Phong trào dân chủ 1936-

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 12 phần 2 (Trang 30)

1936-1936

1. Chủ trương của Đảng trong những năm 1936- 1939

Căn cứ vào tình hình trên 7/1936 trung ương đảng họp hội nghị đưa ra quyết định quan trọng - Xác định nhiệm vụ chiến lược của CMTS dân quyền là chống đế quốc và PK nhưng do hoàn cảnh thay đổi, nên nhiệm vụ trước mắt của CMĐD là: chống chế độ phản động thuộc địa, chống FX, chống nguy cơ chiến tranh đòi tự do, dân chủ cơm áo hòa bình. - Phương pháp đấu * Hoạt động 2 Làm việc theo nhóm - Phân tích sự chuyển hướng nhiệm vụ CMVN so với nhiệm vụ CM đã đề ra trong luận cương chính trị 10/1930

+ Làm rõ mối quan hệ giữa 2 nhiệm vụ chiến lược của CMTS dân quyền trong thời kì nầy (chống, đế quốc và chống PK tức dân tộc mvà dân chủ)

- Đặt câu hỏi gợi mở yêu cầu HS các nhóm giải quyết vấn đề:

- Nhiệm vụ trước mắt của CMĐD

+ Phương pháp đấu

- Ôn tập kiến thức cũ, so sánh 2 thời kỳ CM ở Việt Nam 1930-1931 và 1936- 1939 để hiểu rõ khái niệm: “Chuyển hướng nhiệm vụ CM”

- Xác đ ịnh lại nhiệm vụ chiến lược đề ra trong luận cương của Đảng CSĐD

- Nhóm 1:

Chống chế độ phản động thuộc địa, chống FX, chiến tranh đòi tự do dnân chủ cơm áo và hòa bình - Nhóm 2:

tranh (hình thức) kết hợp đấu tranh công khai và hợp pháp với bí mật bất hợp pháp

tranh (hình thức đấu

tranh) Công khai hợp pháp

- Chủ trương thành lập mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương (MT dân chủ Đông Dương)

+ Lực lượng tham gia - Trên cơ sở làm việc các nhóm, giáo viên phân tích chủ trương thành lập mặt trận thống nhất nhân dân phản đ ế Đông Dương

- Nhóm 3:

Đông đảo các tầng lớp nhân dân đòi tự do dân chủ cơm áo hòa bình

Bài tập lịch sử

Lập bảng so sánh 2 phong trào CM ở Việt Nam 1930 – 1931 và 1936 –0 1939

Các yêu cầu

1. Nhiệm vụ cách mạng 2. Lực lượng tham gia 3. Hình thức đấu tranh

TG Ni dung Hot động ca t hy Hot động ca trò

2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu: a. Phong trào Đông Dương đại hội (9/1939) - Đây là cuộc họp hội của ND để thảo ra bản dân nguyện gửi tới phái đoàn của quốc hội Pháp sẽ rạng điều tra tình hình Đông Dương. - Đảng ta đã phát động một phong trào đấu tranh rộng lớn đòi dân sinh dân chủ một cách hợp pháp, kêu gọi cái Đảng phái chính trị, các tổ chức quần chúng hưởng ứng. * PT nhanh chóng bị đàn áp nhưng qua đó đông đào quần chúng được giác ngộ, đoàn kết đấu tranh đòi quyền sống Đảng CSĐD thu được 1 số kinh nghiệm lãnh đạo PT đấu tranh công khai hợp pháp

* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân

- Tường thuật diễn biến bằng bảng niên biểu giấy + Giải thích khái niệm “Đông Dương đ ại hội” + Đọc tư liệu về cuộc vận động Đông Dương, đại hội của Đảng đ ể kêu gọi các đảng phái chính trị, các tổ chức quần chúng hưởng ứng (văn kiện đảng toàn tập)

- Giới thiệu các ủy ban hành động thành lập khắp cả nước

- Đánh giá nhận thức của học sinh, đúc kết phần kết quả theo sách GK chuẩn bị đánh giá kết quả của cả giai đoạn 1936 - 1939

- Nhận thức:

Chủ trương mới của Đảng đáp ứng yêu cầu và nguyện vọng bức thiết của quần chúng nên đã dâng lên PT đ ấu tranh sôi nổi

- Theo dõi tường thuật rút ra kết quả?

(tham khảo sách GK trang 108)

Những hoạt động trên thể hiện hình thức hoạt động CM thời kì này: công khen hợp pháp

b. PT đấu tranh đòi tự do dân s inh dân chủ Phong trào này diễn ra suốt những năm 1936- 1939 đan xen các PT khác

+ 1936: có 361 cuộc đấu tranh tiêu biểu là cuộc bãi công của CN Hòn Gai, Cẩm Phả… + 1937 có 400 cuộc cuộc bãi công của CN, tiêu biểu là cuộc bãi

- Giáo viên xác định đây là loại hình đã từng diễn ra ở các thời kỳ trước. Ở thời kì này có chính sách nới rộng quyền tự do dân chủuơ3 các thuộc đ ịa của chính phủ mặt trận bình dân Pháp nên PT sẽ có đặc điểm gì mới.

Hướng dẫn hoc s inh + Số lượng đấu tranh + Đan xen với các PT

- Tham khảo sách GK, nắm vững những đặc điểm của loại hình phong phú trong đấu tranh của các tầng lớp nhân dân tìm sự kiện tiêu biểu nhất Cuộc mít tinh kỉ niệm ngày Quốc tế lao động 1/5/1938 tại khu đầu xảo Hà Nội

công của CN xe lửa Nam Đông Dương… nông dân đòi giảm tô, tiêu biểu thông bãi thì đòi giảm thuế

+ 1937 nhân dân cả nước mitting biểu dương lực lượng khi Gôđa và Brêviê sang ĐD…

+ 1938 có 131 cuộc bãi công của CN bãi công của CN có sự phối hợp đấu tranh giữa các địa phương.

Đặc biệt là cuộc mít tinh công khai tại Hà Nội thu hút đông đao quần chúng tham gia * Nhận xét của NAQ (trang 100) (đọc hiểu) khác - Yêu cầu học sinh tìm sự kiện tiên tiến

+ Giới thiệu kênh hình 36, trang 109 hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình

+ Khẳng định nhận xét của, NAQ là sự đánh giá chính xác về PT đòi tự do dân sinh dân chủ

- Đọc hàng chữ nhỏ, lời nhận xét của Nguyễn Ái Quốc c. Đấu tranh nghị trường - Đây là hình thức đấu tranh mới mẽ của Đảng CSĐD - Đảng đã vận động những người tiến bộ trong tiến bộ trong hàng ngũ trí thức PK, tư sản dân tộc, địa chủ cấp tiến ra ứng cử trong hội đồng quản hạt N am Kỳ .và viện dân biểu Bắc Kì

- Qua đấu tranh công khai nghị thường Đảng đã thực hiện mục đích. Mở rộng lực lượng của mặt trận dân chủ và vạch trần chính sách phản động của bọnthực dân tay sai bênh vực quyền lợi cho nhân dân

- Giáo viên nhấn mạnh Đây là hình thức đấu tranh mới mẽ của đảng CSĐD hình thức này rất hiếm ở các nước thuộc địa chỉ có ở các nước Phương Tây. Điều đó chứng tỏ Đảng ta, rất nhạy bén, sáng tạo, tận dụng mọi điều kiện để có thể tổ chức đấu tranh Hướng dẫn học sinh nắm vững các vấn đề: + Hình thức + Lực lượng + Mục tiêu

- Giới thiệu tư liệu (hồ

- Nhận thức: + Đây là hình thức vận động để ứng cử + Đảng vận động ai: Trí thức, TS dân tộc địa chủ cấp tiến + Mục đích

Tham khảo sách GK, trong 110 nêu rõ;

mục đích nầy đã thể hiện đúng theo chủ trương của Đảng trong việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược (vì tự do, dân chủ cơm áo hòa bình)

Chí Minh tuyển tập) d. Đấu tranh trên lĩnh

vực báo chí - Phân tích đấu tranhi trên mđây là cuộc ặt trận

tư tưởng văn hóa - Xác Đây là hình thđ ịnh: ức đấu tranh mới

- Lợi dụng điều kiện hoạt động công khai, Đảng đã xuất bản báo công khai bằng tiến,g việt và tiếng pháp nhằm tuyên truyền đường lối, quan điểm của Đảng, chống quan điểm thực dân, phản động thời báo chí của tập hợp, hướng dẫn PT đấu tranh của quần chúng - Văn học, sách lý luận chính trị cũng xuất bản công khai - Truyền bà học chữ quốc ngữ - Nhấn mạnh các hoạt động phong phú trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng.

Yêu cầu thống kê các loại hình hoạt động và giới thiệu các sách báo tiêu biểu

- Liên hệ phần văn hoa hiện thực phê phán

- Giới thiệu tư liệu (Hồ Chí Minh tuyển tập)

- Thống kê các loại hình: + Báo, sách chính trị + Tác phẩm văn học + Truyền bá chữ quốc ngữ - Giới thiệu các sách báo tiêu biểu

(sách GK trang 111)

* Tiêu biểu + Sách

“Bước đường cùng” của Nguyễn Công hoan, “Tắt đen” số đỏ…. + Báo “Tin tức” “hồn trẻ” “dân chúng” - Liên hệ, nhắc lại mục tiêu của PT 1936 – 1939 mà Đảng CSĐD đã xác định mục tiêu cụ thể qua hình thức đấu tranh trên lĩnh vực báo chí nầy - Nhận xét, đánh giá nhận thức của học sinh và ghi

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 12 phần 2 (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)