Những biện pháp

Một phần của tài liệu Tập san SKKN của Phòng D.Châu (Trang 37 - 38)

1/. Chỉ đạo chất lợng mũi nhọn về chuyên đề làm quen với toán.

Để có đợc chất lợng đại trà tốt trớc hết phải xây dựng chất lợng mũi nhọn.

Đó là: Chọn giáo viên có trình độ năng lực và chọn lớp có đủ cơ sở vật chất, đồ

dùng học liệu để phục vụ cho việc dạy và học.

- Xây dựng lớp mẫu: Từ trang trí lớp, xây dựng, dựng góc toán cho trẻ tổ chức các hoạt động trong ngày để làm nổi bất chuyên đề toán.

Ngoài việc bồi dỡng về phơng pháp nghệ thuật lên lớp cho giáo viên bằng lý thuyết, thực hành trên tiết học. Việc củng cố kiến thức làm giàu vốn kinh nghiệm cho trẻ ngoài tiết học là một yếu tố hết sức quan trọng.

Từ hoạt động đón trẻ đến các hoạt động ngoài trời, vệ sinh ăn tra, nêu gơng cuối ngày có giáo đều lồng ghép toán một cách sinh động.

Ví dụ: Giờ đón trẻ chơi tự chọn để hình thành các biểu tợng toán về thời gian, cô

trò chuyện hỏi trẻ: "Bố mẹ đa con đi học lúc mấy giờ?" hoặc "Các con đi chơi 15 phút nữa để vào thể dục sáng". Khi điểm danh trẻ đến lớp có có thể điểm danh từng tổ hoặc điểm danh số cháu nữ của lớp có bao nhiêu cháu, và số cháu nam cho trẻ so sánh. Vào các buổi học đầu tuần cô hỏi trẻ về những ngày nghỉ cháu đã làm đợc những việc tốt gì? hoặc cháu làm đợc mấy việc tốt. (Trẻ giơ 3 ngón tay tha cô: 3 việc). Đến giờ ăn tra cô có thể hỏi trẻ: Hôm nay ta có mấy món ăn? (2 món); Tay nào các con cầm thìa?, cầm bát bằng tay nào?. Đối với trẻ 5 tuổi cần nâng cao sự hiểu biết cho trẻ, kiến thức về tuần, thứ hoặc những sự kiện về quá khứ, hiện tại, tơng lai. Hỏi trẻ hôm nay là thứ mấy? Các con đợc nhận phiếu bé ngoan vào thứ nào? (thứ 4) - Thế hôm qua là thứ mấy? Ngày mai là ngày thứ mấy? Các con đợc nhận phiếu bé ngoan vào thứ nào? (thứ 7 ạ).

Với hình thức này tôi thấy rất hiệu quả, vừa cung cấp đợc kiến thức về toán, mà còn làm giàu vốn từ cho trẻ.

2/. Tổ chức làm đồ dùng, đồ chơi học liệu để dạy trẻ học toán.

Đối với trẻ Mần non cung cấp kiến thức cho trẻ không chỉ bằng lời nói, bằng ngôn ngữ mà chủ yếu là bằng mô hình, vật thật, đồ dùng trực quan sinh động. Đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho làm quen với toán ở trờng đã đầy đủ, đẹp, song cha có sức hấp dẫn lôi cuốn trẻ. Bỡi vậy, tôi tổ chức phát động toàn trờng làm đồ dùng học liệu để dạy toán cho trẻ từ nguyên liệu, phế liệu sẵn có của địa phơng nh: các ống phế liệu bằng nhựa, dầu gội đầu, các ống sữa, hoặc các loại hột, hạt (hạt Na, Hồng xiêm, hoa thông, vỏ sò, vỏ ốc ...). Đã tạo nên nhiều loại đồ chơi, đồ dùng đẹp, hấp dẫn thu hút trẻ. Các đồ dùng, đồ chơi đều đợc làm có số lợng, kích thớc to, nhỏ, cao, thấp khác nhau. Ngoài ra lực lợng học sinh trờng Tiểu học, THCS là những tổ chức làm đ- ợc nhiều đồ dùng, đồ chơi để tặng trờng Mầm non mỗi năm hàng trăm loại đồ chơi.

Thông qua các giờ dạy mẫu, thao giảng và các hội thi bé nhanh trí cấp trờng, cấp cum để tuyên truyền về chuyên đề làm quen với toán cho các bậc cha mẹ hiểu rõ hơn tầm quan trọng của môn toán đối với trẻ Mầm non. Qua đó, phụ huynh đã tạo đợc nguồn đồ chơi cho trờng thêm phong phú.

III. kết quả

Sau hai năm thực hiện chuyên đề: Làm quen với toán. Trờng đã đạt những kết quả: 100% giáo viên dạy đạt loại khá và giỏi về môn toán.

Trong đó: - 6 cô đạt giáo viên dạy giỏi môn toán cấp trờng.

- 4 cô đợc đề nghị công nhận danh hiệu GV dạy giỏi cấp huyện. Trờng đã làm đợc hàng trăm loại đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho môn toán.

Kết quả trên trẻ: - 50% trẻ học giỏi về môn toán. - 40% đạt loại khá.

- 10% trung bình.

Qua cuộc thi bé nhanh trí cấp trờng, cấp cụm có 50 cháu tham dự thi. Trog đó giải nhất 5 cháu, giải nhì 15 cháu, còn lại là giải 3.

Một phần của tài liệu Tập san SKKN của Phòng D.Châu (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w