Nguồn gốc cỏc phạm trự giỏc tớnh

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa duy tâm tiên nghiệm trong nhận thức luận của I. Cantơ (Trang 70)

Nguồn gốc phạm trự là vấn đề đặc biệt phức tạp trong lịch triết học. Người đầu tiờn đưa ra một quan niệm tương đối toàn diện về vấn đề này chớnh là Arixtốt- nhà bỏch khoa của Hy Lạp cổ đại. Hệ thống 10 phạm trự đó được Arixtốt xem xột trong quan hệ với phỏn đoỏn lụgớc và ngụn ngữ. ễng coi chỳng là những hỡnh thức ngụn từ chung để con người xem xột thế giới. Sau đú, trong chừng mực nhất định, vấn đề này cũng được bàn đến bởi Bộccơli, Đờcỏctơ, Lốccơ và nhất là Hium. Những luận giải của Hium về khụng gian và thời gian như là phương thức điều chỉnh tri giỏc con người, là điều kiện cho mọi cảm giỏc; về phạm trự nhõn quả như là dấu ấn của những hiện tượng nối tiếp nhau theo thời gian một cỏch liờn tục trong ý thức con người đó tỏc động mạnh đến I.Cantơ. Tuy nhiờn, nhỡn chung cỏc triết gia trước I.Cantơ đều chưa thể đưa ra một quan niệm duy vật khoa học về nguồn gốc cỏc phạm trự.

Trong chương Về đầu mối để phỏt hiện tất cả những khỏi niệm thuần tuý

của giỏc tớnh, I.Cantơ đó cố gắng khỏm phỏ những phạm trự bằng cỏch tỡm

nguồn gốc của chỳng từ những loại, hay hỡnh thức, phỏn đoỏn khỏc nhau. Sắp đặt cỏi đa tạp của trực quan dưới một khỏi niệm tức là tổng hợp hay thống nhất chỳng, nhưng cỏi đa tạp cú thể được thống nhất bằng nhiều cỏch khỏc nhau, và những hỡnh thức phỏn đoỏn được tạo nờn bởi lụgớc hỡnh thức lại xỏc định những cỏch thức khỏc nhau trong đú cỏc biểu tượng được tổng hợp. Những hỡnh thức này được chia làm bốn nhúm: lượng, chất, quan hệ và tỡnh thỏi. Mỗi nhúm lại cú ba hỡnh thức phỏn đoỏn tạo nờn bảng phỏn đoỏn như sau: Nhúm lượng Phổ biến Đặc thự Riờng Nhúm quan hệ Nhất quyết Giả thuyết Phõn chia

Nhúm chất Khẳng định Phủ định Khụng xỏc định Nhúm tỡnh thỏi Nghi vấn Xỏc quyết Tất định

I.Cantơ cho rằng, những hỡnh thức phỏn đoỏn này tạo nờn một danh sỏch đầy đủ những phương thức trong đú giỏc tớnh hợp nhất cỏi đa tạp. Như vậy, bằng cỏch cố gắng truy tỡm nguồn gốc cỏc phạm trự từ những hỡnh thức phỏn đoỏn này, ụng khẳng định rằng danh sỏch của mỡnh cú tớnh hệ thống và toàn diện hơn so với hệ thống của Arixtốt.

Theo I.Cantơ, mỗi hỡnh thức phỏn đoỏn giả định một phạm trự nhất định

với tớnh cỏch là điều kiện cho sự ỏp dụng nú vào cỏi đa tạp. Chẳng hạn như phạm trự “nguyờn nhõn” và “kết quả” được giả định bởi những phỏn đoỏn “giả thuyết” bởi vỡ, để đưa ra những phỏn đoỏn như vậy, chỳng ta phải phõn biệt giữa nguyờn do và kết quả, điều này lại giả định một quy tắc (một khỏi niệm) phự hợp với cỏi mà sự phõn biệt này được thực hiện. Bằng cỏch đú, I.Cantơ hỡnh thành nờn bảng phạm trự sau: Nhúm lượng Nhất thể Đa thể Toàn thể Nhúm quan hệ Bản thể - tuỳ thể

Nguyờn nhõn - phụ thuộc (kết quả) Tỏc động qua lại Nhúm chất Thực tại Phủ định Giới hạn Nhúm tỡnh thỏi Khả thể – bất khả thể Tồn tại – khụng tồn tại

Sau khi truy nguyờn danh sỏch cỏc phạm trự từ cỏi mà ụng coi là “một tập hợp đầy đủ những hoạt động phỏn đoỏn”, I.Cantơ cố gắng đưa ra một sự diễn dịch tiờn nghiệm đối với cỏc phạm trự. Cụng việc này về thực chất là chỉ ra nguồn gốc thực sự cũng như ý nghĩa tất yếu, phổ quỏt của chỳng đối với kinh nghiệm. Núi theo cỏch của I.Cantơ, đú là “sự giải thớch về phương thức làm thế nào để cỏc khỏi niệm tiờn nghiệm cú thể quan hệ được với cỏc đối tượng” [B 117]. Điều này được I.Cantơ thực hiện trong chương II Về sự diễn dịch cỏc khỏi niệm thuần tuý của giỏc tớnh, thường được gọi một cỏch ngắn gọn là

Phộp diễn dịch tiờn nghiệm.

Mặc dự Phộp diễn dịch tiờn nghiệm, trờn nhiều phương diện, là chương quan trọng nhất của Phờ phỏn lý tớnh thuần tuý, song nú cũng là phần tối nghĩa nhất. Vẫn cú sự tranh luận khụng chỉ về cấu trỳc của việc luận chứng mà cũn về mục đớch mà I.Cantơ đang thực hiện. Những vấn đề đú trở nờn phức tạp khi I.Cantơ đó viết lại hoàn toàn phần này trong lần xuất bản thứ hai (nú được biết đến với tờn gọi Phộp diễn dịch ‘B’). Hai bản này dường như khụng phải là hai cỏch trỡnh bày khỏc nhau về cựng một vấn đề mà dường như là hai cỏch luận chứng khỏc nhau. Hậu quả là, người ta vẫn tranh cói với nhau về việc bản A hay bản B diễn đạt chớnh xỏc nhất tư tưởng của I.Cantơ. Trong khả năng của mỡnh, chỳng tụi chỉ cố gắng đưa ra cỏch giải thớch tương đối sỏng tỏ.

Dường như sẽ là một mõu thuẫn khi ban đầu I.Cantơ đó cố gắng xõy dựng bảng phạm trự từ cỏc hỡnh thức phỏn đoỏn nhưng đến đõy ụng lại đặt vấn đề về nguồn gốc cỏc phạm trự. Thực ra, vấn đề là ở chỗ, trong khi xõy dựng danh sỏch cỏc phỏn đoỏn, ụng chỉ cố gắng chứng minh rằng cú bao nhiờu hỡnh thức phỏn đoỏn thỡ cú bấy nhiờu hỡnh thức phạm trự. Trong nỗ lực đầu tiờn này, cỏc phạm trự giỏc tớnh được hiểu như là cơ sở và xuất phỏt điểm của phỏn đoỏn. Trong khi đú, nỗ lực thứ hai muốn làm sỏng tỏ cỏc phạm trự cần đến phỏn

đoỏn như thế nào, phạm trự với tớnh cỏch kết quả hoạt động lõu dài của tư duy (tức hoạt động phỏn đoỏn) đó hỡnh thành ra sao.

Khỏi niệm đầu tiờn gúp phần lý giải vấn đề này là “tổng hợp”. Phần Cảm

năng học tiờn nghiệm đó chứng minh, nhờ cú khụng gian và thời gian mà cỏi

đa tạp được đem lại cho cảm tớnh. Nhưng làm sao để từ sự đa dạng của trực quan, từ những dữ liệu cảm tớnh, nhận thức cú thể hỡnh thành nờn một tri thức? I.Cantơ trả lời:

“... chỉ sự tổng hợp (synthesis) mới là cỏi thực sự tập hợp cỏc yếu tố thành cỏc nhận thức và hợp nhất chỳng lại thành một nội dung nhất định nào đú. Cho nờn, sự tổng hợp là cỏi đầu tiờn ta phải chỳ ý xem xột nếu muốn phỏn đoỏn về nguồn gốc đầu tiờn của nhận thức chỳng ta” [B 103].

Nhưng, sự tổng hợp là gỡ? Cỏi gỡ điều khiển hoạt động ấy? Chớnh trong khi trả lời những cõu hỏi này, I.Cantơ một lần nữa phải dựng đến quan điểm duy tõm tiờn nghiệm. Với cõu hỏi thứ nhất, I.Cantơ giải thớch:

“Tụi hiểu sự tổng hợp, theo nghĩa khỏi quỏt nhất, là hành vi nối kết (combination) những biểu tượng khỏc nhau và thấu hiểu tớnh đa tạp của chỳng trong một nhận thức” [B 103].

Tuy nhiờn, vỡ ụng đó giả định tri thức khoa học đớch thực phải là tri thức tiờn nghiệm, cho nờn hành vi tổng hợp này khụng được hiểu theo nghĩa kinh nghiệm. Núi cỏch khỏc, sự tổng hợp khụng được tiến hành trờn những đối tượng kinh nghiệm mà trờn những đối tượng đó được đem lại thụng qua trực quan thuần tuý; đối tượng ấy cú thể là một biểu tượng hay một khỏi niệm về đối tượng. ễng viết:

“Chỉ cú hai trường hợp trong đú biểu tượng tổng hợp và đối tượng của nú trựng hợp nhau, quan hệ với nhau một cỏch tất yếu và hầu như gặp gỡ lẫn nhau. Hoặc chỉ cú đối tượng mới làm cho biểu tượng trở nờn cú thể, hoặc chỉ cú biểu tượng mới làm cho đối tượng cú thể. Trong trường hợp thứ nhất, quan

hệ chỉ là thường nghiệm, và biểu tượng [tổng hợp] khụng thể là tiờn nghiệm. . . Nhưng trường hợp thứ hai sẽ đỳng nếu tự thõn biểu tượng tuy khụng tạo ra đối tượng về mặt tồn tại (ở đõy chỳng ta khụng núi đến loại nguyờn nhõn do ý chớ) nhưng lại quy định đối tượng một cỏch tiờn nghiệm; chỉ cú nú mới nhận

thức được cỏi gỡ đú như một đối tượng” [B 125].

I.Cantơ cho rằng, chỉ cú “sự tổng hợp thuần tuý mới mang lại khỏi niệm thuần tuý của giỏc tớnh” [B 104]. Sự tổng hợp được gọi là thuần tuý “khi mà cỏi đa tạp khụng phải được mang lại một cỏch kinh nghiệm mà là tiờn nghiệm” (như cỏi đa tạp trong khụng gian và thời gian). Núi cỏch khỏc, sự tổng hợp đớch thực là năng lực vốn cú của giỏc tớnh, là quỏ trỡnh giỏc tớnh tự triển khai, tự đạt được tớnh thống nhất của cỏc biểu tượng, phạm trự bờn trong nú. Sự tổng hợp này khụng phải là kết quả của sự nối kết những đặc điểm của đối tượng kinh nghiệm, khụng phải thụng qua cỏc giỏc quan và cũng khụng cú sẵn trong hỡnh thức trực quan thuần tuý. Trỏi lại, đú là một hoạt động, một năng lực của riờng giỏc tớnh:

“Chỉ cú sự nối kết cỏi đa tạp núi chung là khụng bao giờ cú thể đến được bằng cỏc giỏc quan và cũng khụng thể đồng thời cú sẵn trong mụ thức thuần tuý của trực quan cảm tớnh. Bởi lẽ, đú là hành vi của tớnh tự khởi (spontaneity - Spontaneitọt) của năng lực biểu tượng. Và vỡ để phõn biệt với cảm năng, ta phải gọi năng lực này là giỏc tớnh, cho nờn mọi sự nối kết - dự ta cú ý thức được hay khụng, dự đú là sự nối kết cỏi đa tạp của trực quan cảm tớnh hay phi cảm tớnh, hoặc sự nối kết những khỏi niệm - đều là một hành vi của giỏc tớnh mà ta gọi tờn chung là sự tổng hợp để đồng thời qua đú lưu ý rằng, ta khụng thể hỡnh dung một cỏi gỡ như được nối kết trong đối tượng mà trước đú khụng tự nối kết [trong chủ thể]; và trong số tất cả những biểu tượng thỡ sự nối kết là biểu tượng duy nhất khụng được mang lại bởi đối tượng mà chỉ cú thể do bản thõn chủ thể thực hiện vỡ nú là một hành vi tự khởi của chủ thể.

Ở đõy, người ta dễ dàng nhận ra rằng, hành vi này là thống nhất một cỏch nguyờn thuỷ và cú giỏ trị ngang nhau cho mọi sự nối kết” [B 130] (chỳng tụi nhấn mạnh).

Như vậy, chỳng ta cú thể hỡnh dung quan niệm của I.Cantơ về nguồn gốc của cỏc phạm trự một cỏch ngắn gọn như sau: nhờ khả năng tổng hợp thuần tuý của giỏc tớnh mà sự đa dạng của đối tượng (đú cú thể là sự đa dạng của dữ liệu cảm tớnh được đem lại qua trực quan, cú thể là sự đa dạng của những khỏi niệm nhất định về đối tượng) được quy về một mối thống nhất. Đú chớnh là những khỏi niệm thuần tuý của giỏc tớnh hay cỏc phạm trự.

Tuy nhiờn, nếu phạm trự là kết quả của sự tổng hợp thuần tuý, nghĩa là phạm trự hoàn toàn độc lập với kinh nghiệm xột về mặt nguồn gốc, thỡ cõu hỏi đặt ra là: phạm trự cú giỏ trị như thế nào đối với nhận thức núi chung? I.Cantơ đó cố gắng giải quyết vấn đề bằng cỏch luận chứng cho tớnh khỏch quan và vai trũ của chỳng.

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa duy tâm tiên nghiệm trong nhận thức luận của I. Cantơ (Trang 70)