Khụng gian và thời gian

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa duy tâm tiên nghiệm trong nhận thức luận của I. Cantơ (Trang 58)

Trước khi phõn tớch quan điểm của I.Cantơ về khụng gian và thời gian, chỳng ta cần làm sỏng tỏ một số khỏi niệm liờn quan. Như I.Cantơ đó chỉ ra, vấn đề đớch thực của lý tớnh thuần tuý nằm trong cõu hỏi “làm sao để cú được những phỏn đoỏn tổng hợp tiờn nghiệm?” [B 19]. Cõu hỏi đú cú thể được diễn đạt một cỏch dễ hiểu hơn: “làm thế nào siờu hỡnh học cú thể được như một

khoa học” [B 23]. Như vậy, I.Cantơ muốn xõy dựng mụn siờu hỡnh học theo tiờu chớ một khoa học, theo đú, tri thức siờu hỡnh học phải cú tớnh “tổng hợp, tiờn nghiệm” giống như tri thức toỏn học và khoa học tự nhiờn.

Một mệnh đề được coi là “tổng hợp” khi vị từ của nú chứa đựng nội hàm mới so với chủ từ. Một mệnh đề được coi là “tiờn nghiệm” khi nú độc lập với mọi kinh nghiệm núi chung (cho nờn cũn gọi là mệnh đề “thuần tuý”) [B 2] và đặc biệt, nú phải cú tớnh phổ biến - tất yếu. I.Cantơ đó đồng nhất tớnh khỏch quan của tri thức khoa học với tớnh “tiờn nghiệm” hay “phổ biến - tất yếu”: “tớnh phổ biến và tớnh tất yếu là cỏc dấu hiệu của của một nhận thức tiờn nghiệm và chỳng thuộc về nhau một cỏch khụng thể tỏch rời” [B 4].

Chớnh vỡ xuất phỏt từ giả định rằng, tri thức khoa học đớch thực phải là tri thức tiờn nghiệm tổng hợp cho nờn khi xỏc định đối tượng của nhận thức I.Cantơ luụn cố gắng luận chứng cho một dạng đối tượng đặc biệt: đối tượng tiờn nghiệm. Hiện tượng khụng phải là một sự vật bất kỳ, khụng hiểu theo nghĩa kinh nghiệm mà được hiểu theo nghĩa tiờn nghiệm: nú phự hợp với những điều kiện tiờn nghiệm sao cho việc tỏi hiện nú dưới những điều kiện ấy cú thể đem lại tri thức tiờn nghiệm. Bản thõn những điều kiện nhận thức cũng độc lập với mọi kinh nghiệm và cú đặc tớnh phổ quỏt - tất yếu.

Cảm năng (hay cảm tớnh) là giai đoạn nhận thức đầu tiờn, là năng lực tiếp

thu cỏc biểu tượng của chủ thể khi cú sự tỏc động của đối tượng. Núi cỏch khỏc, nhờ cảm năng mà đối tượng được đem lại cho chủ thể. Yếu tố cơ bản của cảm năng và của nhận thức núi chung là trực quan(*)[intuition]. Nú được

(*) Chỳng tụi khụng rừ từ nguyờn của “trực quan” trong tiếng Đức. Song, trong tiếng Anh, “intuition” là “trực giỏc” chứ khụng phải “trực quan”. Cú lẽ “trực giỏc” chớnh xỏc hơn vỡ hai lẽ: thứ nhất, nú phự hợp với mụ tả của I.Cantơ, rằng “trực quan” là quan hệ trực tiếp của nhận thức với đối tượng [B 33]; thứ hai, chớnh cỏc nhà duy lý trước I.Cantơ cũng hiểu “intuition’’ là tri thức tức thời, trực tiếp về đối tượng [Xem: 54, tr. 5]. Tuy nhiờn, do từ “trực giỏc” được hiểu theo một nghĩa rất khỏc trong ngụn ngữ triết học phổ biến ở nước ta, và cũng do chưa rừ về từ nguyờn trong tiếng Đức, nờn chỳng tụi tạm theo cỏch dịch của tỏc giả Bựi Văn Nam Sơn.

I.Cantơ mụ tả là một quan hệ trực tiếp của nhận thức với đối tượng [B 33]. Tớnh trực tiếp của trực quan cú nghĩa là quan hệ của nú với đối tượng khụng bị trung gian bởi cỏi gỡ cả; cỏi mà trực quan cú quan hệ trực tiếp khụng phải là một khỏi niệm chung, một ý niệm về đối tượng hay về thuộc tớnh của đối tượng mà chớnh là đối tượng hay thuộc tớnh nào đú của nú.

Trực quan cú thể là trực quan kinh nghiệm (khi mà đối tượng của nú là một sự vật cụ thể nào đú tỏc động lờn giỏc quan) nhưng cũng cú thể là thuần tuý tiờn nghiệm (khi nú được hiểu là hỡnh thức núi chung trong đú cỏc cảm giỏc được sắp xếp theo một trật tự nhất định). Theo I.Cantơ, tuy nội dung của trực quan được đưa lại một cỏch kinh nghiệm (hay hậu nghiệm) nhưng hỡnh thức của nú “đó phải cú sẵn toàn bộ trong tinh thần của ta một cỏch tiờn nghiệm dành cho đối tượng và, vỡ thế, cú thể được xem xột tỏch rời mọi cảm giỏc” [B 34]. Trực quan thuần tuý cũng chớnh là hỡnh thức thuần tuý của cảm năng. Nú phản ỏnh những đặc điểm phổ quỏt, tất yếu của đối tượng cho nờn nú khụng tồn tại ở một sự vật cụ thể nào cả và khụng thể được đem lại một cỏch kinh nghiệm mà “phải cú mặt một cỏch tiờn nghiệm trong tinh thần” [B 35]. I.Cantơ viết:

“... trong biểu tượng về một vật thể, nếu tụi tước bỏ hết những gỡ mà giỏc tớnh tư duy về nú, như chất thể, lực, tớnh cú thể phõn chia, v.v., cũng như những gỡ thuộc về cảm giỏc, như tớnh khụng thể thõm nhập, độ cứng, màu sắc, v.v., thỡ từ trực quan kinh nghiệm này vẫn cũn lại cỏi gỡ đú cho tụi, đú là quảng tớnh và hỡnh thức. Chỳng thuộc về trực quan thuần tuý, cú mặt một cỏch tiờn nghiệm trong tinh thần, cho dự khụng cú một đối tượng hiện thực nào của giỏc quan hay cảm giỏc” [B 35].

Khi chỉ ra cỏc nội dung của Cảm năng học tiờn nghiệm, I.Cantơ khẳng định “cú hai hỡnh thức thuần tuý của trực quan cảm tớnh với tớnh cỏch là cỏc

nguyờn tắc của nhận thức tiờn nghiệm, đú là khụng gian và thời gian” [B 36]. Như vậy, ngay từ đầu I.Cantơ đó cho thấy quan niệm của ụng: khụng gian và thời gian khụng phải là những thuộc tớnh vốn cú của đối tượng, khụng phải cỏi được đem lại, cũng khụng phải cỏi mà ta biết trước so với bất cứ kinh nghiệm nào. Trỏi lại, đú là những “nguyờn tắc của nhận thức tiờn nghiệm”, tức là những điều kiện phổ quỏt, tất yếu, của nhận thức khoa học, độc lập với mọi kinh nghiệm.

I.Cantơ đó đưa ra nhiều luận điểm và luận cứ về khụng gian (và thời gian). Trong phạm vi mà chỳng ta quan tõm, tức là cỏch thức mà I.Cantơ luận chứng cho khụng gian (và thời gian) như là điều kiện tiờn nghiệm của sự tỏi hiện đối tượng trong trực quan, chỳng tụi thấy cú hai luận chứng đỏng chỳ ý.

Luận chứng thứ nhất gồm hai luận điểm:

(1) Khụng gian là giả định tất yếu cho mối liờn hệ giữa những cảm giỏc của tụi với cỏi gỡ bờn ngoài tụi.

(2) Khụng gian là giả định tất yếu cho sự tỏi hiện cỏc đối tượng như là những cỏi bờn ngoài khỏc nhau.

Trong hai luận điểm này, dường như cú sự lắp lại một cỏch vụ ớch thuật ngữ “bờn ngoài” - một thuật ngữ chỉ khụng gian - dưới dạng “bờn ngoài tụi” và “cỏi bờn ngoài khỏc nhau”. Tuy nhiờn, điều mà I.Cantơ muốn núi qua cụm từ “bờn ngoài tụi” là “khỏc với tụi và khỏc với những trạng thỏi tinh thần của tụi” [38, tr. 83]. Do đú, luận điểm thứ nhất cú thể được diễn đạt lại rừ ràng hơn là: “khụng gian là một giả định tất yếu cho mối liờn hệ giữa những cảm giỏc của tụi với một nguồn gốc khỏc ngoài tụi”. Luận điểm thứ hai cũng cú thể được diễn đạt lại theo cỏch như vậy, rằng khụng gian là giả định tất yếu cho sự tỏi hiện những đối tượng như là những cỏi bờn ngoài nhau. Đõy khụng phải là một khẳng định lặp lại vụ ớch, rằng chỳng ta phải giả định khụng gian

để tỏi hiện những đối tượng như là những cỏi chiếm lĩnh những khụng gian khỏc biệt. Thật ra, đú là luận điểm cho rằng khụng gian là điều kiện tất yếu cho sự tỏi hiện những đối tượng như là những cỏi khỏc biệt nằm bờn ngoài và bờn cạnh nhau. I.Cantơ viết:

“Khụng gian khụng phải là một khỏi niệm kinh nghiệm được rỳt ra từ kinh nghiệm bờn ngoài. Bởi lẽ, để cho những cảm giỏc nhất định quan hệ được với cỏi gỡ bờn ngoài tụi (tức là với cỏi gỡ chiếm vị trớ trong khụng gian khỏc với vị trớ của tụi), do đú, để tụi hỡnh dung được về chỳng như là ở bờn ngoài nhau và bờn cạnh nhau - tức khụng chỉ khỏc nhau mà cũn khỏc vị trớ với nhau - thỡ biểu tượng khụng gian phải là cơ sở của chỳng” [B 38].

Do đú, luận chứng thứ nhất của I.Cantơ cho tớnh tiờn nghiệm của khụng gian cú thể được túm tắt lại như sau: với tớnh cỏch là điều kiện cho sự tỏi hiện mối liờn hệ giữa những cảm giỏc của tụi với một nguồn gốc khỏc ngoài tụi, và điều kiện cho sự tỏi hiện cỏc đối tượng như là những cỏi khỏc biệt nhau về mặt số lượng, khụng gian là tiờn nghiệm đối với những tỏi hiện cú tớnh kinh nghiệm này. Khụng gian tiờn nghiệm khụng phải theo nghĩa thời gian, rằng nú tồn tại trước bất cứ biểu tượng nào về đối tượng, mà theo nghĩa tiờn nghiệm - tức nú là điều kiện tất yếu cho khả thể của sự tỏi hiện bất cứ đối tượng nào.

Luận chứng thứ hai của I.Cantơ khỏ rừ ràng. ễng cho rằng, khụng gian là

điều kiện tất yếu cho trực quan của ta về đối tượng do chỗ “người ta khụng thể cú được biểu tượng về sự vắng mặt của khụng gian cho dự ta hoàn toàn cú thể nghĩ rằng trong khụng gian ấy khụng cú đối tượng nào” [B 39]. Do chỳng ta khụng thể tỏi hiện cỏc đối tượng mà khụng đồng thời thời tỏi hiện chỳng như là những cỏi định vị trong khụng gian nờn khụng gian là điều kiện tất yếu cho khả thể của kinh nghiệm. Chừng nào mà cỏc đối tượng cũn được xột như hiện tượng thỡ khụng gian cũn được xem khụng chỉ như điều kiện tất yếu của kinh nghiệm mà cũn của những đối tượng được trải nghiệm.

Trong khi khụng gian là hỡnh thức của cảm giỏc bờn ngoài thỡ thời gian là hỡnh thức của cảm giỏc bờn trong. I.Cantơ cũng đưa ra hai luận chứng gần như tương đương với hai luận chứng cho khụng gian với tư cỏch là điều kiện tất yếu của cảm giỏc bờn ngoài. Trong kinh nghiệm, cỏc đối tượng được tỏi hiện như là những cỏi tồn tại đồng thời hoặc nối tiếp nhau. Chỉ cú dựa trờn giả định thời gian thỡ tớnh đồng thời (simultaneity) và tớnh liờn tục (succession) mới khả dĩ [B 46]. Khụng cú thời gian, tớnh liờn tục sẽ khụng được trải nghiệm như tớnh liờn tục mà như một sự trỏi ngược. Hóy tưởng tượng một chiếc đốn đang được bật sỏng lờn. Ở một thời điểm nhất định, búng đốn được tỏi hiện trong ta là tối và xỏm; thời điểm tiếp theo nú lại được tỏi hiện là sỏng và chúi loà. Hai trạng thỏi khỏc nhau này là tỏch biệt về mặt thời gian. Tuy nhiờn, nếu tưởng tượng tỡnh huống này mà khụng cú thời gian, chỳng ta sẽ phải hỡnh dung búng đốn vừa như tối, xỏm, lại vừa như sỏng và chúi loà. Thật ra, đú chỉ là hai cỏch thức tỏi hiện khỏc nhau về cựng một đối tượng. Vỡ thế, nếu khụng cú giả định thời gian, chỳng ta khụng thể tỏi hiện một cỏch chặt chẽ sự thay đổi hay chuyển động. Núi theo cỏch của I.Cantơ: “chỉ trong thời gian, hai tớnh chất đối lập nhau mới cú thể hội tụ trong cựng một sự vật, đú chớnh là sự tồn tại kế tiếp nhau” [B 49].

Điều này chỉ ra rằng, thời gian phải là tiờn nghiệm đối với những tỏi hiện bờn trong về sự thay đổi và chuyển động với tớnh cỏch là điều kiện cho khả thể của chỳng như thế nào. Nhưng điều đú làm nảy sinh cõu hỏi: cỏi gỡ là điều kiện cho những biểu tượng của ta về những đối tượng khụng bao giờ thay đổi

hay chuyển động? Những biểu tượng này cú giả định thời gian như là điều

kiện tiờn nghiệm, hay khụng gian đó đủ cho việc giải thớch khả thể của chỳng? I.Cantơ khẳng định rằng, ngay cả khi khụng cú chuyển động hay thay đổi nào diễn ra thỡ những biểu tượng của ta vẫn giả định thời gian, bởi lẽ những biểu tượng này phải được suy tưởng trước hết như là những cỏi tồn tại đồng thời,

tiếp đú chỳng phải được tư duy như là những cỏi khụng thay đổi và khụng chuyển động trong một thời gian nhất định. Như vậy, bất kể những biểu tượng về cảm giỏc bờn trong cú được tỏi hiện như là thay đổi và chuyển động hay khụng, hỡnh thức thời gian vẫn được giả định như là điều kiện tất yếu của chỳng. Với tớnh cỏch là điều kiện tất yếu của những biểu tượng về cảm giỏc bờn trong, thời gian chớnh là một điều kiện tiờn nghiệm của chỳng.

Tuy nhiờn, dường như hơi kỳ quặc khi I.Cantơ giới hạn thời gian vào cảm giỏc bờn trong, tức là những hiện tượng bờn trong và, do vậy, tỏch nú khỏi những đối tượng cú tớnh khụng gian ở bờn ngoài, những cỏi chuyển động, thay đổi và tồn tại đồng thời. Chỳng ta cú thể hiểu tại sao ụng cho rằng cảm giỏc bờn trong khụng cú tớnh khụng gian và do đú khụng gian chỉ là hỡnh thức của cảm giỏc bờn ngoài. Hiện tượng bờn trong, như một [biểu tượng] cỏi ghế tựa chẳng hạn, khụng lấp đầy một khụng gian theo đỳng nghĩa trong tõm trớ chỳng ta như cỏi cỏch mà một chiếc ghế tựa vật lý choỏn đầy một khụng gian. Nhưng việc tại sao I.Cantơ cảm thấy rằng thời gian chỉ là hỡnh thức của hiện tượng bờn trong vẫn khụng rừ ràng. Thực ra, điều chỳng ta muốn là I.Cantơ sẽ núi: thời gian là hỡnh thức của cả hiện tượng bờn trong lẫn hiện tượng bờn ngoài cũn khụng gian chỉ là hỡnh thức của hiện tượng bờn ngoài thụi.

H.J. Paton cho rằng cõu trả lời cho vấn đề nan giải này cú thể được tỡm thấy trong mục 6 của Cảm năng học tiờn nghiệm. Tại đú, I.Cantơ viết:

“Thời gian là điều kiện tiờn nghiệm mang tớnh hỡnh thức cho mọi hiện tượng núi chung. Khụng gian - với tớnh cỏch hỡnh thức thuần tuý của tất cả trực quan bờn ngoài - chỉ là điều kiện tiờn nghiệm giới hạn cho hiện tượng bờn ngoài. Ngược lại, vỡ tất cả cỏc biểu tượng - bất kể chỳng cú đối tượng là những sự vật bờn ngoài hay khụng - trong tự thõn, với tớnh cỏch là những quy định của tinh thần, đều thuộc trạng thỏi nội tõm; trong khi đú, trạng thỏi nội tõm ấy lại thuộc về điều kiện mang tớnh hỡnh thức của trực quan bờn trong -

tức thuộc về thời gian - cho nờn thời gian là một điều kiện tiờn nghiệm đối với mọi hiện tượng núi chung. Nú chớnh là điều kiện trực tiếp của những hiện tượng bờn trong (của linh hồn chỳng ta) và đồng thời quan đú là điều kiện

giỏn tiếp của những hiện tượng bờn ngoài” [ B 51; A 34].

Trong đoạn này, dường như I.Cantơ hiểu thời gian cũng cú quan hệ với những đối tượng của cảm giỏc bờn ngoài, song chỉ là quan hệ giỏn tiếp. Tất cả những cỏi được đưa lại một cỏch trực tiếp đều là những trạng thỏi bờn trong của ta - tức là dũng chảy trong thời gian của những ý niệm của ta. Sau đú, những quan hệ cú tớnh thời gian này được gỏn cho những đối tượng cú tớnh khụng gian bờn ngoài ta nhờ cỏc phạm trự của giỏc tớnh. Như vậy, chỳng ta cú thể hiểu khụng phải I.Cantơ đó khẳng định rằng thời gian chỉ ỏp dụng cho những biểu tượng bờn trong; thật ra khẳng định của ụng là thời gian chỉ ỏp dụng một cỏch trực tiếp cho những biểu tượng ấy. Ta cú thể trỡnh bày quan điểm của ụng một cỏch hợp lý hơn rằng, những đối tượng bờn ngoài khụng chỉ cú tớnh khụng gian mà cú cả tớnh thời gian.

Tuy nhiờn, dự cỏch giải thớch này làm cho ta hiểu được việc cỏc đối tượng bờn ngoài được quan niệm là vừa cú tớnh khụng gian vừa cú tớnh thời gian như thế nào, nú vẫn khụng thống nhất với quan điểm của ụng - theo đú, đối tượng của cảm giỏc bờn trong và bờn ngoài đều là những đối tượng trực tiếp của nhận thức [A38, A371]. Sự lý giải rằng, thời gian cú thể được gắn với những đối tượng bờn ngoài bằng cỏch nào đú hàm ý là: tri thức của chỳng ta về những hiện tượng bờn ngoài được trung gian bởi sự nắm bắt những hiện tượng bờn trong. Cú lẽ quan điểm của ụng là ở chỗ: cho dự thời gian trước hết được gắn với những hiện tượng bờn trong và chỉ vận dụng những hiện tượng bờn ngoài nhờ việc ỏp dụng cỏc phạm trự thỡ chỳng ta cũng khụng nhận thức được bước thứ nhất mà chỉ nhận thức được những quan hệ về mặt thời gian

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa duy tâm tiên nghiệm trong nhận thức luận của I. Cantơ (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)