I.Cantơ với lưỡng đề của lý tớnh

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa duy tâm tiên nghiệm trong nhận thức luận của I. Cantơ (Trang 37)

Người ta vẫn cho rằng, sự ra đời của tỏc phẩm Phờ phỏn lý tớnh thuần tuý

(1871) đỏnh dấu đỉnh điểm cuộc khủng hoảng của lý tớnh. Quả thực, nhỡn bề ngoài, I.Cantơ đó phờ phỏn lý tớnh một cỏch cay nghiệt, đó vạch ra tất cả những ngộ biện, những ảo tưởng và tớnh giỏo điều của nú. Song, thực ra, I.Cantơ đó nuụi ý đồ bảo vệ lý tớnh. Ngay trong những cụng trỡnh thời tiền phờ phỏn, như Những giấc mơ của một nhà tiờn tri tinh thần (1766), phỏt biểu nhậm chức ở đại học Kờnixbecgơ (1770), và những bài giảng siờu hỡnh học giai đoạn 1760 - 1770, I.Cantơ đó cho thấy dự cảm của ụng về những nguy cơ của lý tớnh. Hơn ai hết, ụng nhận thấy lý tớnh phải tự cứu lấy mỡnh. ễng tin chắc rằng, một lý tớnh tỉnh tỏo và được đỏnh thức hoàn toàn khỏi giấc ngủ

giỏo điều, được rốn luyện đỳng đắn thụng qua phờ phỏn, vẫn cú thể đứng vững trong giới hạn của mỡnh và, do đú, cứu mỡnh khỏi sự tự phỏ huỷ. Với suy tư đú, I.Cantơ nuụi một ý đồ vĩ đại: đem lại cơ sở mới, bền vững hơn cho tớn điều căn bản của triết học Cận đại: quyền uy của lý tớnh. Để thực hiện mục đớch ấy, I.Cantơ phải giải quyết hai nhiệm vụ:

Thứ nhất, ụng phải bảo vệ năng lực phờ phỏn và năng lực giải thớch của lý

tớnh khỏi sự tự phỏ huỷ. Nghĩa là, ụng vừa phải xõy dựng một cơ sở phờ phỏn mới khụng dẫn đến hoài nghi luận, vừa phải thiết lập quan điểm tự nhiờn

khoa học sao cho khụng dẫn đến chủ nghĩa duy vật. Một cơ sở phờ phỏn mới

phải giải thớch được bản chất của tri thức mà chỳng ta cú được về thế giới bờn ngoài, phải bỏc bỏ được những nghi ngờ kiểu Đờcỏctơ và Hium. Một quan điểm khoa học tự nhiờn mới phải khẳng định tớnh cú thể giải thớch được bằng quy luật khoa học của mọi đối tượng tự nhiờn đồng thời phải chứng minh cỏi giả định - cú tớnh cốt tử của chủ nghĩa duy vật - rằng, mọi đối tượng đều cú đặc tớnh tự nhiờn, là vụ lý.

Thứ hai, ụng phải hoỏ giải được mõu thuẫn giữa quan điểm phờ phỏn và

quan điểm tự nhiờn khoa học sao cho mỗi chỳng vẫn cú thể được cấp tiến hoỏ liờn tục mà khụng đi đến phỏ huỷ lẫn nhau. Nghĩa là, một mặt, ụng phải xõy

dựng quan điểm phờ phỏn mới miễn dịch với chủ nghĩa duy vật và đảm bảo

rằng, lý tớnh vẫn là một năng lực tự trị, là nguồn gốc của những tiờu chuẩn phổ quỏt và tất yếu, độc lập với tớnh nhõn quả, với mọi quy định của lịch sử; mặt khỏc, phải thiết lập quan điểm khoa học tự nhiờn mới miễn dịch với hoài

nghi luận, chứng minh được cỏc quy luật khoa học là khả dụng trong việc giải

thớch giới tự nhiờn và hoàn toàn khụng phải là kết quả của thúi quen kết hợp cỏc ấn tượng của con người.

Giải phỏp của I.Cantơ cho tất cả cỏc vấn đề trờn là chủ nghĩa duy tõm tiờn nghiệm. Theo cỏch núi của I.Cantơ, đú là “cuộc cỏch mạng về đường lối tư

duy” (chứ khụng phải là cuộc cỏch mạng Cụpộcnic)(*)

- tức là sự đảo ngược quan niệm cũ về chõn lý. Trong khi sẵn sàng thừa nhận quan niệm cũ ấy trong

phạm vi kinh nghiệm thụng thường, I.Cantơ đồng thời khẳng định, sẽ hết sức

sai lầm nếu quan niệm đú trở thành sự giải thớch về chõn lý núi chung và về khả năng của kinh nghiệm tự nú. Quan niệm cũ về chõn lý khụng bỏc bỏ được hoài nghi luận vỡ, theo lập luận của nhà hoài nghi, tinh thần khụng thể đi ra ngoài những biểu tượng để xột xem liệu chỳng cú phự hợp với đối tượng tự nú. Nếu chỳng ta chấp nhận quan niệm mới về chõn lý - theo đú, chõn lý là sự phự hợp của đối tượng với khỏi niệm, là sự nhất trớ giữa dữ liệu cảm tớnh với những hỡnh thức phổ quỏt, tất yếu của ý thức - thỡ tinh thần khụng phải đi ra ngoài những biểu tượng của chớnh mỡnh để tỡm kiếm sự phự hợp với đối tượng tự nú. Núi cỏch khỏc, tiờu chuẩn chõn lý sẽ được tỡm thấy ngay trong phạm vi vương quốc của tinh thần.

Như vậy, tớnh đến I.Cantơ, khụng chỉ những niềm tin và tri thức của cỏc thế hệ trước mà chớnh năng lực nhận thức của con người trở thành đối tượng của sự phờ phỏn. Từ chỗ là kẻ đi phờ phỏn, lý tớnh quay lại phờ phỏn bản thõn mỡnh. Đú là một dạng tự ý thức triết học đặc biệt. Triết học trước I.Cantơ chỉ đơn giản khẳng định hay bỏc bỏ tớnh cú thể nhận thức của thế giới. Giờ đõy, thế giới được xem xột khụng phải trong chớnh nú (từ ngụi khỏch thể trong sự trừu tượng bỏ ngụi chủ thể) mà trong quan hệ với những điều kiện, khả năng của con người để nú cú thể hiện hữu như là đối tượng của con người.

Chỳng ta biết rằng, ngay trong Lời núi đầu cho lần xuất bản thứ hai tỏc phẩm Phờ phỏn lý tớnh thuần tuý, I.Cantơ đó cụng khai ý định thực hiện một “cuộc cỏch mạng” trong Siờu hỡnh học. Từ trước đến nay, người ta vẫn nhắc đến ý tưởng này bằng cụm từ “cuộc cỏch mạng Cụpộcnớc”. Người ta cũng

(*)Trong tỏc phẩm Phờ phỏn lý tớnh thuần tuý, I.Cantơ chưa bao giờ dung cụm từ “cuộc cỏch mạng Cụpộcnich” mà chỉ dựng cụm từ “cuộc cỏch mạng về lề lối (hay đường lối) tư duy” và “giả thuyết (hay ý tưởng) đầu tiờn của Cụpộcnic”.

mặc nhiờn cho rằng, chớnh I.Cantơ đó sử dụng cụm từ ấy với hàm ý so sỏnh “cuộc cỏch mạng trong triết học” của mỡnh và cuộc cỏch mạng được Cụpộcnớc thực hiện trong thiờn văn học. Vậy, trờn thực tế, I.Cantơ đó viết chớnh xỏc những điều gỡ và ý nghĩa của chỳng là gỡ?

Như đó biết, tư tưởng chủ yếu của Lời núi đầu là sự cần thiết của một cuộc cỏch mạng trong Siờu hỡnh học. Để làm sỏng tỏ vấn đề, I.Cantơ đó khảo sỏt những tương đồng và khỏc biệt giữa Toỏn học, khoa học tự nhiờn (Vật lý học) và Siờu hỡnh học. Hai mụn đầu tiờn, sau một giai đoạn mũ mẫm, đó “trở nờn như hiện nay” nhờ kết quả của “cuộc cỏch mạng”. Khi đề cập tới Toỏn học [B xi](*), cụm từ “cuộc cỏch mạng” được I.Cantơ in nghiờng. ễng khụng thể núi rừ nhờ ai (cú thể là Talột - theo I.Cantơ) mà ỏnh sỏng của toỏn học đó bừng lờn. Với Vật lý học, khoảng 150 năm trước thời ụng, chớnh Bờcơn “đó truyền cảm hứng mạnh mẽ cho những ai đó sẵn sàng trờn con đường đi đến những khỏm phỏ”. Cựng với Galilờ, Tụrixeli, Xtan, một ỏnh sỏng đó chiếu rọi lờn tất cả cỏc nhà nghiờn cứu tự nhiờn. Tất cả họ đó cú được một tầm nhỡn mới, cho phộp họ đoạn tuyệt với những lý thuyết cũ để thử nghiệm những giả thuyết mới, tỏo bạo. I.Cantơ viết:

“Đối với tụi, cỏi thớ dụ về toỏn học và khoa học tự nhiờn - mà chỳng trở nờn như hiện nay chớnh nhờ một cuộc cỏch mạng riờng lẻ và khụng được lường trước - là đỏng chỳ ý đủ để gợi lờn ý đồ xem xột những điều mà cú lẽ đó từng là đặc trưng mang tớnh bản chất trong cỏi quan điểm đó thay đổi, sự thay đổi nhờ đú chỳng đạt được thành cụng vĩ đại. Thành tựu của chỳng lẽ ra phải khiến cho chỳng ta, ớt nhất bằng cỏch thử nghiệm, bắt chước hoạt động của chỳng . . . Đú cũng chớnh là tỡnh hỡnh đó xẩy ra với tư tưởng đầu tiờn của

(*) Trong quỏ trỡnh thực hiện luận văn này, chỳng tụi tham khảo hai bản Phờ phỏn lý tớnh thuần tuý , bản tiếng Anh của Paul Guyer và Allen W. Wood, bản tiếng Việt do Bựi Văn Nam Sơn dịch và chỳ giải (Xem danh mục tài liệu tham khảo). Nhận thấy sự khỏc biệt nhất định giữa hai phiờn bản cho nờn, đểđảm bảo

Cụpộcnớc [den ersten Gedaken des Kopernicus]. Khụng thoả món với tiến trỡnh giải thớch sự vận động của cỏc thiờn thể theo giả thiết rằng, tất cả chỳng đó xoay quanh người quan sỏt, ụng đó thử nghiệm xem, phải chăng ụng sẽ thành cụng hơn những người đi trước nếu ụng để cho người quan sỏt xoay quanh cũn cỏc ngụi sao thỡ đứng yờn. Một thử nghiệm tương tự cú thể được tiến hành trong khuụn khổ siờu hỡnh học” [B xv – xvii].

Điều rừ ràng là, trong đoạn trớch trờn đõy, mối liờn hệ giữa cỏi gọi là “cuộc cỏch mạng” với Cụpộcnớc khụng phải như nú vốn được diễn giải. Trong một chỳ thớch thuộc B xxii, I.Cantơ viết:

“Tương tự như vậy, cỏc quy luật cơ bản về sự chuyển động của cỏc thiờn thể đó cú được tớnh xỏc tớn vững chắc khi mà ban đầu Cụpộcnớc chỉ coi là giả thuyết, và đồng thời nhờ đú mà chứng minh được cả lực vụ hỡnh (lực hấp dẫn của Niutơn) - cỏi gắn kết vũ trụ. Lực [hấp dẫn] này cú lẽ sẽ khụng bao giờ được phỏt hiện nếu Cụpộcnớc khụng mạnh dạn đổi mới cỏch suy nghĩ . . . để tỡm cỏch giải thớch những chuyển động đó quan sỏt được khụng phải từ phớa cỏc thiờn thể mà từ phớa người quan sỏt. Trong Lời tựa này, tụi nờu sự thay đổi về đường lối tư duy chỉ như một giả thuyết, cú nột tương tự như giả thuyết của kia [của Cụpộcnớc - K.D.D], nhưng trong bản thõn quyển Phờ phỏn, giả thuyết này sẽ được chứng minh một cỏch hiển nhiờn chứ khụng cú tớnh giả thuyết nữa...” [B xxii]

Trờn thực tế, trong toàn bộ văn bản của I.Cantơ, ngoài hai lần trờn đõy, ta khụng thấy cú chỗ nào đề cập tới Cụpộcnớc nữa và càng khụng cú cỏi gọi là “cuộc cỏch mạng Cụpộcnớc”. Cụm từ “cuộc cỏch mạng” được I.Cantơ viết trong cõu đầu tiờn đoạn B xvi là bàn về trường hợp của Toỏn học và khoa học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tớnh thống nhất trong cỏc trớch đoạn tham khảo, chỳng tụi chỳ thớch bằng bản A hoặc B kốm theo số thứ

tự nhiờn, cũn sự bàn luận trước đú cho thấy nú khụng liờn quan gỡ với Cụpộcnớc.

Vậy, I.Cantơ đó dẫn ra thớ dụ về Cụpộcnớc nhằm mục đớch gỡ?

Trong phần B xv - B xvi, I.Cantơ đó đặt vấn đề: liệu một sự thay đổi trong phương phỏp của siờu hỡnh học, tương ứng với những cuộc cỏch mạng trong Toỏn học và khoa học tự nhiờn (thực ra là vật lý học thực nghiệm), cú thể chấm dứt trạng thỏi mũ mẫm tuỳ tiện của nú; liệu điều này cú thể thực hiện được chỉ bằng một thử nghiệm. Giống như Cụpộcnớc, khi phỏt hiện rằng khụng thể đạt được những kết quả thoả đỏng chỉ bằng việc thừa nhận giả thuyết cũ, ụng đó thử tỡm kiếm một giả thuyết khỏc; trong siờu hỡnh học, ta cú thể thực hiện một thử nghiệm tương tự. Cỏi danh từ “Cụpộcnớc” được đem vào đõy chỉ để minh họa cho tớnh chất của việc tiến hành thử nghiệm một giả thuyết chưa được kiểm chứng, đặc biệt trong tỡnh trạng cỏc lý thuyết hiện tồn dường như vụ hiệu. Cú thể núi, thực chất mối liờn hệ giữa “cuộc cỏch mạng về đường lối tư duy” và “tư tưởng đầu tiờn của Cụpộcnớc” là ở chỗ, chỳng núi lờn sự khụng thoả món của hai ụng đối với tỡnh trạng hỗn loạn của cỏc học thuyết hiện tồn và mỗi người trong số họ đều quyết định bỏ qua chỳng để thực hiện cuộc thử nghiệm tỡm kiếm một học thuyết mới.

Điều này được chứng thực trong chỳ thớch thuộc B xxii đó trớch dẫn trờn đõy. Trong đú, I.Cantơ giải thớch rằng, điều mà ụng đang bắt đầu một cỏch thuần tuý giả thuyết trong Lời núi đầu “sẽ được chứng minh một cỏch hiển nhiờn chứ khụng cú tớnh giả thuyết nữa” trong nội dung của Phờ phỏn lý tớnh

thuần tuý. Điều này rất giống với mối quan hệ giữa Lời núi đầu (Praefatio

Authoris) tỏc phẩm Về sự chuyển động xoay vũng của cỏc thiờn thể vũ trụ (On

the Revolutions of the heavenly Shperes) của Cụpộcnớc với phần nội dung của

thuyết cũn trong phần nội dung thỡ nú được chứng minh một cỏch chắc chắn [44, tr. 36-44].

Như vậy, lý do chớnh khiến I.Cantơ đề cập đến Cụpộcnớc trong Lời núi đầu là sự đối lập cú chủ ý của ụng giữa cấp độ giả thuyết và cấp độ đó được chứng minh của một mụn khoa học và nhằm chỉ rừ nhu cầu cú tớnh chất chự kỳ đối với những điểm khởi đầu mới trong khoa học khi mà những lý thuyết cũ đó mất đi sức sống của chỳng.

Tuy nhiờn, điều chỳng ta quan tõm là: thực chất “giả thuyết” của I.Cantơ là gỡ? Núi cỏch khỏc, “cuộc cỏch mạng” mà ụng định thực hiện là gỡ? I.Cantơ viết:

“Cho đến nay, người ta vẫn giả định rằng, mọi nhận thức của ta phải hướng theo đối tượng; song, mọi nỗ lực nhằm tỡm ra điều gỡ đú ở đối tượng một cỏch tiờn nghiệm thụng qua cỏc khỏi niệm, cỏi nỗ lực nhằm mở rộng nhận thức của chỳng ta, đều thất bại chớnh vỡ giả định này. Vỡ thế, hóy thử nghiệm xem, phải chăng chỳng ta cú thể giải quyết tốt hơn cỏc vấn đề của siờu hỡnh học bằng cỏch giả định rằng, cỏc đối tượng phải hướng theo nhận thức của ta; nhận thức ấy sẽ phự hợp hơn với khả thể của một nhận thức tiờn nghiệm cần cú về đối tượng, tức loại nhận thức xỏc định một cỏi gỡ đú về đối tượng trước khi đối tượng được mang lại cho ta” [B xvi].

Chỳng ta biết rằng, để đưa ra được giả thuyết này, I.Cantơ đó xem xột, phõn tớch những bước tiến trong Toỏn học, trong khoa học tự nhiờn cũng như trường hợp cụ thể của Cụpộcnớc, lấy đú làm hỡnh mẫu cho cụng việc của mỡnh. Điểm mấu chốt để hiểu giả thuyết trờn đõy nằm ở chớnh những phõn tớch đú.

Khi đề cập đến cỏi gọi là “cuộc cỏch mạng” trong Toỏn học và khoa học tự nhiờn, I.Cantơ đó cố chứng minh rằng, đú khụng phải là cuộc cỏch mạng

thụng thường, kiểu như học thuyết này thay thế học thuyết khỏc, mà là cuộc cỏch mạng hoàn toàn khỏc biệt: “cuộc cỏch mạng về đường lối tư duy”.

Việc chứng minh một tam giỏc cõn, chẳng hạn, chắc hẳn đó được chứng minh lỳc ban đầu bởi nhà hỡnh học nào đú - người khỏm phỏ ra rằng, sẽ là vụ ớch nếu chỉ dựa theo đụi mắt của anh ta, dựa theo những gỡ anh ta nhỡn thấy ở một tam giỏc cõn, hay thậm chớ dựa vào việc phõn tớch những yếu tố về mặt khỏi niệm mà người ta dựng khi nghĩ về một tam giỏc cõn. Tức là, khụng phải sự quan sỏt kinh nghiệm đối với những tam giỏc cõn, cũng khụng phải sự phõn tớch đối với những khỏi niệm được sử dụng khi núi về những thực thể hỡnh học như vậy là cỏi giỳp chỳng ta chứng minh chõn lý toỏn học. Cỏi phải được sử dụng ở đõy, theo cỏch gọi của Cantơ, là “cấu trỳc” của cỏc khỏi niệm; chỳng ta phải đưa ra một cỏch tiờn nghiệm cỏi trực quan tương ứng với những khỏi niệm của chỳng ta (B 741). Điều mà nhà hỡnh học cổ đại khỏm phỏ là, một cỏch tất yếu, chỳng ta vận dụng đặc trưng của một tam giỏc cõn, với sự

trợ giỳp của điều mà chớnh ụng ta nghĩ, vào nú. Như vậy, ụng ta đó đưa ra

một cỏch tiờn nghiệm tớnh đẳng giỏc của nú, tớnh đẳng giỏc phự hợp với những khỏi niệm hỡnh học mà người ta cú cho đến khi ấy. Để cú được tri thức tiờn nghiệm nhất định, nhà hỡnh học quy về tam giỏc cõn khụng phải điều gỡ khỏc ngoài điều nảy sinh một cỏch tất yếu từ cỏi mà ụng ta đó ỏp đặt vào nú một cỏch phự hợp với khỏi niệm hỡnh học của ụng ta, tức là phự hợp với tớnh đẳng giỏc (B xii). I.Cantơ viết:

“Một ỏnh sỏng đó loộ lờn trong đầu úc người đầu tiờn (cú thể là Talột hay tờn tuổi nào khỏc) khi ụng chứng minh tam giỏc cõn. Đú là khi ụng ta nhận thấy rằng, khụng thể dựa vào những gỡ mỡnh nhỡn thấy trong hỡnh tam giỏc hay dũ theo khỏi niệm đơn thuần về nú để từ đú rỳt ra cỏc đặc điểm, trỏi lại phải tạo ra hỡnh tam giỏc từ những gỡ tự ụng nghĩ ra một cỏch tiờn nghiệm dựa

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa duy tâm tiên nghiệm trong nhận thức luận của I. Cantơ (Trang 37)