học trong những năm qua.
1- Ưu điểm:
- Do thực hiện đúng chủ trơng của Bộ Giáo dục nên phần lớn các Tỉnh đã có mô hình đào tạo giáo viên chuyên. Tuy lợng giáo viên cha đến đủ với các lớp, các trờng song đã gặt hái đợc những thành quả nhất định trong việc dạy và học.
- Các đợt tập huấn chuyên đề đợc tổ chức tập huấn hàng năm ở Sở Giáo dục, ở các Phòng Giáo dục đã tạo ra trong ý thức của học sinh, phụ huynh cũng nh giáo viên về tầm quan trọng của bộ môn.
- Nhìn chung thao tác của giáo viên nhất là giáo viên chuyên đã khá nhuần nhuyễn ở các bớc của môn học trong từng tiết dạy. Qua đó giáo viên đã ngấm đợc cách giảng dạy và việc truyền thụ kiến thức ngày càng có hiệu quả.
- Học sinh say mê hứng thú học bộ môn và đã tiếp nhận đợc một lợng kiến thức đáng kể. Những u điểm của việc dạy và học bộ môn âm nhạc trong những năm qua đã tạo ra cái nếp khá đẹp về "Văn hoá âm nhạc" trong học sinh bậc Tiểu học. Tuy vậy mặt khuyết điểm cũng không phải là ít.
2- Khuyết điểm:
- Về đội ngũ giáo viên: Giáo viên chuyên nhạc còn thiếu. Một số giáo viên trình độ âm nhạc cha cao, tai nghe âm nhạc cha chuẩn, có những trờng cha có giáo viên chuyên, cắt cử một giáo viên có giọng hát "đỡ hơn" để dạy môn âm nhạc. Điều đó dẫn đến mức độ truyền thụ âm nhạc cho học sinh cha thật hiệu quả, làm cho tính toàn diện, hài hoà các hoạt động học tập của trẻ cha đồng đều. Đặc biết do tâm lý coi bộ môn âm nhạc là môn phụ nên việc thăm lớp, dự giờ, việc thanh tra đánh giá tiết dạy bộ môn cha diễn ra thờng xuyên, gây tâm lý chủ quan cho các giáo viên phụ trách. Hơn nữa do đặc thù bộ môn, mỗi trờng chỉ có một (trờng nhiều nhất chỉ có 2 giáo viên) nên việc dự giờ đồng nghiệp đối với giáo viên âm nhạc hầu nh cha có. Có những giáo viên đã dạy 6 - 7 năm nhng cha đợc dự một giờ nào của đồng nghiệp về môn mà mình dạy. Việc rút kinh nghiệm, bổ cứu cho nhau về nội dung, phơng pháp giảng dạy. Về tác phong ... cha đợc thực hiện dẫn đến một số sai sót rất đáng kể trong việc giảng dạy, tạo ra cái lỡi thứ hai của một con dao sắc. Nhiều giáo viên môn nghệ thuật có phong cách giảng dạy cũng nh phơng pháp truyền thụ hơi thái quá về nghệ sỹ, chữ viết không mẫu mực, tác phong s phạm không phù hợp. Bên cạnh đó các giáo viên không chuyên lại mang quá nhiều tính mô phạm vào giờ dạy vốn đợc coi là nghệ thuật ... Tất cả những điều đó đều ảnh hởng đến sự ham muốn của học sinh và tất nhiên, hiệu qủa môn học cũng đạt thấp.
- Về nội dung phơng pháp: Nội dung cha phù hợp với mức độ phát triển nhận thức của học sinh lớp 1. Phơng pháp cha phát huy đợc tính sáng tạo, chủ động linh hội của trẻ làm cho tiếp nhận âm nhạc của trẻ thấp so với thực tế xã hội. Học sinh mới vào lớp 1, bàn tay còn quá bé nhỏ, trí óc còn non nớt, cha quên đợc những con búp bê, những chú ngựa gỗ... những đồ chơi đầy màu sắc ở trờng Mầm non. Vậy mà lên lớp 1, ngoài việc học toán, học tiếng việt... các em lại phải tiếp nhận những kiến thức về nhạc lý nh: Khuông nhạc, nốt nhạc, vị trí các nốt nhạc... thì thật là một sự quá tải. Việc học hát vốn rất quan trọng trong bộ môn thờng đợc giáo viên giải quyết một cách quá nhanh chóng để dành thời gian cho việc dạy phần nhạc lý. Đó chính là một sự bất cập.
- Cơ sở vật chất, thiết bị trờng lớp còn thiếu thốn. Phòng riêng cho âm nhạc cha có, các loại đàn cần thiết, nh đàn oóc - gan, đàn ghi ta... thạm chí những nhạc cụ gõ đệm nh mõ, song loan, xúc xắc... cũng cha đợc mua sắm đầy đủ, trong các lớp hầu hết cha có hệ thống điện thuận lợi cho việc sử dụng đàn. Vì vậy, đã khá nhiều trờng mua sắm đợc đàn oóc - gan nhng việc sử dụng cha đợc thực hiện. Nh vậy tình trạng dạy suông là phần đa trên các địa bàn nông thôn và miền núi.
- Tất cả những vấn đề nêu trên dẫn đến tầm nhận thức về môn học của học sinh cha đồng đều. Đặc b iệt học sinh vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa... càng bị hạn chế.