Cỏc phƣơng thức thƣơng mại dịch vụ khác nhau theo sự phân loại của GATS.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác quan hệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học và hội nhập trong Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 26 - 27)

- Khuyến khích việc cung cấp các dịch vụ tư nhân cho giáo dục đại học.

1.2.4.3. Cỏc phƣơng thức thƣơng mại dịch vụ khác nhau theo sự phân loại của GATS.

- Sự đe dọa của GATS đến độc quyền của các chính phủ trong việc đặt quy tắc và theo đuổi các mục tiêu chớnh sỏch xó hội.

Sự lo lắng này không liên quan đến thực tế rằng các quyền của chính phủ trong việc đặt ra các quy tắc nhằm đáp ứng các mục tiêu về chính sách quốc gia đó ngầm được công nhận trong phần mở đầu của Hiệp định. Nó cũng không tính đến sự linh hoạt của GATS, trong đó các quốc gia thành viên có toàn quyền tự do lựa chọn không chỉ các lĩnh vực và phương thức cung cấp khi đưa ra các cam kết mở cửa thị trường mà cũn được quyết định nội dung của các cam kết đó và mức hạn chế được giữ lại.

1.2.4.3. Cỏc phƣơng thức thƣơng mại dịch vụ khác nhau theo sự phân loại của GATS. của GATS.

- Phương thức 1: Cung ứng dịch vụ xuyờn quốc gia. Phương thức này phù hợp với hỡnh thức thương mại hàng hoá thông thường do chỉ có dịch vụ là ra khỏi biên giới. Việc cung cấp các dịch vụ giáo dục xuyên biên giới có thể đạt được tốc độ phát triển nhanh chóng trong tương lai thông qua việc sử dụng các công nghệ thông tin mới trong giáo dục từ xa (truyền thông qua cáp và vệ tinh, các phương tiện nghe nhỡn, phần mềm mỏy tớnh, CD-Roms và gần đây là Internet). Một loạt các công ty và trường đại học đó bắt đầu đưa ra những bước khởi đầu trong lĩnh vực này.

- Phương thức 2: Chi tiêu tại nước ngoài. Phương thức này đề cập đến tỡnh trạng một người tiêu dùng dịch vụ đi sang một nước khác để tiếp nhận dịch vụ (ví dụ như một sinh viên đi nước ngoài để học tập). Dũng di chuyển quốc tế của

cỏc sinh viờn tham gia vào giỏo dục đại học hiện nay đang chiếm thị phần lớn nhất trong thị trường dịch vụ giáo dục toàn cầu.

- Phương thức 3: Hỡnh thức thương mại của các dịch vụ giáo dục đề cập việc thành lập thương mại các cơ sở tại nước ngoài của các nhà cung cấp dịch vụ giỏo dục, vớ dụ “các khu trường sở chi nhánh trong nước” hoặc các mối quan hệ với các cơ sở giáo dục đại học trong nước.

- Phương thức 4: Sự hiện diện của cỏc cỏ nhõn đề cập đến việc một cá nhân (giáo sư, nhà nghiên cứu, giáo viên,...) tạm thời chuyển đến một nước khác để cung cấp dịch vụ giáo dục.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác quan hệ quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học và hội nhập trong Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)