Tớnh khỏch quan và vai trũ của phạm trự giỏc tớnh

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa duy tâm tiên nghiệm trong nhận thức luận của I. Cantơ (Trang 76)

Trước hết, chỳng ta cần lưu ý quan niệm rất độc đỏo của I.Cantơ về “tớnh khỏch quan”. Thụng thường, “tớnh khỏch quan” được hiểu theo hai phương diện: bản thể luận và nhận thức luận. Trờn phương diện thứ nhất, tớnh khỏch quan được hiểu là sự tồn tại độc lập khụng phụ thuộc vào ý thức con người của thế giới hiện thực; đú là thuộc tớnh của vật chất. Do đú, trờn phương diện thứ hai, tớnh khỏch quan là sự phản ỏnh chõn thực đối tượng vào trong đầu úc con người như nú vốn cú trong hiện thực; tiờu chuẩn của tớnh khỏch quan chớnh là thực tiễn. Nhưng đối với I.Cantơ, “tớnh khỏch quan” được hiểu về phương diện nhận thức luận: nú được hiểu đồng nghĩa với tớnh phổ quỏt và tất yếu hay tớnh tiờn nghiệm - đặc điểm mà ụng coi là tiờu chớ của tri thức hoa học. Tuy nhiờn, tớnh phổ quỏt và tất yếu này khụng phải là đặc tớnh của đối tượng tự nú mà là cỏi được quy định bởi những hỡnh thức tiờn nghiệm của tri

thức, tức cỏc phạm trự. Núi cỏch khỏc, tớnh khỏch quan với tư cỏch là tiờu chớ của tri thức khoa học được quy định bởi giỏc tớnh, được mọi người và mọi hoàn cảnh chứng thực chứ khụng phải do kinh nghiệm hay thực tiễn đem lại.

Như chỳng ta biết, I.Cantơ cho rằng trực quan (cảm năng) và phạm trự (giỏc tớnh) cú tầm quan trọng ngang nhau đối với nhận thức. Sự khỏc nhau của chỳng thể hiện ở chức năng và quan hệ với đối tượng. Nếu trực quan quan hệ trực tiếp với đối tượng, nhờ nú mà đối tượng được đem lại như hiện tượng, thỡ phạm trự lại quan hệ giỏn tiếp với đối tượng, nhờ nú mà đối tượng phự hợp với trực quan được suy xột. “Chỳng ta khụng thể tư duy về đối tượng mà khụng nhờ cỏc phạm trự; chỳng ta cũng khụng thể nhận thức đối tượng được suy tưởng mà khụng nhờ cỏc trực quan tương ứng với cỏc khỏi niệm ấy” [B 166].

Tớnh khỏch quan của phạm trự biểu hiện trước hết ở chỗ chỳng là điều kiện cho khả năng của kinh nghiệm. Núi cỏch khỏc, chỉ nhờ phạm trự mà đối tượng (hiện tượng) của kinh nghiệm núi chung mới được nhận thức:

“Mọi sự tổng hợp, nhờ đú bản thõn tri giỏc trở nờn cú thể, đều phải phục tựng cỏc phạm trự. Và, vỡ kinh nghiệm là nhận thức thụng qua những tri giỏc được nối kết với nhau, cho nờn cỏc phạm trự là điều kiện cho khả năng của kinh nghiệm, và như vậy chỳng cũng cú giỏ trị tiờn nghiệm cho mọi đối tượng của kinh nghiệm” [B 161].

Khi I.Cantơ núi “phạm trự là điều kiện cho khả năng của kinh nghiệm” hay “cú giỏ trị tiờn nghiệm cho mọi đối tượng của kinh nghiệm”, ụng hiểu điều đú nghĩa là cỏc phạm trự quy định sự nối kết (sự tổng hợp) cỏi đa tạp trong tự nhiờn một cỏch tiờn nghiệm chứ khụng phải rỳt sự nối kết này ra từ tự nhiờn. Để hiểu lập luận này, chỳng ta cần quay lại với cỏch hiểu I.Cantơ về đối tượng của nhận thức hay hiện tượng. Với I.Cantơ, “những hiện tượng khụng hiện hữu tự thõn, chỳng chỉ tồn tại trong quan hệ với chủ thể trong

chừng mực chủ thể cú giỏc quan” [B 164]. Cho nờn, những quy luật khụng tồn tại tự thõn trong hiện tượng, “chỳng chỉ tồn tại trong tương quan với chủ thể mà hiện tượng phụ thuộc vào, trong chừng mực chủ thể cú giỏc tớnh” [B 164]. Hiện tượng khụng phục tựng quy luật nối kết nào khỏc ngoài những quy luật do năng lực nối kết của chủ thể đề ra cho chỳng. Vỡ thế, I.Cantơ kết luận:

“Cỏc phạm trự là những khỏi niệm đề ra (prescribe) quy luật một cỏch tiờn nghiệm cho hiện tượng, tức là cho giới tự nhiờn hiểu như tổng thể hiện tượng” [B 163].

Chỳng ta cú thể diễn đạt tư tưởng của ụng một cỏch dễ hiểu theo đú, cỏc phạm trự cú giỏ trị khỏch quan theo nghĩa chỳng là điều kiện để con người cú thể nhận thức về hiện tượng. Bởi lẽ bản chất chất của hiện tượng là hỗn độn, đa dạng, chỳng tỏc động lờn chủ thể và để lại những dữ liệu chưa phõn định. Chớnh cỏc phạm trự thực hiện chức năng thiết định chỳng trong những trật tự cú tớnh phổ quỏt, tất yếu. Về vấn đề này, I.Cantơ đó giải thớch khỏ rừ ràng trong tỏc phẩm Sơ luận - được đỏnh giỏ như một bản túm tắt quan điểm duy tõm tiờn nghiệm. ễng viết:

“Giỏ trị khỏch quan và tớnh phổ quỏt, tất yếu là những thuật ngữ đồng nghĩa. Và, mặc dự chỳng ta khụng biết đối tượng tự thõn nhưng khi chỳng ta gỏn cho phỏn đoỏn tớnh phổ quỏt và tất yếu thỡ cú nghĩa là chỳng ta đó đem lại cho phỏn đoỏn giỏ trị khỏch quan. Trong một phỏn đoỏn như vậy, chỳng ta nhận thức đối tượng thụng qua tớnh phổ quỏt và tất yếu của mối liờn hệ cỏc tri giỏc cảm tớnh . . . Tớnh tất yếu khụng bao giờ phụ thuộc vào kinh nghiệm cảm tớnh núi chung mà luụn phụ thuộc vào khỏi niệm giỏc tớnh thuần tuý. Đối tượng tự thõn luụn là điều bớ ẩn. Song, nhờ cú khỏi niệm giỏc tớnh mà mối liờn hệ của cỏc biểu tượng cảm tớnh và đối tượng này được xỏc định như là mối

liờn hệ phổ quỏt và phỏn đoỏn trong trường hợp đú cú giỏ trị khỏch quan” [49,

Chỳng ta thấy trong lập luận trờn đõy, I.Cantơ đó cố gắng phõn tớch giỏ trị khỏch quan của phạm trự trong mối liờn hệ với việc phõn tớch phỏn đoỏn và tư duy núi chung. Đõy là một định hướng đỳng dự những luận cứ mà ụng sử dụng chưa hẳn đó xỏc đỏng(*). Xột theo lụgớc nội tại quan điểm của I.Cantơ, tư duy trừu tượng, hay giỏc tớnh, thực hiện chức năng nhận thức của nú, trong sự phõn biệt với cảm tớnh, thụng qua phỏn đoỏn. Núi cỏch khỏc, phỏn đoỏn là một hoạt động biểu hiện khả năng của giỏc tớnh. Hoạt động ấy tất nhiờn phải dựa trờn đơn vị cơ sở là phạm trự và, đến lượt mỡnh, phạm trự lại là kết quả của quỏ trỡnh phỏn đoỏn. Vỡ thế, I.Cantơ gắn việc luận giải giỏ trị khỏch quan của phạm trự với lập luận về tớnh khỏch quan của phỏn đoỏn:

“Chức năng của cảm tớnh là trực quan, chức năng của giỏc tớnh là tư duy. Tư duy nghĩa là liờn kết cỏc biểu tượng trong ý thức. Sự liờn kết này hoặc là diễn ra trong giới hạn của một cỏ thể - khi ấy nú cú tớnh ngẫu nhiờn và chủ quan - hoặc diễn ra dưới hỡnh thức chung, khi đú nú cú tớnh tất yếu và khỏch quan. Phỏn đoỏn là sự liờn kết cỏc biểu tượng trong ý thức, cho nờn tư duy cũng chớnh là phỏn đoỏn. . . Phỏn đoỏn hoặc là chủ quan khi cỏc biểu tượng được thống nhất trong tư duy của một chủ thể nhất định hoặc mang tớnh khỏch quan hay tất yếu khi cỏc biểu tượng được liờn kết trong ý thức chung” [49, tr. 179; 182].

Như vậy, trong quan niệm của I.Cantơ, tớnh khỏch quan của phạm trự đồng nghĩa với tớnh phổ quỏt và tất yếu của chỳng. Nhờ những đặc tớnh này, phạm trự đem lại giỏ trị khỏch quan cho tri thức. Những đặc tớnh này khụng phải được đem lại từ đối tượng mà tồn tại với tư cỏch giỏ trị chõn lý chung của toàn bộ nhận thức nhõn loại. Cũng chớnh vỡ thế mà phạm trự cú thể đúng

(*) I.Cantơđó cố gắng phõn biệt những phỏn đoỏn cú tớnh chất kinh nghiệm, dựa trờn ấn tượng chủ quan của một chủ thể với những phỏn đoỏn cú tớnh khỏch quan bằng cỏch phõn tớch cỏc thớ dụ: Phỏn đoỏn “căn phũng này ấm ỏp”, chẳng hạn, là phỏn đoỏn kinh nghiệm; cũn “đường thẳng là đường ngắn nhất giữa hai điểm”, “khụng khớ cú tớnh gión nở”, v.v., là những phỏn đoỏn tổng hợp tiờn nghiệm.

vai trũ là hỡnh thức chung để con người cú thể tư duy về đối tượng. Núi theo ngụn ngữ của I.Cantơ, “cỏc phạm trự hàm chứa cơ sở cho khả năng của mọi kinh nghiệm núi chung” [B 167]. Vấn đề tớnh khỏch quan và vai trũ hỡnh thức nhận thức của phạm trự đó được I.Cantơ lồng ghộp với nhau.

Theo I.Cantơ, trước khi tư duy về đối tượng, giỏc tớnh cần cú khả năng tư duy bằng phạm trự. Hay núi một cỏch chung hơn, để tư duy về cỏc đối tượng đa dạng, ta cần cú những khỏi niệm cơ bản ban đầu hay cỏc phạm trự như là cụng cụ cho quỏ trỡnh tư duy đú. Chẳng hạn, để tư duy về quan hệ giữa cỏc hiện tượng, trước hết giỏc tớnh phải dựa vào những phạm trự như “nhõn quả”, “tương tỏc qua lại”. Phạm trự “nhõn quả”, theo I.Cantơ, “đúng vai trũ như một quy tắc chung, theo đú hiện tượng này tất yếu kộo theo hiện tượng khỏc” [49, tr. 198]. Cho nờn, khi “chỳng ta ỏp dụng phạm trự nhõn quả vào cảm năng, ta xỏc định được mọi điều diễn ra trong thời gian núi chung về mặt tương quan của chỳng” [B 163].

Tuy nhiờn, I.Cantơ khẳng định cỏc phạm trự chỉ là những hỡnh thức chung nhất để chủ thể tư duy về đối tượng. Cỏc phạm trự khụng phản ỏnh bản chất của cỏc sự vật - núi như I.Cantơ là khụng được đem lại từ sự vật - mà chỉ là hỡnh thức tư duy bờn ngoài và hoàn toàn độc lập với đối tượng. Phạm trự khụng phải là kết quả phản ỏnh cỏc mối liờn hệ nhưng lại quy định cỏc mối liờn hệ. Chỳng chỉ là điều kiện chủ quan để con người cú thể nhận thức và cú thể cú kinh nghiệm nhưng chức năng của chỳng lại là đem lại tớnh khỏch quan cho kinh nghiệm. Chớnh I.Cantơ đó đặt cõu hỏi: “làm thế nào cỏc phạm trự lại cú thể quy định sự nối kết cỏi đa tạp trong tự nhiờn một cỏch tiờn nghiệm chứ khụng phải rỳt sự nối kết này ra từ tự nhiờn?” [B 163]. Cõu trả lời, tất nhiờn, lại nằm ở giả định ban đầu của ụng về hiện tượng và vật tự thõn [B 164-165].

Cú một cõu hỏi đặt ra là: nếu cỏc phạm trự chỉ là hỡnh thức để tư duy thỡ phải chăng tri thức chỉ cú tớnh hỡnh thức? Cõu trả lời tất nhiờn là khụng. Để

trở thành tri thức khỏch quan, phạm trự phải cú nội dung, phải cú sự vận dụng vào kinh nghiệm. Hơn nữa, ngay cả khi phạm trự đúng vai trũ là những hỡnh thức phổ quỏt, tất yếu, chỳng vẫn khụng bỏc bỏ những tri thức kinh nghiệm. I.Cantơ viết:

“Nhưng năng lực thuần tuý của giỏc tớnh trong việc đề ra những quy luật tiờn nghiệm cho những hiện tượng chỉ bằng cỏc phạm trự tất nhiờn khụng đủ sức đề ra hết mọi thứ quy luật, ngoài trừ những quy luật mà tự nhiờn núi chung - với tư cỏch là quy luật của mọi hiện tượng trong khụng gian và thời gian - phải tuõn thủ. Những quy luật đặc thự liờn quan đến những hiện tượng kinh nghiệm cụ thể khụng thể được rỳt ra hoàn toàn từ những quy luật cơ bản ấy, mặc dự vẫn phải phục tựng chỳng. Ở đõy, ta cần sự hỗ trợ của kinh nghiệm để phỏt hiện những quy luật đặc thự...” [B 165].

Như chỳng ta biết, quỏ trỡnh cỏc phạm trự được vận dụng vào kinh nghiệm cảm tớnh - tức là sự vận dụng tri thức lý luận vào thực tiễn, theo quan điểm của triết học Mỏc - được I.Cantơ luận giải trong chương Về sự diễn dịch cỏc

khỏi niệm thuần tuý của giỏc tớnhVề đồ thức luận của cỏc khỏi niệm thuần

tuý của giỏc tớnh (Bựi Văn Nam Sơn dịch là “Về thuyết niệm thức của cỏc

khỏi niệm thuần tuý của giỏc tớnh”). Đú là quỏ trỡnh được thực hiện bởi năng lực phỏn đoỏn tổng hợp tiờn nghiệm. Năng lực đú, theo I.Cantơ là bẩm sinh, thiờn phỳ [B 172]. Để khả năng phỏn đoỏn đú hoạt động được, giỏc tớnh cần đến một khõu trung gian hay yếu tố thứ ba, đú chớnh là đồ thức tiờn nghiệm

(transcendental schema). Yếu tố trung gian này vừa phải là thuần tuý - tức độc lập với mọi kinh nghiệm - lại vừa phải, một mặt, tương đồng với hiện tượng (cảm tớnh), mặt khỏc, tương đồng với phạm trự (giỏc tớnh)[B 177].

Nhưng, thật ra “đồ thức” là gỡ? Chớnh I.Cantơ cũng phải thừa nhận rất khú để núi một cỏch rừ ràng thế nào là “đồ thức”. Cú lẽ chỉ cú một cỏch khả dĩ là xỏc định nú thụng qua sự phõn biệt với “hỡnh ảnh”:

“Đồ thức luận này của giỏc tớnh chỳng ta trong quan hệ với hiện tượng và với hỡnh thức thuần tuý của hiện tượng là một nghệ thuật tiềm ẩn tận đỏy sõu của tõm hồn con người mà ta rất khú phỏt hiện và phơi bày ra được. Nhiều lắm chỳng ta cũng chỉ cú thể núi: hỡnh ảnh là sản phẩm của năng lực tưởng tượng kinh nghiệm sỏng tạo, cũn đồ thức của những khỏi niệm cảm tớnh ... là sản phẩm và cũng cú thể núi là chữ cỏi của trớ tưởng tượng thuần tuý tiờn nghiệm nhờ đú và theo đú hỡnh ảnh mới cú thể cú được . . . Đồ thức của một khỏi niệm thuần tuý là cỏi khụng thể đưa được vào bất cứ hỡnh ảnh nào mà chỉ là sự tổng hợp thuần tuý được diễn tả bằng phạm trự, phự hợp với một quy tắc thống nhất trờn cơ sở cỏc khỏi niệm núi chung và là một sản phẩm tiờn nghiệm của trớ tưởng tượng liờn quan đến tớnh quy định của giỏc quan bờn trong núi chung...” [B 181].

Để làm sỏng tỏ vấn đề, I.Cantơ đưa ra thớ dụ: khi chấm năm chấm liờn tục (. . . ), ta cú hỡnh ảnh về con số “5”; nhưng khi tư tư duy về “con số” núi chung, số đú cú thể là bất cứ con số nào, đú chớnh là đồ thức (của cỏc phạm trự số lượng). Hay đồ thức của khỏi niệm tam giỏc chớnh là nguyờn tắc tổng hợp của trớ tưởng tượng trong quan hệ với vụ vàn hỡnh tam giỏc thuần tuý trong khụng gian. Cú thể núi, đồ thức khụng tồn tại ở đõu ngoài đầu úc con người, là phương thức tổng quỏt của trớ tưởng tượng tiờn nghiệm, là hỡnh thức vận dụng cỏc phạm trự vào kinh nghiệm cảm tớnh.

Trong tỏc phẩm của mỡnh, I.Cantơ cũn đưa ra nhiều lập luận khỏc về đồ thức. Trong phạm vi luận văn này, chỳng tụi tạm túm tắt như sau: Để cỏc phạm trự cú thể được vận dụng vào kinh nghiệm, làm cho phạm trự trở nờn cú nội dung và làm cho kinh nghiệm trở nờn khả dĩ (trở thành tri thức được tất cả mọi người thừa nhận), chủ thể phải cú khả năng tưởng tượng một đối tượng tương ứng. Những phạm trự nào mà chủ thể khụng thể hỡnh dung được - vỡ đối tượng của chỳng khụng hiện hữu trong tương quan với những khả năng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhận thức của chủ thể, như Thượng đế, tự do, linh hồn bất tử, hay núi chung là vật tự thõn - thỡ chỉ là những phạm trự trống rỗng. Những đối tượng như thế khụng phải là hiện tượng, tức khụng phải đối tượng của nhận thức. Đồ thức chớnh là kết quả của năng lực tưởng tượng đặc biệt ấy.

Trờn thực tế, bất chấp những luận giải dớch dắc và đụi khi tối nghĩa, tư tưởng của I.Cantơ về đồ thức của cỏc phạm trự vẫn chứa đựng những ý tưởng hữu ớch đối với triết học hiện đại. Nhận thức thực ra chỉ là một chiều cạnh trong mối quan hệ giữa thế giới tinh thần và thế giới vật chất. Do đú, trong quan hệ với cỏi bờn ngoài và với bản thõn mỡnh, con người khụng phải lỳc nào cũng tự quy định mỡnh như một chủ thể nhận thức với những yờu cầu nghiờm ngặt để đảm bảo tớnh khỏch quan. Giỏ trị khỏch quan của tri thức, do vậy, cũng chỉ là một trong vụ vàn những giỏ trị mà con người cần đến trong cuộc sống. Hơn nữa, giỏ trị núi chung khụng phải là một phạm trự cú được từ tự thõn đối tượng mà là phạm trự quan hệ. Cỏi gỡ khiến cho những quan hệ ấy trở nờn cú giỏ trị, cú nghĩa nào đú, và do đú, trở nờn phong phỳ, đối với con người? Chỳng ta cú thể khụng bao giờ liệt kờ hết những yếu tố quy định, nhưng trong số đú, chắc chắn cú bản thõn thế giới nội tõm của con người, mà

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa duy tâm tiên nghiệm trong nhận thức luận của I. Cantơ (Trang 76)