Cỏc loại Nghiệp

Một phần của tài liệu Quan niệm về nghiệp của Phật giáo và ý nghĩa của nó trong việc giáo dục đạo đức con người Việt Nam hiện nay (Trang 27)

7. Kết cấu luận văn

1.3Cỏc loại Nghiệp

1.3.1 Về phương diện tớnh chất, cảnh giới

Tựy thuộc vào tư tưởng dẫn đầu mà quyết định tớnh chất của Nghiệp là tớnh chất thiện, bất-thiện, bất-động hay vụ-lậu. Hay núi cỏch khỏc, tớnh chất của Nghiệp hoàn toàn phụ thuộc vào động-cơ hay Tư-tưởng dẫn dắt hành động ấy.

Vớ dụ: Một thầy giỏo dựng thước kẻ đỏnh học sinh, hành động này là thiện hay bất thiện phải xột ở nơi động cơ của thầy giỏo. Nếu hoàn toàn vỡ tỡnh thương, vỡ giỏo dục mà đỏnh thỡ Nghiệp ấy được xỏc định tớnh chất thuộc về Thiện-nghiệp. Cũn nếu chỉ vỡ sõn giận mà đỏnh học sinh thỡ Nghiệp ấy xỏc định tớnh chất thuộc về Bất-thiện nghiệp. Tựy thuộc tớnh chất Nghiệp mà dẫn đến quả bỏo tương ứng, khụng phải tựy thuộc theo hành động, sự tướng của hành động mà dẫn đến quả bỏo.

Tớnh chất của hành động thiện thỡ dẫn đến quả bỏo tốt, tớnh chất của hành động là ỏc thỡ dẫn quả bỏo xấu.

- Bất thiện nghiệp (Akusala kamma)

Là hành động do Tư làm chủ, quy tụ những tõm-sở bất thiện mà tạo tỏc thành Nghiệp bất thiện gõy tổn hại cho mỡnh và cho người.

Cú 10 Nghiệp bất thiện:

 Sỏt sinh: Nghiệp dữ gõy ra do hành động phỏt sinh nặng hay nhẹ tựy nơi chỳng sinh bị giết, lành hay dữ, lớn hay nhỏ…giết một bậc vĩ nhõn hiền đức, tạo Nghiệp nặng hơn giết một tờn sỏt nhõn hung dữ, vỡ sự cố gắng để thực hiện hành động sỏt sinh và tai hại gõy ra quan trọng hơn.

Quả dữ của việc sỏt sinh là yểu mệnh, bệnh hoạn, buồn rầu, đau khổ vỡ nạn chia ly và lo sợ.

 Trộm cắp: là hành động cố tõm đoạt vật sở hữu của người khỏc làm sở hữu của mỡnh.

Quả dữ của Nghiệp trộm cắp đương nhiờn cũng cú sự sai khỏc, do con người bị mất đau khổ nhiều hay ớt, vật bị chiếm đoạt giỏ trị nhiều hay ớt, gõy tỏc hại cho mọi người nhiều hay ớt. Quả đương nhiờn của Nghiệp trộm cắp là nghốo nàn, khốn khổ, thất vọng và làm thõn nụ lệ để đền nợ cũ.

 Tà dõm: Là tõm tà vạy, muốn phỏ vỡ hạnh phỳc của người khỏc để thỏa món Nghiệp dục của mỡnh.

Quả đương nhiờn của Nghiệp tà dõm là cú nhiều kẻ thự, đời sống gia đỡnh khụng hạnh phỳc, luụn luụn sợ hóy vỡ sợ người khỏc biết chuyện xấu xa của mỡnh, tỏi sinh làm đàn bà thỡ chồng khụng chung thủy, hay làm người bỏn nam bỏn nữ.

+ Khẩu cú 4: Núi dối, núi thờu dệt, núi lưỡi hai chiều, núi lời hung ỏc.

 Núi dối: là lời núi giả dối khụng thật, tõm miệng trỏi nhau, làm cho người khỏc hiểu sai sự thật.

Quả đương nhiờn của Nghiệp núi dối là bị chửi mắng, tớnh tỡnh đờ tiện, khụng ai tớn nhiệm và miệng cú mựi hụi.

 Núi hai lưỡi: Là lời núi làm cho mọi người chia rẽ phõn ly hay muốn lấy lũng người.

Qủa của Nghiệp núi đõm thọc bị bạn bố chia rẽ, gia đỡnh mưu thuẫn khụng hũa thuận.

 Núi thờu dệt: là thờm bớt thay đổi màu sắc cõu truyện làm cho mọi người tin theo, động tõm đóng tớnh, quờn đi hiện tại.

Quả của Nghiệp núi thờu dệt là thõn thể bộ phận nào trong người cũng yếu kộm, lời núi khụng rừ ràng minh bạch làm cho mọi người khụng tin.

 Tham lam: Là trạng thỏi tõm lý dớnh mắc, luyến ỏi vào thõn, tõm, cảnh, muốn vơ vào, bỏm vớu, chiếm đoạt tất cả những gỡ mỡnh muốn trở thành sở hữu của mỡnh.

Quả của việc tham lam là khụng bao giờ được món nguyện, luụn luụn cảm thấy thiếu thốn, bất như ý.

 Sõn hận là trạng thỏi tõm bất món, núng giận, khụng bằng lũng vỡ trỏi ngó muốn đẩy ra, muốn phủ nhận.

Quả của Nghiệp sõn hận là thõn hỡnh xấu xa, nhiều bệnh hoạn, tớnh tỡnh khú thương.

 Tà kiến: Là những tri kiến khụng đỳng sự thật, khụng hợp chõn lý, trỏi luật nhõn quả, mờ tớn dị đoan.

Qủa của Nghiệp tà kiến là ham muốn thấp hốn, kộm trớ tuệ, thiếu thụng minh, bệnh hoạn kinh niờn và tư tưởng xấu xa đỏng chờ trỏch.

- Thiện Nghiệp ( kusalakamma)

Là những hành động do Tư làm chủ, quy tụ những tõm-sở thiện mà tạo tỏc những Nghiệp lành đem lại lợi ớch cho mỡnh và cho người.

Nghiệp thiện cú 10 Nghiệp:

 Thõn cú 3: Khụng sỏt sinh, khụng trộm cắp, khụng tà dõm.

 Khẩu cú 4: Khụng núi dối, khụng núi thờu dệt, khụng núi lưỡi hai chiều, khụng núi lời hung ỏc.

 í cú 3: Vụ tham lam, vụ sõn hận, chuyển tà kiến thành chớnh kiến. Ngoài ra, cũn cú 10 nhõn tốt khụng kộm phần quan trọng để tớch lũy cụng đức thiện, chuyển húa quả bỏo xấu và tạo dựng một tương lai hạnh phỳc:

Bố thớ: Là lũng quảng đại rộng rói, ban trải cho mọi người những thứ họ cần, theo khả năng của mỡnh mà khụng cần bỏo đỏp lại.

Trỡ giới: Giữ gỡn những giới Phật chế, để hoàn thiện nhõn cỏch và khụng tạo những Nghiệp bất thiện, đem lại sự bỡnh an cho mọi người.

Tham thiền: Trừng lắng tõm để làm chủ được tõm và tư duy những điều cú lợi ớch cho mỡnh và cho mọi người, cho nhõn loại.

Cung kớnh: Cú đức khiờm cung, biết kớnh trọng người đỏng kớnh, người lớn tuổi, những người cú õn đức, những người hy sinh bản thõn vỡ hạnh phỳc cộng đồng.

Phục vụ: Bằng khả năng trớ tuệ và sức lực của mỡnh tạo ra nhiều sỏng kiến và của cải vật chất cống hiến cho xó hội và nhõn loại. Luụn luụn vui vẻ giỳp đỡ mọi người như những người cụ đơn, người cú hoàn cảnh khú khăn, người bệnh,

phục vụ cộng đồng, cú trỏch nhiệm với cụng việc chung, v.v.. Hồi hướng cụng đức: Những việc làm lành, làm thiện của mỡnh được bao

nhiờu cụng đức đều hồi hướng, chia sẻ cho mọi người, mong muốn họ được lợi ớch.

Tựy hỷ cụng đức: Tỏn dương, động viờn, sỏch tiến và vui vẻ với việc làm thiện cuả người khỏc để họ phấn khởi tiếp tục với việc thiện của mỡnh và đem lại lợi ớch cho mọi người.

Thuyết phỏp: Đem những lời đạo lý giảng giải cho mọi người, để họ cú một nếp sống đạo đức, một nếp sống vỡ hạnh phỳc cộng đồng.

Nghe phỏp: Chăm chỉ học hỏi, lắng nghe giỏo phỏp để tớch lũy kiến thức, để chuyển mờ khai ngộ, thấm nhuần đạo lý, ỏp dụng vào cuộc sống và sống một đời sống đạo hạnh vỡ lợi ớch cho nhõn loại.

Chuyển tà kiến thành chớnh kiến: Quy y Tam Bảo, tin sõu Nhõn quả, Tứ đế, tớch cực trong việc chuyển húa Nghiệp, khụng ngừng cải thiện đời sống, để đem lại tự do hạnh phỳc cho nhõn loại.

Đức khoan dung quảng đại hay “tõm bố thớ” hưởng quả dưới hỡnh thức của cải, sự nghiệp .“Trỡ giới” đem lại sự tỏi sinh trong dũng dừi quý phỏi và trạng thỏi an vui.“Tham thiền” dẫn đến sự tỏi sinh trong sắc giới và Vụ sắc giới và đưa hành giả đến chỗ giỏc ngộ, giải thoỏt. Quả của sự “hồi hướng cụng đức” là được một đời sống sung tỳc, phong phỳ. “Hoan hỷ với việc làm thiện của người khỏc” đem lại trạng thỏi an vui, bất luận trong cảnh giới nào. “Nghe phỏp và hoằng phỏp” đem lại trớ tuệ. “Kớnh trọng người đỏng kớnh” là nhõn tạo quả được cú thõn bằng, quyến thuộc, quý phỏi thượng lưu. “Phục vụ” tạo quả dưới hỡnh thức cú nhiều của cải và người theo hầu hạ và giỳp đỡ. “Tỏn dương hành động của kẻ khỏc” đem lại kết quả là được nhiều người khen tặng. “Quy y Tam Bảo” sớm chấm dứt phiền nóo “niệm” đem lại hạnh phỳc dưới nhiều hỡnh thức.

- Bất động Nghiệp ( Ànànjakamma)

Gọi là Bất động Nghiệp vỡ những hành động, tạo tỏc này khụng mang tớnh chất thiện, ỏc, khụng gieo nhõn trong luõn hồi sinh tử, khụng chi phối bởi tham,

sõn, si mà tương ứng với xả nờn khụng cú quả bỏo trong luõn hồi sinh tử. Tức là trạng thỏi tõm của cỏc bậc an trụ trong định Hữu-sắc và Vụ-sắc, do Tư làm chủ để quy tụ cỏc chi thiền đú là Tứ-thiền và Tứ-định. Lỳc nầy tuy khụng tạo Nghiệp nhưng cũng khụng cú khả năng chuyển húa được cỏc chủng tử đọa lạc vỡ khụng cú tuệ-giỏc.

- Bất động Nghiệp là trạng thỏi tõm của những người nhập trong cỏc định

Tứ-thiền, Tứ-khụng lắng đọng được vụ minh, tham ỏi. Dũng tốc-hành-tõm lỳc này luụn an trụ trong quang-tướng khụng phõn biệt tham, sõn, si, nờn khụng gieo nhõn trong sỏu đạo, nhưng vẫn bị chi phối bởi hành-ấm vỡ nú khụng cú khả năng chấm dứt luõn hồi sinh tử. Do ý Nghiệp bất động, chỳng sinh sẽ thụ quả sinh trong cỏc cừi trời Dục Giới, Sắc Giới, Vụ Sắc Giới tương ứng.

- Vụ lậu Nghiệp:

Là những hành động được tuệ-giỏc dẫn đường, khụng cũn bị chi phối bởi vụ-minh, khụng gieo nhõn trong sinh tử luõn hồi mà gieo nhõn giải thoỏt.

Vớ dụ: Bố thớ với tõm hoan hỷ được quả bỏo sinh về cừi trời. Bố thớ với tõm tỉnh thức Tam luõn khụng tịch (khụng cũn thấy mỡnh ban õn, người chịu õn…) được quả bỏo giải thoỏt giỏc ngộ.

- Hành động Duy-tỏc:

Là những hành động của cỏc bậc giỏc ngộ từ A La Hỏn trở lờn. Cỏc Ngài đó chấm dứt luõn hồi sinh tử, khụng cũn sự chi phối của hành ấm, nờn cỏc Ngài hoàn toàn tự tại với Nghiệp. Cỏc hoạt động thõn, khẩu, ý của cỏc Ngài vỡ lợi ớch cho chỳng sinh, nờn cú thể hiện cỏc tướng thiện, ỏc nhưng hành động đú là Duy- tỏc, khụng cú quả bỏo trong luõn hồi sinh tử.

Về sự bỏo ứng của Nghiệp, khi đề cập tới mối tương đồng giữa nhõn và quả (Nhõn nào quả ấy), bỏc sĩ Grimm cú viết như sau: “Trong tất cả những trường hợp tương tự, ta cú thể dẫn chứng rừ ràng rằng định luật Tương-đồng cú tỏc dụng điều chỉnh và chuyển hướng cho thức tỏi sinh phối hợp với một tế bào mới. Như người kộm lũng từ bi, giết chúc người và vật một cỏch dễ dàng đó nuụi sõu trong lũng bẩm tớnh sỏt sinh.

Người ấy sẽ khụng ngần ngại và lắm khi cũng lấy làm thỏa thớch mà giết một sinh mạng, tức là cắt đứt một đời sống của một chỳng sinh hay núi cỏch

khỏc là thu ngắn đời sống của một chỳng sinh. Tất nhiờn mầm giống cú khuynh hướng sỏt sinh, mầm giống cú bẩm tớnh thu ngắn đời sống, thấm nhuần trong người ấy và đến lỳc chết, do định luật Tương-đồng, bị hấp dẫn đến một cảnh giới cũng cú những khuynh hướng tương tự, và trong cảnh giới ấy đương nhiờn đời sống bị thu ngắn lại. Cũng như thế, người cú tõm ỏc, vui thớch trong việc hành hạ chỳng sinh và làm cho kẻ khỏc đau đớn tật nguyền, cũng nuụi sõu trong lũng mầm giống hung ỏc ấy. Khi chết do định luật Tương-đồng, cỏi gỡ giống nhau cú sức hấp dẫn lẫn nhau, xấu hỳt xấu, tốt hỳt tốt, tõm ỏc sẽ cựng nuụi sõu trong lũng mầm giống hung ỏc ấy. Khi chết do định luật tương đồng, cỏi gỡ giống nhau cú sức hấp dẫn lẫn nhau, xấu hỳt xấu, tốt hỳt tốt, tõm ỏc sẽ bị thu hỳt đến những cảnh giới cũng hung ỏc như vậy, với năng lực tạo nờn một thõn thể xấu xa dị tướng.

Một người cú tớnh núng giận hằng kớch thớch những mầm giống cú tớnh chất làm cho sắc diện trở nờn xấu xa, vỡ đổi sắc diện là đặc tớnh của sự giận dữ.

Người nào cú tớnh ganh tị, keo kiết, kiờu mạn hằng tớch trữ những bẩm chất hận thự ỏc cảm, khinh rẻ người khỏc, những khuynh hướng khai triển mầm giống tương xứng với cảnh nghốo khổ” [ 46, tr.303].

Trờn đường tỏi sinh luõn hồi, con người chịu ảnh hưởng của Nghiệp quỏ khứ nhiều hơn sự truyền thống. Đề cập sự khỏc biệt giữa chỳng sinh, kinh

Atthasàlỡni ghi rằng:

“Do sự khỏc biệt giữa Nghiệp của mỗi chỳng sinh nờn cú sự chờnh lệch trong sự tỏi sinh. Người sinh ra giàu sang, kẻ đờ hốn. Người sinh ra trong sự tụn trọng kớnh vỡ, kẻ bị khinh khi nguyền rủa. Người được hạnh phỳc an vui lỳc lọt lũng mẹ, kẻ lại bị khổ sở khốn cựng.

Do sự khỏc biệt giữa Nghiệp mà mỗi chỳng sinh cú sự khỏc nhau về hỡnh dung sắc thỏi. Người thỡ đẹp đẽ, kẻ lại xấu xa, người cao, người thấp, người thỡ tuấn tỳ phương phi, người thỡ hỡnh kỳ dị tướng.

Do sự khỏc biệt giữa Nghiệp của mỗi chỳng sinh nờn cú sự chờnh lệch trong mỗi xó hội như được thua hơn thiệt, danh thơm tiếng xấu, được kớnh vỡ hay bị khinh rẻ, phỳc hậu hay bần cựng.

Do Nghiệp chỳng sinh luõn chuyển

Theo Phật giỏo, những sự chờnh lệch về tinh thần, đạo đức, trớ tuệ và bẩm tớnh, một phần lớn tựy thuộc nơi hành động và khuynh hướng của chỳng ta trong quỏ khứ và hiện tại tức là Nghiệp vậy.

1.3.2. Về phương diện tỏc động

Căn cứ vào tỏc dụng của Nghiệp, cú thể chia làm 4 loại:

- Sinh Nghiệp (janaka kamma ):

Janaka là sự sinh ra, cú nơi dịch là tỏi-tạo. Sinh Nghiệp cũn gọi là Tỏi Tạo Nghiệp. Tỏi Tạo Nghiệp là chặng tư tưởng cuối cựng của lộ trỡnh tõm kiếp trước của con người, đõy là Nghiệp cú năng lực mạnh nhất, tạo nờn sự tỏi sinh kế tiếp, quyết định cảnh giới của kiếp sống mới hay là Nghiệp chi phối một đời sống mới, tỏi tạo một đời sống mới.

Khi một người lõm chung, cú một cỏi thức nối liền từ đời này sang đời khỏc, thức ấy gọi là kiết-sinh-thức. Kiết-sinh-thức này bị chi phối bởi năng lực của Cận-tử-nghiệp nờn đi tỡm chỗ tỏi sinh thớch hợp.

Nếu Sinh Nghiệp được thụ hưởng kết quả của Thiện Nghiệp kiếp trước thỡ con người sinh ra trong hoàn cảnh tốt, thụng minh, mạnh khỏe, hạnh phỳc,…

Nếu Sinh Nghiệp thụ hưởng kết quả xấu của Bất thiện Nghiệp kiếp trước thỡ sẽ sinh ra trong hoàn cảnh bất hạnh, bệnh tật, nghốo khổ, tối tăm,…

- Trỡ Nghiệp (Upatthambchaka - Kamma) hay cũn gọi là Nghiệp-trợ-duyờn

Trỡ Nghiệp là: Nghiệp giữ gỡn, duy trỡ hỗ trợ cho Sinh-nghiệp, Trỡ-nghiệp cú tỏc dụng duy trỡ mạng sống của con người từ khi Nghiệp Tỏi Tạo bắt đầu cho đến khi lõm chung. Cú rất nhiều Nghiệp làm cụng tỏc này chứ khụng phải riờng một Nghiệp nào. Trỡ-nghiệp là cộng đồng những Nghiệp mà theo danh từ đạo Phật gọi là hành-ấm, nú chọn nhặt những Nghiệp đồng tớnh chất cả Thiện Nghiệp và Bất- thiện Nghiệp cộng lại để cú một tuổi thọ cho con người sống lõu hay mau.

Trỡ Nghiệp thiện giỳp cho ta sống lõu, sắc đẹp, an vui, mạnh khỏe cho đến hết tuổi thọ. Trỡ Nghiệp bất thiện làm cho tuổi thọ ngắn, yếu đuối, kộo dài bệnh tật mà khổ đau.

Chướng Nghiệp là Nghiệp làm cho sinh Nghiệp bị trở ngại hay là những hành động của thõn, khẩu, ý bắt nguồn từ tham, sõn, si, là Nghiệp chướng trong hiện tại làm chướng ngại con đường cụng danh, sự nghiệp hay tuổi thọ của con người ngay trong hiện tại và cả đời sau.

Vớ như cú một người sinh ra vốn sẵn thụng minh, gia đỡnh sung tỳc nhưng sức khỏe lại quỏ yếu đuối khụng cú khả năng để khai triển sự thụng minh đú, tức là gặp chướng duyờn cản trở. Hay một người đang cú Sinh Nghiệp và Trỡ Nghiệp tốt bỗng nhiờn bị một tại nạn. Tai nạn đú cú thể do một Ác Nghiệp bỏo mạnh hơn xen vào tạo ra chướng ngại cho Sinh Nghiệp và Trỡ Nghiệp, gọi là Chướng Nghiệp

- Đoạn Nghiệp (upaghàtaka - Kamma)hay cũn gọi là Tiờu diệt Nghiệp

Đoạn Nghiệp là Nghiệp chấm dứt tiờu diệt Sinh nghiệp và Trỡ nghiệp. Theo định luật Nghiệp bỏo, quả do Nghiệp Tỏi tạo sinh ra, cũng cú thể bị Nghiệp quỏ khứ hoặc hiện tại khỏc hoặc nghịch chiều và mạnh hơn tiờu diệt hoàn toàn một cỏch bất ngờ.

Nếu khụng cú Đoạn nghiệp, một người cú thể sống lõu cho đến hết tuổi thọ, nếu Đoạn nghiệp là một Sỏt nghiệp xảy ra thỡnh lỡnh người đú sẽ chết sai thời hay gọi là Bất đắc kỳ tử. Giả như một mũi tờn đang bay tới đớch cú một vật cản

Một phần của tài liệu Quan niệm về nghiệp của Phật giáo và ý nghĩa của nó trong việc giáo dục đạo đức con người Việt Nam hiện nay (Trang 27)