta cú thể thay đổi quỏ trỡnh chuyển Nghiệp bằng cỏch tỏc động vào nú, trước khi hỡnh thành quả vui hay buồn, tốt hay xấu. Cũng như quả búng đang rơi, chỳng ta cú thể bắt lấy nú và nộm nú ở một độ cao hơn” [87, tr. l].
Theo quan điểm Phật giỏo, con người tuy tạo ra Nghiệp, là chủ nhõn đồng thời là kẻ thừa tự của Nghiệp, nhưng quyết định khụng phải là nụ lệ của Nghiệp. Đối với Nghiệp đó tạo, con người cú thể chuyển, thậm chớ hạn chế và triệt tiờu nú, nếu con người hiểu rừ Nghiệp cũng như cơ chế vận hành của Nghiệp. Như lời dạy của đức Phật: “Này cỏc Tỷ khiờu, nếu cú người nào đú núi một người phải chịu quả bỏo theo đỳng hành vi của anh ta, thỡ trong trường hợp đú, này cỏc Tỷ khiờu, sẽ khụng cú đời sống tụn giỏo, sẽ khụng cú cơ may để đoạn trừ toàn bộ khổ nóo. Nhưng này cỏc Tỷ khiờu, nếu cú người nào đú núi rằng quả bỏo mà một người chịu, tương xứng với hành vi của anh ta làm ra trước đõy thỡ trong trường hợp đú, này cỏc Tỷ khiờu, người đú cú đời sống tụn giỏo, cú cơ may đoạn trừ toàn bộ khổ nóo” [6, tr.284].
Trong lịch sử Phật giỏo Ấn Độ, đó từng cú những trường hợp đương sự chuyển được cỏc Ác nghiệp do thực hành nhiều Thiện nghiệp. Đú là trường hợp của Angulimala, một tướng cướp giết nhiều người, nhưng sau khi được đức Phật giỏc ngộ, cho phộp xuất gia, đó tu tập và trở thành vị A la hỏn; trường hợp
Ambapali, một dõm nữ tài sắc và giàu cú, cũng được đức Phật giỏc ngộ, xuất gia, sau khi tu tập đó chứng A La Hỏn. Núi giản đơn, một người đó tạo ra Nghiệp ỏc, nếu biết hối lỗi, tớch cực tu tập làm điều thiện tớch lũy cụng đức, thỡ dần dần những Nghiệp thiện mới cú khả năng đối trị, hạn chế và triệt tiờu những Nghiệp ỏc trước đõy. Đối với người từng tạo Nghiệp ỏc lớn, sự chuyển Nghiệp đó đỳng như thế, thỡ đối với người ớt Nghiệp ỏc hay khụng làm ỏc thỡ khụng thể khỏc đi được.
Những bằng chứng trờn cú thể cho phộp chỳng ta kết luận rằng: Con người chỉ thụ động nhận chịu quả bỏo của Nghiệp do khụng hiểu rừ về Nghiệp và cơ chế vận hành của nú. Núi cỏch khỏc, đương sự là nụ lệ của Nghiệp. Nếu được giỏc ngộ và hiểu rừ về Nghiệp thỡ chắc chắn, con người cú khả năng chuyển húa Nghiệp. Khi đú, đương sự là chủ nhõn của Nghiệp. Bờn cạnh đú, thể của Nghiệp là Tư tõm sở, tức là chỗ dụng tõm của đương sự trước khi hành động ở nơi thõn, lời núi, ý nghĩ. Với dụng tõm cao cả, thỏnh thiện, dự hành động của chỳng ta cú vẻ ngoài tầm thường, thỡ đều trở thành cao cả, thuần thiện và cú tỏc dụng lớn đối với bản thõn. Trỏi lại, với một dụng tõm hẹp, vị kỷ, xuất phỏt từ tham-sõn-si, thỡ mọi hành vi của chỳng ta, dự bề ngoài cú vẻ cao thượng, thỡ giỏ trị cú được vẫn ớt ỏi, hoặc cú thể là khụng được gỡ.
Như thế, cuộc sống chỳng ta khổ đau hay hạnh phỳc là kết quả của toàn bộ những hành động, suy nghĩ và lời núi được chỳng ta thực hiện trong vũ trụ này, đời sống này cũng như trong cỏc đời sống trước. Đú là “một tổng thể của những tương tỏc phức tạp” [88, tr.1] mà chỳng ta cú thể thay đổi quỏ trỡnh hoạt động của chỳng trong từng giõy từng phỳt, đồng thời khụng cú vấn đề phụ thuộc hay phú thỏc hoàn toàn cho số mệnh.
Một bài học thuyết phục hơn mà chỳng ta cú thể nờu ra đõy là kinh Hạt Muối [6, tr.284]. Trong bài kinh này, đức Phật đó khộo dựng hỡnh ảnh hạt muối để so sỏnh hai trường hợp. Trường hợp thứ nhất, một nhỳm muối nhỏ cho vào chộn nước nhỏ, lượng muối ấy cú thể làm cho nước mặn khụng dựng được. Nhưng cũng với nhỳm muối nhỏ ấy, nếu cho vào sụng Hằng, thỡ nước sụng Hằng khụng thể bị ảnh hưởng bởi lượng muối nhỏ ấy, và vẫn dựng được. Cũng vậy, chộn nước nhỏ được vớ như người cú tõm địa nhỏ hẹp. Người này khụng tu tập tõm, thỡ dự là một Nghiệp ỏc nhỏ cũng đủ làm cho người ấy khổ sở đến mức
khụng chịu được. Ngược lại, hỡnh ảnh sụng Hằng được vớ như người cú tu tập, tõm quảng đại rộng lớn vị tha. Nghiệp ỏc nhỏ tương tự tuy cú ảnh hưởng nhưng vẫn khụng thể làm đương sự đau khổ đến mức khụng thể chịu được.
Cú thể núi, kinh Hạt Muối cung cấp cho chỳng ta bớ quyết khụng những để hạn chế, triệt tiờu Nghiệp ỏc quỏ khứ, mà cũn làm cho mỗi hành động của chỳng ta ở nơi thõn, lời núi, suy nghĩ phỏt huy được hiệu lực tối đa và tốt đẹp nhất đối với tương lai của bản thõn và xó hội. Điều quan trọng là mỗi người cú tu tập bốn tõm vụ lượng (từ, bi, hỷ, xả) hay khụng. Tinh thần này đó tạo một tiền đề cú sức hấp dẫn cao ở Phật giỏo Đại thừa đối với số đụng. Vỡ Phật giỏo Đại thừa khuyến cỏo mọi người phỏt tõm Bồ đề, tõm rộng lớn và với hạnh nguyện của một Bồ tỏt.
Nhắc lại vớ dụ đó nờu ở trờn: hỡnh ảnh mũi tờn được bắn ra. Chớnh người bắn cú thể nắm rừ mũi tờn bắn ra với lực như thế nào, đớch đến là gỡ, ở đõu. Tuy nhiờn, khụng phải bất cứ xạ thủ nào cũng cú thể lường được chớnh xỏc vị trớ mũi tờn sẽ đến hay rơi xuống. Chỳng ta chỉ cú thể miờu tả một cỏch hỡnh ảnh rằng: mũi tờn rơi xuống khi lực bắn ra đó yếu và kết thỳc. Chỉ khi mũi tờn rơi xuống chỳng ta mới cú thể khẳng định rằng: mũi tờn đó khụng cũn lực. Nhưng nếu người bắn tờn là một cung thủ giỏi, vị này cú thể biết chớnh xỏc mũi tờn bắn ra với lực là bao nhiờu để cú thể đến được vị trớ như mong muốn. Do đú, cung thủ giỏi cú thể tự điều tiết mũi tờn bắn ra để cú được kết quả tốt nhất. Và con người khi sinh ra, khụng phải ai cũng cú thể nghiễm nhiờn trở thành thiờn tài được. Dẫu biết rằng, phải xột đến “thiờn phỳ” tức là Nghiệp thiện kiếp trước, nhưng sự “thiờn phỳ” ấy sẽ bị mai một nếu con người khụng được giỏo dục đỳng hướng cũng như khụng cú sự nỗ lực của bản thõn.
Đến đõy, chỳng ta cú thể khẳng định, con người hoàn toàn cú thể hạn chế, tiến tới triệt tiờu Nghiệp quỏ khứ nếu cú tu tập tõm, hiểu biết cơ chế vận hành của Nghiệp. Bờn cạnh đú, tớnh chất bất định mệnh của Nghiệp cho phộp chỳng ta tin tưởng như thế. Núi đến đõy, chỳng ta cũng cần nhỡn lại một số quan điểm đề cao tớnh bất khả khỏng của Nghiệp. Sở dĩ cú việc này vỡ mục đớch răn dạy là chớnh và khụng nờn hiểu nhầm rằng, đạo Phật chủ trương thuyết Định Nghiệp.
Niềm tin nơi Nghiệp nõng cao giỏ trị của sự tinh tiến và kớch thớch lũng nhiệt thành vỡ giỏo lý Nghiệp bỏo dạy mỗi người lónh trỏch nhiệm với chớnh
cuộc đời mỡnh. Đối với người bỡnh thường giỏo lý Nghiệp bỏo là điều răn, đối với người trớ thức, giỏo lý Nghiệp bỏo là một niềm khớch lệ.
Chỳng ta là một kiến trỳc sư xõy đắp số phận của ta. Chớnh ta tạo hạnh phỳc cho ta, cũng chớnh ta tạo khổ đau cho ta. Ta hoàn toàn lónh trỏch nhiệm với những gỡ ta nghĩ, núi và làm. Vỡ chớnh những suy nghĩ, lời núi, việc làm của ta là Nghiệp đưa ta đi lờn hay đi xuống từ kiếp này sang kiếp khỏc, ngay cả đạt đến giỏc ngộ hoàn toàn.
Điều vừa trỡnh bày lại cú sự liờn quan mật thiết đến vấn đề sẽ trỡnh bày ở phần kế tiếp: Nghiệp tham gia vào quỏ trỡnh hỡnh thành và bồi dưỡng nếp sống đạo đức.
1.4.2. Là quy luật đạo đức cụng bằng
Đại sư Tsongkapa, trong cuốn Bồ đề thứ đệ luận, phỏt biểu rằng:
“Đời trước, Nghiệp sỏt quỏ nặng, thỡ đời này chịu quả bỏo chết yểu và nhiều bệnh; trẻ con chết sớm là do đời trước tạo ra Nghiệp sỏt sinh. Do Nghiệp đời trước mà cú người đời nay mắc bệnh nan y, suốt đời khụng chữa khỏi. Cú người làm việc cật lực, nhưng vẫn khụng đủ tiền xài; cú người khụng mệt nhọc gỡ mà lại cú dư tiền của. Đú là quả bỏo khỏc nhau của người sống keo kiệt hay ưa bố thớ ở đời trước… cú những người núi rất nhiều nhưng chẳng ai tin, cú người núi ớt thụi mà lại được mọi người tin cậy, đú cũng là quả bỏo của hai loại người: thành thật và lừa dối” [88, tr.11].
Cú thể núi, tư tưởng Nghiệp nhõn quả bỏo đó ăn sõu vào tõm thức và nhận thức của người phương Đụng núi chung, Việt Nam núi riờng. Nhận thức ấy đó ảnh hưởng lớn đến đời sống xó hội. Ở cỏc nước Phật giỏo du nhập như Miến Điện, Thỏi Lan, Tớch Lan, …, tăng sĩ khụng cú tài sản riờng, hằng ngày chỉ đi khất thực để cú thực phẩm nuụi sống bản thõn. Thớch ứng với vấn đề này, người dõn ở cỏc nơi này cũng ý thức rất rừ về ý nghĩa và giỏ trị của việc “sớt bỏt”, cỳng dàng thực phẩm cho cỏc tăng sĩ. Với họ, tăng chỳng là ruộng phỳc tối thượng. Họ cỳng dàng như thế đồng nghĩa với việc họ đang chăm súc cho ruộng phỳc của họ ngày một tốt đẹp hơn. í nghĩa này được mọi người tiếp nhận trờn tinh thần nhõn quả tương ứng và đồng loại (trong Phật giỏo gọi là “phỏp nhĩ như thị” – phỏp là như vậy). Núi cỏch khỏc, đú là tự nhiờn vậy. Nếu bạn cười nhạo người thỡ người sẽ cười nhạo lại bạn. Nếu bạn giận dỗi người thỡ cú lỳc người sẽ
khụng vui vẻ với bạn. Chỳng ta sẽ thử so sỏnh hai gương mặt dưới đõy: một buồn bó, một vui vẻ:
Về cơ bản, chỳng giống nhau (đều cú mắt và miệng). Điểm khỏc biệt là ở chi tiết miệng. Miệng nhếch lờn thỡ dỏng mặt vui, ngược lại là dỏng mặt buồn. Nhếch lờn hay trễ xuống cũn tạo cho chỳng ta hiệu ứng hỡnh ảnh: mắt cũng tạo cho chỳng ta cảm giỏc vui hay buồn, cả khuụn mặt cũng vậy. Tại sao? Lẽ tự nhiờn là thế. Cũng vậy, khi đề cập những vấn đề liờn quan Giỏo lý Nghiệp, những điều khú giải thớch trong thực tế, đạo Phật khụng cú sự giải thớch mang tớnh thần ý luận như một số tụn giỏo khỏc. Giải thớch bằng tinh thần ý luận là một lối giải thớch, nhưng thực ra lối giải thớch ấy chưa hẳn là minh bạch đối với cỏc vấn đề mang tớnh thực tế trong cuộc sống. Đấy là lối giải thớch cỏc hiện tượng tự nhiờn khú hiểu bằng lý thuyết thần thỏnh an bài. Suy cho cựng, lối giải thớch ấy lại đưa đến nhiều thắc mắc khỏc.
Càng tỡm hiểu về Giỏo lý Nghiệp, chỳng ta càng thấy rừ nhiều vấn đề trong cuộc sống xảy ra cho chỳng ta, cho cộng đồng, đất nước, thế giới. Trước đõy, khi đối diện với những vấn đề này, chỳng ta luụn phõn võn vỡ khụng thể nào lý giải được. Tất cả đều do Biệt Nghiệp (đối với bản thõn), do Cộng Nghiệp (đối với xó hội, quốc gia và thế giới). Như trong Luận Cõu Xỏ cú cõu tụng: “Thế biệt do Nghiệp sanh” [54, phẩm 4] (nghĩa là thế giới cú sai biệt là do Nghiệp sanh ra).
Từ những lý luận trờn, chỳng ta cú được những bài học thực tiễn như sau :
Bài học về nhẫn nại và bỡnh thản. Mọi việc xảy đến với chỳng ta đều là
một sự trả giỏ cụng bằng cho một Nghiệp nhõn mà chỳng ta đó gieo từ trước. Đó làm tức phải nhận chịu kết quả. Vớ như hỡnh ảnh “mũi tờn Nghiệp”, khi đó hết lực thỡ tự nhiờn sẽ rơi xuống đất và khụng cũn chi phối hay tỏc động đến bất kỳ ai nữa. Khi Nghiệp lực kết thỳc, đồng nghĩa với việc bản thõn đó giải quyết xong, kết quả hiện sinh từ Nghiệp nhõn lỳc trước và tõm trở nờn thanh thản. Hiểu như thế, cho dự gặp việc tốt hay xấu chỳng ta cũng khụng vui mừng hay
bực dọc đến mức thỏi quỏ, mất tỉnh tỏo. Tất cả khụng qua cơ chế vận hành của Nghiệp. Trờn cơ sở bài học về nhẫn nại và bỡnh thản, chỳng ta sẽ khuyến khớch bản thõn khụng ngừng sống tốt, tức gieo Nghiệp nhõn thiện. Điều đú khụng khỏc gỡ việc chỳng ta dành dụm một số tiền vừa đủ cho một thời điểm cần dựng đến trong tương lai.
Niềm tin và nỗ lực tối đa là bài học thứ hai. Niềm tin chõn chớnh là gốc của
mọi điều thiện, theo Phật giỏo gọi là tớn căn. Niềm tin mạnh mẽ ấy thỳc đẩy con người làm mọi điều thiện, và động lực ấy được gọi là tớn lực. Do đú, niềm tin chõn chớnh vào thuyết Nghiệp của đạo Phật thỳc đẩy con người sống và làm việc hết mỡnh cho lý tưởng của tự thõn. Với nguồn gốc, động lực chõn chớnh như vậy thỡ bất cứ việc làm của chỳng ta đều cú giỏ trị đối với cả hai mặt biệt Nghiệp và cộng Nghiệp. Núi cỏch khỏc, với tớn căn và tớn lực như vậy, mọi hành động, suy nghĩ, lời núi của mỗi cỏ nhõn đều cú giỏ trị tớch cực đối với bản thõn, xó hội, quốc gia, dõn tộc và nhõn loại.
Bài học thứ ba là sự tỉnh giỏc và tinh thần trỏch nhiệm. Sống và biết rừ hiện tại, trải nghiệm trọn vẹn những cung bậc tỡnh cảm của tõm, chớnh là lời kờu gọi thường trực của Đức Phật đối với cho mọi người. Khi sống tỉnh thức, mỗi chỳng ta đều biết rừ bản thõn đang trong trạng thỏi nào để dễ dàng điều chỉnh theo chiều hướng thớch hợp. Và với sự tỉnh thức, chỳng ta chắc chắn phõn biệt được những việc tớch cực và tiờu cực, những việc nờn và khụng nờn làm. Đõy là một phong cỏch sống hiện thực và giỳp chỳng ta thớch ứng mọi trường hợp, hoàn cảnh. Núi cỏch khỏc, khi sống trong sự tỉnh thức đồng nghĩa với việc chỳng ta đó hạn chế được sự chi phối của Nghiệp lực. Khi sự chi phối tất nhiờn của Nghiệp lực đối với chỳng ta đó giảm thiểu, đồng nghĩa với việc chỳng ta cú được cuộc sống thanh thản, nhẹ nhàng bởi khụng cú sự hiện hữu của những bức xỳc, tranh cói, nghi vấn, chỏn nản và thiếu trỏch nhiệm. Bởi sống tỉnh thức, chỳng ta biết rừ những gỡ đó làm, sẵn sàng nhận lónh trỏch nhiệm. Việc nhận lónh trỏch nhiệm cũng khụng ngoài sự ý thức rằng: tất cả mọi hành động chỳng ta đó làm, dự lớn hay nhỏ, cú ảnh hưởng đến hiện tại hay khụng, trực tiếp hay giỏn tiếp… đều thuộc về trỏch nhiệm chỳng ta. Khụng dừng lại đú, trong cuộc sống, nếu sự tỉnh thức luụn thường trực, chỳng ta sẽ nhận thức rừ mức độ, phạm vi trỏch nhiệm của bản thõn về những việc xảy ra xung quanh. Như đó trỡnh bày
ở trờn, bất cứ hành động nào của một cỏ nhõn cũng cú sự liờn đới đến những cỏ nhõn khỏc, đến cộng đồng khỏc. Nhiều phạm vi hẹp hợp lại thỡ nhanh chúng tạo nờn một vũng ảnh hưởng lớn khụng lường được. Nhưng cho dự mức độ, phạm vi lớn đến đõu, nếu tỉnh thức, mỗi chỳng ta vẫn nhận thức được phần trỏch nhiệm của mỡnh. Khi hiểu rừ phần trỏch nhiệm ấy, tự mỗi người sẽ nhận thức được việc cần làm để đối diện thực tế, khụng trốn chạy hay chối bỏ. Nhưng cú một điều mỗi chỳng ta hiểu rừ: khi đó cú sự tỉnh thức, mỗi cỏ nhõn sẽ hạn chế được những mặt tiờu cực của hành vi, lời núi và suy nghĩ của bản thõn. Từ đú, cú tỏc động tớch cực đến bản thõn, gia đỡnh, xó hội, trong hiện tại và tương lai. Và như vậy, việc giảm thiểu những sự việc mang tớnh “phải chịu trỏch nhiệm” sẽ