Xác định thành phầnacid béo

Một phần của tài liệu Ứng dụng nuôi sinh khối vi tảo biển làm thức ăn cho ấu trùng trai ngọc tại Vân Đồn, Quảng Ninh (Trang 30)

Xác định thành phần acid béo [28]

Lấy 50mg mẫu cho vào ống thuỷ tinh nút vặn (cỡ 13mm  100mm). Alkal hoá bằng 1,0ml chất phản ứng I (reagent I, gồm 15g sodium hydroxide (NaOH), 50ml methanol và 50ml Milli-Q). Tế bào được thuỷ phân ở 1000C tại nồi nhiệt khô trong 5 phút. Sau đó làm huyền phù bằng Vortex trong 5 giây rồi tiếp tục cho thuỷ

phân trong 25phút. Dịch thuỷ phân được làm lạnh ở nhiệt độ phòng. Methyl hoá dung dịch alkal với 0,2ml chất phản ứng 2 (65ml 6N hydrochloric acid và 55ml methanol). Sau khi methyl hóa, giữ ở 800C trong nồi cách thuỷ khoảng 10 phút. Dung dịch methyl hoá được bổ sung 1,25ml của chất thử 3 (gồm 50ml n-hexane-

methyl tert butyl ether, 1:1, v/v) và được trộn đều bằng máy lắc 2000 vòng/phút trong 10 phút. Dịch nhớt phía trên được loại bỏ. Dung dịch được bổ sung 3ml thuốc thử 4 (1,2g sodium hydroxyde trong 100ml Milli-Q) và được trộn đều bằng tay trong 5 phút. Ly tâm ở 2,500 vòng/phút trong 10 phút. Dịch trên cùng được chuyển sang ống thuỷ tinh mới có nút vặn và cho bay hơi bằng khí nitrogen thông thường tới khi khô. Cuối cùng, toàn bộ dịch mẫu được làm tan với 50l của diethyl ether 300 (hoặc acetone - 300, n-hexane). Toàn bộ mẫu được chấm vào sắc ký bản mỏng (TLC) rồi được đặt trong bồn thuỷ tinh chứa 100ml n-hexane-diethyl ether (4:1, v/v) trong 30 – 45 phút. Thành phần acid béo được hiện vệt bằng iot trong 30 – 45 phút. Acid béo có cực và không cực xuất hiện như nhữngvệt xanh. Những vệt được

24

cạo và được rửa giải hai lần bằng diethyl ether 300. Trộn đều dung dịch silicagel trên máy lắc 2000 vòng/phút trong 10 phút và ly tâm 2500 vòng/phút trong 5 hoặc 10 phút. Dung dịch được bay hơi bằng khí nitrogen thông thường tới khi khô. Mẫu

được hoà tan trở lại với 50l chất phản ứng 3. Dùng pipet nhỏ vào lọ nhỏ GC có nút

đậy. Sau đó đem phân tích trên máy sắc ký khí (gas chromatography). Công thức tính kết quả:    st CstR Asp C 1 A   

Trong đó : C : là nồng độ acid béo có trong mẫu [Cst] : nồng độ chất chuẩn

R : độ thu hồi của phương pháp

[Asp] : là diện tích trung bình cấu tử có trong mẫu

[Ast] : là diện tích trung bình của cấu tử có trong chất chuẩn

2.10. Nghiên cứu các yếu tốảnh hưởng đến sinh trưởng của vi tảo biển 2.10.1. Ảnh hưởng của độ mặn

Các chủng vi tảo được nuôi cấy trong môi trường F/2 ở 25oC trong 5-7 ngày Sau khi nhân giống vi tảo gốc được sử dụng trong thí nghiệm chọn lựa độ mặn nuôi cấy tối ưu cho mỗi loài vi tảo. Mỗi loài vi tảo có biên độ chịu mặn khác nhau: có loài rộng muối có loài hẹp muối, có loài có khả năng thích nghi độ mặn cao có loài khả năng thích nghi độ mặn thấp. Để xác định khoảng độ mặn tối ưu cho nuôi sinh

khối vi tảo thí nghiệm được thực hiện với thang độ mặn : 15, 20, 25, 30 và 35‰.

Môi trường nuôi cấy là môi trường F/2. Các điều kiện nuôi dưỡng là đồng đều nhau. Cứ sau hai ngày tiến hành lấy mẫu để kiểm tra một lần tiến hành xác định mật độ tế

25

2.9.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ

Năng lượng ánh sáng được các sắc tố của hệ thống quang hợp hấp thụ khởi

động các quá trình quang hóa dẫn tới sự quang hợp. Khi một phân tử chlorophyll nhận năng lượng ánh sáng, nó chuyển tới một trạng thái năng lượng cao hơn: trạng thái kích thích. Trạng thái này rất không bền và sự quay trở lại trạng thái cơ bản diễn ra rất nhanh chóng bằng cách giải phóng năng lượng hấp thụ theo các con

đường sau:

- Nó có thể chuyển năng lượng với một phân tử nhận năng lượng khác và cuối cùng khởi động các phản ứng quang hóa, gây ra sự truyền điện tử quang hợp.

- Nó có thể bị hao phí dưới dạng nhiệt.

- Nó có thể phát lại dưới dạng một photon có năng lượng nhỏ hơn (tức là có

bước sóng dài hơn). Hiện tượng này được gọi là huỳnh quang. Các quá trình khác nhau có sự cạnh tranh với nhau: những thay đổi của hiệu suất quang hợp hay sự hao

phí dưới dạng nhiệt sẽ gây ra các thay đổi bổ sung của bức xạ huỳnh quang. Như

vậy phương pháp huỳnh quang cung cấp các thông tin về nhiều phương diện của quá trình quang hợp và nhất là về phản ứng của thực vật hay của tảo đối với điều kiện bất lợi của môi trường và sự thiếu các chất dinh dưỡng.

Các thông số huỳnh quang F0, Fm, Fv

Khi mô quang hợp đã thích nghi tối, được chiếu sáng, huỳnh quang tăng lên

tức thì và đạt mức tối thiểu gọi là F0. Mức này tương đương với huỳnh quang được phát ra bởi các chlorophyll của anten thu nhận năng lượng ánh sáng trước khi các exciton tới trung tâm phản ứng. Tại mức F0, tất cả các chất nhận diện đều ở trạng thái oxy hóa và các tâm phản ứng do đó được gọi là “mở”. Ngay sau khi chlorophyll a của trung tâm phản ứng bị kích thích, sự chuyển điện tích bắt đầu và quinine A bị khử. Tiếp sau đó các điện tử được chuyển tới chất nhận điện tử khác. Khi tất cả các quinine bị khử, các chlorophyll a của các trung tâm phản ứng “đóng”. Ở giai đoạn này khả năng tiêu tốn năng lượng kích thích không qua quang hóa của các chlorophyll a là lớn nhất và huỳnh quang đạt tới mức cực đại gọi là Fm.. Fv hay

26

còn gọi là “huỳnh quang biến đổi” là hiệu số giữa Fm và F0. Tỷ số giữa Fv/Fm được

tính như sau: Fv/Fm = ( Fm-F0)/Fm. Người ta đã chứng minh được rằng tỷ số này tỷ lệ

với hiệu suất sử dụng năng lượng ánh sáng của PSII. Các thông số huỳnh quang

được chúng tôi đo bằng máy đo huỳnh quang PEA (Plant Efficiency Analyser) của hãng Hansatech Intruments Ltd., Anh. Tiến hành đo huỳnh quang của vi tảo được nuôi ở môi trường F/2 theo sự biến thiên tăng dần của nhiệt độ từ 160C đến 400C với tốc độ gia tăng nhiệt khoảng 20C/6 phút.

27

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Phân lập và tuyển chọn các chủng vi tảo biển

Các mẫu nước được thu từ các đầm nuôi thủy sản và vùng biển tại Vân Đồn, Quảng Ninh. Mẫu được nuôi cấy và làm giàu trong 20 ml môi trường dịch thể f/2 trong bình tam giác 50 ml, điều kiện nhiệt độ phòng, chiếu sáng bằng đèn neon với chu kỳ chiếu sáng 12/12 giờ (sáng/tối). Sau 10-15 ngày nuôi cấy, các mẫu được quan sát và kiểm tra, phân lập bằng micropipette dưới kính hiển vi huỳnh quang Zeiss Axio Vision ở độ phóng đại 400 – 1000 lần. Đặc điểm hình thái và kích thước của tế bào vi tảo được quan sát và miêu tả.

Kết quả được trình bày ở hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5, 3.6.

Hình 3.1. Hình dạng tế bào vi tảo

Chaetoceros VĐ01(×100)

Vi tảo màu vàng nâu, có gai hình chữ nhật

kích thước chiều dài tế bào 10 – 16.9m, chiều rộng 5.2 – 6.7m. Ngành: Bacillariophyta Lớp: Coscinodiscophyceae Bộ: Chaetocerotophycidae Họ: Chaetocerotaceae Chi: Chaetoceros Hình 3.2. Hình dạng tế bào vi tảo Chlorella VĐ02 (×100)

Tế bào hình tròn màu xanh lục, có một nhân rõ rệt, thể màu phân bố đồng đều khắp tế bào, đường kính 3.8 – 6.5m, bao bọc bởi một lớp màng dày. Ngành: Chlorophyta Lớp: Trebouxiophyceae Bộ: Chlorellales Họ: Chlorellaceae Chi: Chlorella

28 Hình 3.3. Hình dạng tế bào vi tảo

Isochrysis VĐ03 (×100)

Tảo roi màu vàng nâu, có thể thay đổi hình dạng, thường là hình tròn đến ellip có

đường kính 2.3 – 3m, được bao bọc bởi một lớp màng mỏng. Ngành: Haptophyta Lớp: Haptophyceae Bộ: Isochrysidales Họ: Isochrysidaceae Chi: Isochrysis Hình 3.4. Hình dạng tế bào vi tảo Nannochloropsis VĐ04 (×100)

Tế bào tròn nhỏ, màu xanh, đường kính 1.2- 5m, thành tế bào là các sợi glycoprotein. Ngành: Ochrophyta Lớp: Eustigmatophyceae Bộ: Eustigmatales Họ: Monodopsidaceae Chi: Nannochloropsis Hình 3.5. Hình dạng tế bào vi tảo Navicula VĐ05 (×100)

Tế bào thuôn nhọn, màng tế bào dày, kích

thước chiều dài tế bào khoảng 6 – 6.5m , chiều rộng 2.4 – 3m, có một nhân ở giữa. Ngành: Bacillariophyta Lớp: Bacillariophyceae Bộ: Naviculales Họ: Naviculaceae Chi: Navicula

29 Hình 3.6. Hình dạng tế bào vi tảo

Tetrselmis VĐ06 (×100)

Tế bào lớn di động, có roi, màu xanh lục, có một nhân, một hạt tinh bột và một điểm mắt rõ rệt, kích thước chiều dài tế bào 7 – 10.3m , chiều rộng 6 – 7.9m Ngành: Chlorophyta Lớp: Prasinophyceae Bộ: Chlorodendrales Họ: Chlorodendraceae Chi: Tetraselmis

Từ các mẫu nước thu thập được ở Vân Đồn, Quảng Ninh đã phân lập và tuyển chọn thuần khiết 6 chủng vi tảo. Cả 6 chủng vi tảo đều là vi tảo đơn bào, sinh

trưởng tốt trên môi trường F/2. Quan sát đặc điểm hình thái dưới kính hiển vi đồng dựa vào các khóa phân loại. Sáu chủng vi tảo sơ bộ phân loại thuộc các chi

Chaetoceros, Chlorella, Isochrysis, Nannochloropsis, Navicula, Tetraselmis có ký hiệu lần lượt là Chaetoceros VĐ01, Chlorella VĐ02, Isochrysis VĐ03, Nannochloropsis VĐ04, Navicula VĐ05, Tetraselmis VĐ06. Đây là các chi vi tảo

không độc, giá trị dinh dưỡng cao thường dùng làm thức ăn tươi sống trong nuôi trồng thủy sản [16]. Các chủng vi tảo được bảo quản và lưu giữở 4ºC dùng cho các nghiên cứu tiếp theo.

3.2. Khả năng ăn và tiêu hóa 6 vi tảo của ấu trùng trai ngọc

Kích thước tế bào, khả năng tiêu hóa, sự hấp thu được các chất dinh dưỡng trong vi tảo là một trong những yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của ấu trùng [9]. Do vậy, Lucas và Rangel đã nghiên cứu và cho thấy kính hiển vi huỳnh quang có hiệu quả trong việc phát hiện quá trình ăn và tiêu hóa vi tảo của ấu trùng [25]. Các nghiên cứu khác cũng chỉ ra rằng không phải ấu trùng trai ngọc nào cũng có thể dễ dàng ăn hay tiêu hóa tất cả các loài vi tảo [11], thực tế là chúng có thể ăn

các loài vi tảo nhưng không có nghĩa chúng có thể tiêu hóa được hết.

Nhiều loài vi tảo đã được thử nghiệm nuôi ấu trùng trai ngọc, tuy nhiên không thể biết khi nào chúng được ăn hoặc tiêu hóa. Mục đích của nghiên cứu này

30

thể ăn và tiêu hóa được để thiết kế một chế độ ăn thích hợp cho ấu trùng.

Sáu loài vi tảo dùng cho thí nghiệm cho ăn và tiêu hóa ở ấu trùng sử dụng kính hiển vi huỳnh quang Zeiss Axio Vision ở độ phóng đại 400 – 1000 lần. Thử

nghiệm được tiến hành trên ấu trùng P. sterna 2, 4, 5 (ấu trùng thẳng - bản lề), 10 và 22 ngày tuổi (giai đoạn có mấu, giai đoạn ấu trùng umbo) sau khi thụ tinh. 30 mẫu

ấu trùng nuôi trong 50ml Guillard F/2 trong cốc thủy tinh 200 ml. Số lượng 105 tế

bào vi tảo/ml. Các loài vi tảo được theo dõi riêng biệt. Sự quan sát được tiến hành từ 1 đến 2 giờ để phân tích giai đoạn tiêu hóa và không tiêu hóa.

Một nhóm ấu trùng không cho ăn dùng làm đối chứng.

Kết quả được trình bày ở bảng 3.1 và 3.2

Bảng 3.1. Quan sát khả năng ăn và tiêu hóa của ấu trùng trai ngọc sau 1 giờ

Các giai đoạn Huỳnh quang Mô tả đặc điểm tiêu hóa

(I) Ăn Màu đỏ Toàn bộ các tế bào được xác

định rõ trong dạ dày

(II) Tiêu hóa Hồng nhạt, vàng hoặc vàng da cam

Các tế bào vi tảo trong dạ dày được phân giải

(III) Trống Không phát huỳnh quang Dạ dày trống: ấu trùng không

ăn hoặc đã tiêu hóa hết

Bảng 3.2. Khả năng ăn và tiêu hóa 6 vi tảo của ấu trùng trai ngọc sau thời gian 1-2 giờ sau lọc rửa ấu trùng theo thời gian sinh trưởng của ấu trùng

Tuổi ấu trùng

(ngày) 2 4 5 10 22

Thời gian (giờ) 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2

Chaetoceros VĐ01 I I I II I II II II II II

Chlorella VĐ02 - - - - I I I II II II

31 Tuổi ấu trùng (ngày) 2 4 5 10 22 Thời gian (giờ) 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 Nannochloropsis VĐ04 I II I II II II II II II III Navicula VĐ05 - - - I I I I Tetraselmis VĐ06 - - - I I II II

Ghi chú: (I) ăn ; (II) tiêu hóa; (III) tiêu hóa hết

Ở bảng 3.1, 3. 2 và hình 3.7 xác định quá trình ăn và tiêu hóa ở các giai đoạn được quan sát dưới kính hiển vi huỳnh quang sau 1 và 2 giờ ăn. Trên thực tế, sự tiêu hóa được quan sát theo kiểu đọc các màu sắc khác nhau (màu hồng, da cam hay vàng) bằng kính hiển vi thông thường có thể dẫn đến nhầm lẫn. Ăn được định nghĩa như là giai đoạn khi ấu trùng thể hiện huỳnh quang rõ bên trong. Các loài Nannochloropsis VĐ04 nhanh chóng

được ấu trùng ăn có lẽ do kích thước của chúng nhỏ (khoảng 1.2 - 2m). Thu được kết quả tương tự đối với hai loài Isochrysis VĐ03 và Navicula VĐ05.

Với các loài vi tảo khác, các vấn đề liên quan đến kích thước vật lý (hình dạng và kích cỡ) của các tế bào là nguyên nhân cản trở ấu trùng trai ngọc ăn, trong

hầu hết giai đoạn đầu của ấu trùng dưới 10 ngày tuổi. Các tế bào tròn lớn giống như

Tetraselmis VĐ06(đường kính tới 7 - 10.3m), loài Chaetoceros VĐ01lông gai và

Chlorella VĐ02 có thể đã cản trở ấu trùng ăn và kết quả này phù hợp với báo cáo của Lucas và Watson, các nghiên cứu chỉ ra rằng các vi tảo này là thức ăn thích hợp với ấu trùng giai đoạn sau 10 ngày tuổi. Kỹ thuật huỳnh quang đã chứng minh việc sử dụng 6 loài vi tảo để nuôi ấu trùng hình D và giai đoạn ấu trùng umbo của trai ngọc là có hiệu quả vì tuổi là yếu tố quan trọng trong việc thực hiện tiêu hóa.

Nghiên cứu hiện tại xác nhận sự lựa chọn khẩu phần thức ăn là thực sự tốt, khi trong khẩu phần có chứa hỗn hợp các vi tảo có kích cỡ khác nhau như

Nannochloropsis, Isochrysis, Chaetoceros, Navicula, Tetraselmis, Chlorella các loại vi tảo này phù hợp nhiều hơn so với các vi tảo khác.

Trong nghiên cứu tiếp theo, 6 vi tảo Chaetoceros VĐ01, Chlorella VĐ02, Isochrysis VĐ03, Nannochloropsis VĐ04, Navicula VĐ05, Tetraselmis VĐ06 được xác định và phân tích trình tự rADN 18S. Để xác định chúng thuộc loài nào thuộc

32

các chi Chaetoceros, Chlorella, Isochrysis, Nannochloropsis, Navicula

Tetraselmis. Đây là các vi tảo là thức ăn tươi sống quan trọng trong sinh trưởng và phát triển của của ấu trùng.

Hình 3.7. Quan sát dưới kính hiển vi giai đoạn ấu trùng trai ngọc

ăn vi tảo (× 100)

3.3. Phân tích giải trình tự 18S rADN 6 chủng vi tảo biển

Kết quả được trình bày ở hình 3.8, 3 9, 3.10, 3.11, 3.12, 3.13.

Chaetoceros VĐ01 CCATCCCGTTTCGGCGGTATTTTGGTGATTCACAATAACCTAGCGGATCGCATGGCTCTGCCGGCGATAGGTC ATTCGAGATTCTGCCCTATCAGATAGACGGTAGTGTATTGGACTACCGTGTCTTTAACGGGTAACGGAGGATT AGGGTTTGATTCCGGAGAGGGAGCCTGAGAGACGGCTACCACATCCAAGGAAGGCAGCAGGCGCGTAAATTAC CCAATACGACACGTGGAGGTAGTGACAATAAATAACAATGCCGGGCATTTCTATGTCTGGCAATTGGAATGAG AACAATTTAAATCCATTATCGAGGATCCATTGGAGGGCAAGTCTGGTGCCAGCAGCCGCGGTAATTCCAGCTC CAATAGCGTATATTAAAGTTGTTGCAGTTAAAAAGCTCGTAGTTGGATTTCTGGTGGGAGGGAACCGTCCGAT CTCAGATTGGTGCGTGTTCCTCTCCGGCCATCCTTGAGTCTAACCTCCTTGGCATTAAGTTGTCGAGGTGGGG ATACTCATCGTTTACTGTGAAAAAATTAGAGTGTTCAAAGCAGGCTTATGCCGTTGAATATATTAGCATGGAA TAATAAGATAGGACCTCGGTACTATTTTGTTGGTTTGCGCACCAAGGTAATGATCAATAGGGACAGTTGGGGG TATTCGTATTCAGTAGTCAGAGGTGAAATTCTTAGATTTACTGAAGACGAACTACTGCGAAAGCATTTACCAA GGATGTTTTCATTAATCAAGAACGAAAGTATGGGGATCGAAGATGATAGATACCATCGTAGTCTATACCATAA ACTATGCCGACTCAGGATGGGGAGCTGCTTTTTAGCGCTCTCTGCACTGTATGAGAAATCAAAGTCTTTGGGT TCCGGGGGGAGTATGGTCGCAAGGCTGAAACTTAAAGAAATTGACGGAAGGGCACCACCAGGAGTGGAACCTG CGGCTTAATTTGACTCAACACGGGAAAACTTACCAGGTCCAGATATAGTGAGGATTGACAGATTGAGAGCTCT TTCTTGATTCTATAGGTGGTGGTGCATGGCCGTTCTAGTTGGTGGAGTGATTTGTCTGGTTAATTCCGTTAAC GAACGAGACCCCAGCCTGCTAAATAGTTGCACTAATGAATCTTCATTGGTGACAGCTTCTTAGAGGGACTTCT AGCAACAAGCTAGCGGAAG

Trình tự đoạn gen của chủng Chaetoceros VĐ01có độ dài 1187bp, độ tương đồng 99% với loài Chaetoceros calcitrans có ký hiệu AY485449.

33

Hình 3.8. Cây phả hệ Chaetoceros VĐ01 với các loài có quan hệ họ hàng gần

Chlorella VĐ02 GGAGGATAGAGGCCTACCATGGTGGTAACGGGTGACGGAGGATTAGGGTTCGATTCCGGAGAGGGAGCCTGAG AAACGGCTACCACATCCAAGGAAGGCAGCAGGCGCGCAAATTACCCAATCCTGACACAGGGAGGTAGTGACAA TAAATAACAATACCGGGCCTTTTCAGGTCTGGTAATTGGAATGAGTACAATCTAAACCCCTTAACGAGGATCA ATTGGAGGGCAAGTCTGGTGCCAGCAGCCACGGTAATTCCAGCTCCAATAGCGTATATTTAAGTTGCTGCAGT TAAAAAGCTCGTAGTTGGATTTCGGGCGGGGCCTGCCGGTCCGCCGTTTCGGTGTGCACTGGCCGGGCCCGCC TTGTTGCCGGGGACGGGCTCCTGGGCTTCACTGTCCGGGACTCGGAGTCGGCGCTGTTACTTTGAGTAAATTA GAGTGTTCAAAGCAGGCCTACGCTCTGAATACATTAGCATGGAATAACACGATAGGACTCTGGCCTATCCTGT TGGTCTGTAGGACCGGAGTAATGATTAAGAGGGACAGTCGGGGGCATTCGTATTTCATTGTCAGAGGTGAAAT TCTTGGATTTATGAAAGACGAACTACTGCGAAAGCATTTGCCAAGGATGTTTTCATTAATCAAGAACGAAAGT TGGGGGCTCGAAGACGATTAGATACCGTCCTAGTCTCAACCATAAACGATGCCGACTAGGGATCGGCGGATGT TTCTTCGATGACTCCGCCGGCACCTTATGAGAAATCAAAGTTTTTGGGTTCCGGGGGGAGTATGGTCGCAAGG CTGAAACTTAAAGGAATTGACGGAAGGGCACCACCAGGCGTGGAGCCTGCGGCTTAATTTGACTCAACACGGG AAAACTTACCAGGTCCAGACATAGTGAGGATTGACAGATTGAGAGCTCTTTCTTGATTCTATGGGTGGTGGTG CATGGCCGTTCTTAGTTGGTGGGTTGCCTTGTCAGGTTGATTCCGGTAACGAACGAGACCTCAGCCTGCTAAA TAGTCACGGCCTCTCCGGGGGCCGGCGGACTTCTTAGAGGGACTATTGGCGACTAGCCAATGGAAGCATGAGG CAATAACAGGTCTGTGATGCCCTTAGATGTTCTGGGCCGCACGCGCGCTACACTGATGCATTCAACGAGCCTA GC

34

đồng 100% với loài Chlorella vulgaris có ký hiệu GQ122346.

Micractinium reisseri Neochloris aquatica Marvania coccoides

Chloroidium saccharophilum Chlamydomonas chlamydogama Chlorella sorok iniana

Heynigia riparia Hindak ia fallax Hindak ia tetrachotoma Chlorella vulgaris VD02 Chlorella k essleri Parachlorella hussii Parachlorella beijerinck ii Dictyosphaerium libertatis Dictyosphaerium ehrenbergianum Dicloster acuatus 62 60 91 64 55 100 100 91 91 97 60 100 0.001

Hình 3.9. Cây phả hệ Chlorella VĐ02 với các loài có quan hệ họ hàng gần

Isochrysis VĐ03 AAGAAACCAAACCGGTCTCCGGTTGCGTGCTGAGTCATACTAACTGCTCGAATCGCACGGCTTTACGCTGGCG ATGGTTCATTCAAATTTCTGCCCTATCAGCTTTCGAGGTAGGATAGAGGCCTACCATGGCGTTAACGGGTAAC GGAGAATTAGGGTTCGATCCGGAGAGGGAGCCTGAGAAATGGCTACCACATCCCAGGAAGGCAGCAGGCGCGT AAATGCCCGAATCCTGACACAGGGAGGTAGTGACAAGAAATAACAATACAGGGCTCTTCGAGTCTTGTAATTG GAATGAGTACAATTTACATCTCTTCACGAGGATCAATAGGAGGGCAAGTCTGGTGCCAGCAGCCGCGGTAATT CCAGCTCCAATAGCGTATATTAAAGTTGTTGCAGTTAAAACGCTCGTAGTCGGATTTCGGGGCGGGCCCGCCG GTCTGCCGATGGGTACGCACTGGCGGGCGCGTCCTTCCTCCCGGAGACGGCCGCTACTCTTAACTGAGCGGTG GTCGGAGACGGGATGTTTACTTTGAAAAAATCAGAGTGTTTCAAGCAGGCAGTCGCTCTTGCATGGATTAGCA TGGGATAATGAAATAGGACTCTGGTGCTATTTTGTTGGTTTCGAGCACCGGAGTAATGATTAACAGGGACAGT CAGGGGCACTCGTATTCCGCCGAGAGAGGTGAAATTCTCAGACCAGCGGAAGACGAACGACTGCGAAAGCATT TGCCAGGGATGTTTTCACTGATCAAGAACGAAAGTTAGGGGATCGAAGCGATCAGATACCGTCGTAGTCTTAA CCATAAACCATGCCGACTAGGGATTGGAGGATGTTCCGTTTGTGACTCCTTCAGCACCTTTCGGGAAACTAAA GTCTTTGGGTTCCGGGGGGAGTATGGTCGCAAGGCTGAAACTTAAAGGAATTGACGGAAGGGCACCACCAGGA GTGGAGCCTGCGGCTTAATTTGACTCAACACGGGGAAACTTACCAGGTCCAGACTAGTGAGGATTGACAGATT GAGAGCTCTTTCTTGATTCGATGGGTGGTGGTGCATGGCCGTTCTTAGTTGGTGGAGTGATTTGTCTGGTTAA TTCCGTTAACGAACGAGACCGCAGCCTGCTAAATAGTGTCCCCAACCCCCTGTTGGGGCTCGCTTCTTAGAGG GACAACTTGTCTTCAAC

35

Trình tự đoạn gen của chủng Isochrysis VĐ03có độ dài 1185bp, độ tương đồng 99% với loài Isochrysis galbana có ký hiệu HM149542.

Hình 3.10. Cây phả hệ Isochrysis VĐ03 và các loài có quan hệ họ hàng gần

Nannochloropsis VĐ04 TATTGGCCTACCATGGCTCTAACGGGTAACGGAGAATTGGGGTTCGATTCCGGAGAGGGAGCCTGAGAGACGG CTACCACATCCAAGGAAGGCAGCAGGCGCGTAAATTACCCAATCCTGACACAGGGAGGTAGTGACAATAAATA ACAATGCCGGGGTTTAACTCTGGCAATTGGAATGAGAACAATTTAAATCCCTTATCGAGGATCAATTGGAGGG CAAGCTGGTGCCAGCAGCCGCGGTAATTCCAGCTCCAATAGCGTATACTAAAGTTGTTGCAGTTAAAAAGCTC GTAGTTGGATTTCTGGCAGGGACGGCTGGTCGGTTCCGATAAGGGGCCGTACTGTTGTTGGTTCCTGTCATCC TTGGGGAGAGCGATTCTGGCATTAGTTTGTTGGGATCGGGATCCCTATCTTTTACTGTGAAAAAATTAGAGTG

36 TTCAAAGCAGGCTTAGGCCCTGAATACATTAGCATGGAATAATAAGATACGACCTTGGTGGTCTATTTGTTGG TTTGCACGCCAAGGTAATGATTAATAGGGATAGTTGGGGGTATTCGTATTCAATTGTCAGAGGTGAAATTCTT GGATTTATGGAAGACGAACTACTGCGAAAGCATTTACCAAGGATGTTTTCATTAATCAAGAACGAAAGTTAGG GGATCGAAGATGATTAGATACCATCGTAGTCTTAACCATAAACTATGCCGACTAGGGATCGGTGGGTGCATTT TAAGGCCCCATCGGCACCTTATGAGAAATCAAAGTCTTTGGGTTCCGGGGGAGTATGGTCGCAAGGCTGAAAC TTAAAGAAATTGACGGAAGGGCACCACCAGGAGTGGAGCCTGCGGCTTAATTTGACTCAACACGGGGAAACTT ACCAGGTCCAGACATAGTAAGGATTGACAGATTGAGAGCTCTTTCTTGATTCTATGGGTGGTGGTGCATGGCC GTTCTTAGTTGGTGGAGTGATTTGTCTGGTTAATTCCGTTAACGAACGAGACCCCCGCCTGCTAAATAGTACT GGGAATGCTTAGCATTGCCAGAGACTTCTTAGAGGGACTTTCGGCGCTAGGCCGAAGGAAGTTGGGGGCAATA ACAGGTCTGTGATGCCCTTAGATGTCCTGGGCCGCACGCGCGCTACACTGATGCGTTCAACGAGTTTATAACC TTGTCCGGAAGGACCGGGT

Trình tự đoạn gen của chủng Nannochloropsis VĐ04 có độ dài 1185bp, độ tương đồng 100% với loài Nannochloropsis oculata có ký hiệu HQ710566.

37 Navicula VĐ05 TTGGAATGAGAACAATTTAAATCCCTTATCGAGGATCAATTGGAGGGCAAGTCTGGTGCCAGCAGCCGCGGTA ATTCCAGCTCCAATAGCGTATATTAAAGTTGTTGCAGTTAAAAAGCTCGTAGTTGGATTTGTGGTGTACGGTG TGTTCCAGGCACTTGTTGTCTGAGTTTCATGCCGTTGCCATCCTTGGGTGGAACCTGCGTGGCATTAGGTTGT CGTGCAGGGGATGCCCATCGTTTACTGTGAAAAAATTAGAGTGTTCAAAGCAGGCTTATGCCGTTGAATATAT TAGCATGGAATAATAAGATAGGACTTTTTCGCTATTTTGTTGGTTTGCGCGAAGAGGTAATGATTAATAGGGA AGTTGGGGGTATTCGTATTCCATTGTCAGAGGTGAAATTCTTGGATTTTTGGAAGACGAACTACTGCGAAAGC ATTTACCAAGGATGTTTTCATTAATCAAAACGAAAGTTAGGGGATCGAAGATGATTAGATACCATCGCAGTCT TAACCATAAACTATGCCGACAAGGGATTGGTGGGGTCTCGTTACGTCTCCATCAGCACCTTATGAGAAATCAC AAGTCTTTGGGTTCCGGGGGGAGTATGGTCGCAAGGCTGAAACTTAAAGAAATTGACGGAAGGGCACCACCAG GAGTGGAGCCTGCGGCTTAATTTGACTCAACACGGGAAAACTTACCAGGTCCAGACATAGTGAGGATTGACAG ATTGAGAGCTCTTTCTTGATTCTATGGGTGGTGGTGCATGGCCGTTCTTAGTTGGTGGAGTGATTTGTCTGGT TAATTCCGTTAACGAACGAGACCACTGCCTGCTAAATACCCAGTGAGTGAATCTTCACTGACTGCCGGCTTCT

Một phần của tài liệu Ứng dụng nuôi sinh khối vi tảo biển làm thức ăn cho ấu trùng trai ngọc tại Vân Đồn, Quảng Ninh (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)