Quản lý đào tạo nghề và cỏc nội dung quản lý nhằm nõng cao

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường Cao đẳng Nghề thương mại và Công nghiệp (Trang 34)

8. Cṍu tru ́c luõ ̣n văn

1.2.2Quản lý đào tạo nghề và cỏc nội dung quản lý nhằm nõng cao

lượng đào tạo

Quản lý đào tạo nghề là một trong những vấn đề cụ thờ̉ của QLĐT, quản lý đào tạo nghề đƣợc hiờ̉u là hệ thống những tỏc động cú mục đích, cú kế hoạch và

hợp quy luật của chủ thờ̉ quản lý nhằm làm cho hệ thống đào tạo nghề phỏt triờ̉n, vận hành theo đƣờng lối chủ trƣơng của Đảng và thực hiện đƣợc những yờu cầu của xó hội, đỏp ứng sự nghiệp phỏt triờ̉n KT - XH.

Quản lý đào tạo nghề bao gồm cỏc loại hoạt động trong quỏ trỡnh đào tạo nhƣ sau: - Xỏc định mục tiờu, nội dung, chƣơng trỡnh, kế hoạch đào tạo nghề.

- Xõy dựng cỏc điều kiện cần thiết khả thi: Đội ngũ giỏo viờn, cỏn bộ kỹ thuật, cơ sở vật chất, trƣờng, xƣởng, nguồn tài chính, mụi trƣờng sƣ phạm ...

- Xỏc định quy mụ phỏt triờ̉n số lƣợng, chất lƣợng của từng ngành nghề đào tạo. - Tổ chức chỉ đạo hoạt động dạy và học của thày và trũ.

- Hoàn thiện cơ chế tổ chức quản lý.

- Phỏt triờ̉n cơ chế cộng đồng, phối hợp trong và ngoài - Tổ chức đỏnh giỏ chất lƣợng và hiệu quả đào tạo nghề

1.2.2.1 Quản lý điều kiện đảm bảo dạy nghề

a. Quản lý cỏc mục tiờu đào tạo nghề:

Quản lý mục tiờu đào tạo nghề là quản lý việc xõy dựng và thực hiện mục tiờu của tổ chức trong quỏ trỡnh đào tạo nghề, là quản lý một hệ thống những yờu cầu lõu dài và trƣớc mắt của xó hội đối với sự phỏt triờ̉n nhõn cỏch của ngƣời đƣợc đào tạo, đối với những phẩm chất và năng lực cần cú của ngƣời học sau từng giai đoạn học tập

+ Quản lý việc xõy dựng mục tiờu đào tạo thực chất là xõy dựng bản kế hoạch đào tạo theo chu trỡnh: Chuẩn bị; Lập kế hoạch;Tổ chức thực hiện; Chỉ đạo; Kiờ̉m tra.

- Chuẩn bị: Thu thập thụng tin về ngành nghề - Lập kế hoạch: Kế hoạch nhõn lực, vật lực, tài lực - Tổ chức thực hiện: Quản lý tiến độ thực hiện mục tiờu - Chỉ đạo: Đụn đốc, giỏm sỏt phối hợp với cỏc đơn vị - Kiờ̉m tra: Kiờ̉m tra từng phần, kiờ̉m tra tổng thờ̉

+ Quản lý mục tiờu đào tạo trong quỏ trỡnh đào tạo đƣợc thực hiện theo chu trỡnh tƣơng tự nhƣ quản lý xõy dựng mục tiờu đào tạo

b. Quản lý nội dung chương trỡnh đào tạo nghề:

Là quản lý việc xõy dựng nội dung đào tạo, kế hoạch đào tạo và nội dung chƣơng trỡnh giảng dạy, quản lý quỏ trỡnh đào tạo thực tế của giỏo viờn và học sinh sao cho kế hoạch, nội dung, chƣơng trỡnh giảng dạy đƣợc thực hiện đầy đủ và đảm bảo về thời gian, quỏn triệt đƣợc cỏc yờu cầu của mục tiờu đào tạo.

Khi xỏc định nội dung đào tạo cho một nghề cụ thờ̉ phải lựa chọn nội dung phự hợp với mục tiờu đề ra, phỏt huy đƣợc tài nguyờn, tiềm năng mà con ngƣời đang cú cần khai thỏc, phự hợp với phƣơng hƣớng và chính sỏch phỏt triờ̉n KT - XH của quốc gia, của địa phƣơng, phản ỏnh và tiếp thu đƣợc tiến bộ khoa học kỹ thuật. Đờ̉ thích ứng với nền kinh tế thị trƣờng, nội dung chƣơng trỡnh đào tạo cần xõy dựng theo hƣớng đào tạo CNKT cú diện nghề rộng, kiến thức hiện đại, sỏng tạo và linh hoạt trong cụng việc sản xuất và kinh doanh, dịch vụ.

Quản lý nội dung, chƣơng trỡnh đào tạo cũng đƣợc thực hiện theo chu trỡnh: Chuẩn bị; Lập kế hoạch; Tổ chức thực hiện; Chỉ đạo; Kiờ̉m tra.

- Chuẩn bị: Thu thập thụng tin, phõn tích ngành nghề, chỳ trọng cập nhật bổ sung kiến thức mới, quỏn triệt kế hoạch, nội dung, chƣơng trỡnh đào tạo, chuẩn bị tài liệu, chuẩn bị cơ sở vật chất trang thiết bị, chuẩn bị đội ngũ giỏo viờn

- Lập kế hoạch: Kế hoạch về nhõn lực, điều kiện, lịch trỡnh tiến độ quy trỡnh, kế hoạch dự giờ kiờ̉m tra; Kế hoạch tài chính vật tƣ, phƣơng tiện

- Tổ chức thực hiện: Xem xột nội dung chƣơng trỡnh cỏc mụn học, tiến độ thực hiện, triờ̉n khai cỏc khoỏ đào tạo.

- Chỉ đạo: Đụn đốc giỏm sỏt phối hợp cỏc đơn vị, giữa giỏo viờn với phũng ban, bộ mụn, phối hợp nhà trƣờng với đơn vị sử dụng lao động

- Kiờ̉m tra: Kiờ̉m tra từng phần, từng bộ phận, tổng thờ̉, kiờ̉m tra kết quả, chất lƣợng, hiệu quả thực hiện chƣơng trỡnh đào tạo.

Bao gồm cụng tỏc tuyờ̉n chọn, sử dụng, đói ngộ, đào tạo, bồi dƣỡng đối với đội ngũ giỏo viờn. Quản lý đội ngũ giỏo viờn bao gồm cả cả việc quản lý thực hiện nhiệm vụ giảng dạy của đội ngũ giỏo viờn, của từng giỏo viờn qua cỏc nội dung:

- Quản lý kế hoạch giảng dạy, việc đổi mới phƣơng phỏp giảng dạy, quản lý sinh hoạt chuyờn mụn, theo dừi chỉ đạo việc hoàn thiện cỏc hồ sơ sổ sỏch chuyờn mụn nghiệp vụ.

- Theo dừi đụn đốc việc thực hiện, đỏnh giỏ kết quả thực hiện cỏc nhiệm vụ giảng dạy.

- Theo dừi chỉ đạo thực hiện và đỏnh giỏ kết quả thực hiện việc học tập, bồi dƣỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn và sƣ phạm của đội ngũ giỏo viờn

- Nắm đƣợc cỏc ƣu điờ̉m, khuyết điờ̉m, đỏnh giỏ đƣợc sự tiến bộ cỏc mặt về chính trị tƣ tƣởng, phẩm chất đạo đức của từng giỏo viờn.

- Tự đỏnh giỏ của giỏo viờn đƣợc xem là nội dung quan trọng, tự đỏnh giỏ sẽ tạo cơ sở cần thiết đờ̉ đỏnh giỏ tổng thờ̉ về hiệu quả hoạt động của giỏo viờn

- Đỏnh giỏ giỏo viờn thụng qua học sinh.

- Kiờ̉m tra đỏnh giỏ giỏo viờn thụng qua đồng nghiệp và ngƣời quản lý đƣợc xem là cần thiết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kiờ̉m tra đỏnh giỏ đƣợc tiến hành theo định kỳ và đột xuất thụng cỏc hỡnh thức: Kiờ̉m tra việc lờn lớp, hội giảng, dự giờ, sinh hoạt sƣ phạm.

d. Quản lý học sinh học nghề:

Quản lý học sinh thực chất là quản lý việc thực hiện cỏc nhiệm vụ học tập, rốn luyện của học sinh trong quỏ trỡnh đào tạo, nội dung quản lý chủ yếu sau:

- Quản lý quỏ trỡnh học tập trờn lớp và ở nhà.

- Quản lý việc thực hành cơ bản ở xƣởng và thực hành tại cơ sở sản xuất. - Theo dừi, tỡm hiếu đờ̉ nắm đƣợc những biờ̉u hiện tích cực và tiờu cực trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập, rốn luyện của học sinh.

- Theo dừi thỳc đẩy, khuyến khích học sinh phỏt huy cỏc yếu tố tích cực, khắc phục những yếu tố tiờu cực đờ̉ phấn đấu vƣơn lờn đạt kết quả học tập và rốn luyện.

Cụng cụ đờ̉ ngƣời quản lý kiờ̉m tra, đỏnh giỏ theo định kỳ và đột xuất thụng qua: Kiờ̉m tra đầu vào (Tuyờ̉n sinh). Kiờ̉m tra việc lờn lớp, kiờ̉m tra miệng, kiờ̉m tra viết, thi học kỳ, thi cuối năm học và kiờ̉m tra đầu ra (Thi tốt nghiệp).

e. Quản lý cơ sở vật chất thiếy bị dạy nghề:

Trong hệ thống giỏo dục, nhất là dạy nghề, phƣơng tiện dạy học, mỏy múc thiết bị và cơ sở vật chất, nguồn tài chính là điều kiện quan trọng gúp phần quyết định chất lƣợng dạy học. Việc đảm bảo cơ sở vật chất, tài chính phục vụ đào tạo nghề nhằm:

- Đảm bảo cung cấp đầy đủ mỏy múc thiết bị và nguyờn vật liệu cho đào tạo. - Đảm bảo đầy đủ nguồn tài chính cho việc xõy dựng cơ sở vật chất và cỏc hoạt động khỏc phục vụ cho quỏ trỡnh dạy học.

- Đảm bảo lớp học, xƣởng thực hành, phũng thí nghiệm, thƣ viện, đỏp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập.

- Cung cấp đầy đủ giỏo trỡnh tài liệu giảng dạy và học tập.

f. Quản lý cụng tỏc lập kế hoạch khúa học nghề

Cụng tỏc lập kế hoạch cho hoạt động đào tạo nghề núi chung và kế hoạch khúa học là thật sự cần thiết. Kế hoạch đào tạo là văn bản phỏp quy xỏc định danh mục và khối lƣợng nội dung cỏc nghề đào tạo, cỏc hoạt động chính của trung tõm về đào tạo đƣợc phõn chia theo thời gian và cỏc nguồn lực đỏp ứng cho việc đào tạo.

Lập kế hoạch là nhiệm vụ thiết yếu, nú đƣợc coi là cơ sở phỏp lý đờ̉ lónh đạo nhà trƣờng theo dừi tiến độ thực hiện cỏc khúa học nghề. Cỏc bƣớc lập kế hoạch tuõn thủ tuần tự sau:

- Xỏc định cỏc chuyờn đề - Xỏc định trọng tõm giảng dạy

- Lựa chọn cỏc chuyờn đề - Lựa chọn phƣơng phỏp

- Viết tờn khúa học - Xỏc định tiờu chí đỏnh giỏ

- Viết thụng tin khúa học - Xỏc định tài nguyờn dạy học

- Xỏc định mục tiờu - Hiệu chỉnh kế hoạch

Chất lƣợng tuyờ̉n sinh cú ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng nhận thức, tiếp thu cỏc kiến thức lý luận và kỹ năng nghề nghiệp mà nhà trƣờng trang bị. Học sinh với tƣ cỏch vừa là một chủ thờ̉ trong quỏ trỡnh đào tạo vừa là đối tƣợng của quỏ trỡnh đào tạo sẽ cú tỏc động tới chất lƣợng của quỏ trỡnh đào tạo mà chủ thờ̉ và đối tƣợng đú cựng tham gia trong một quỏ trỡnh. Trong thực tế, quỏ trỡnh đào tạo cũn là quỏ trỡnh trong đú học sinh tự học hỏi lẫn nhau thụng qua cỏc phƣơng phỏp làm việc theo nhúm, thảo luận, trao đổi … nờn chất lƣợng tuyờ̉n vào và tính đống nhất về trỡnh độ của học sinh cũng đƣợc quan tõm. Cụng tỏc quản lý tuyờ̉n sinh bao gồm:

- Tổng số học sinh tuyờ̉n mới cho khúa học phõn theo ngành và hệ đào tạo. - Cỏch thức tuyờ̉n sinh của nhà trƣờng và cỏc tiờu chuẩn chấp nhận.

- Điờ̉m trung bỡnh cỏc mụn học ở phổ thụng và xếp hạng học tập. - Điờ̉m trung bỡnh cỏc mụn thi tốt nghiệp phổ thụng.

- Kết quả rốn luyện đạo đức. - Động cơ học tập.

- Năng khiếu cỏ nhõn.

- Sức khỏe thờ̉ chất và tinh thần của học sinh khi nhập học.

1.2.2.2 Quản lý điều kiện khỏc nõng cao chất lượng dạy nghề Quản lý thụng tin – dịch vụ trong đào tạo nghề:

Cú thờ̉ núi chức năng thụng tin là phƣơng tiện đờ̉ thống nhất hoạt động của hệ thống giỏo dục và hệ thống quản lý giỏo dục. Nú là phƣơng tiện cung cấp đầu vào cho hệ thống quản lý, đồng thời cũng là phƣơng tiện đờ̉ thay đổi cỏch cƣ xử và đờ̉ tỏc động lờn sự thay đổi. Do đú cú thờ̉ định nghĩa thụng tin là bộ phận tri thức đƣợc sử dụng đờ̉ định hƣớng, đờ̉ tỏc động tích cực, đờ̉ điều khiờ̉n, nghĩa là nhằm duy trỡ tính đặc thự về chất, hoàn thiện và phỏt triờ̉n hệ thống. Thụng tin là quỏ trỡnh hai chiều, trong đú mỗi bộ phận, mỗi ngƣời vừa là ngƣời nhận thụng tin vừa là ngƣời phỏt tin. Trong tổ chức thụng tin là hệ thống đan chộo nhau: Thụng tin giữa bộ phận cựng cấp và giữa bộ phận cấp trờn với bộ phận cấp dƣới. Đối với giỏo dục thụng tin nhằm những mục đích cụ thờ̉ sau:

- Xõy dựng và phổ biến cỏc mục tiờu phỏt triờ̉n giỏo dục cũng nhƣ cỏc mục tiờu quản lý giỏo dục.

- Lập cỏc kế hoạch giỏo dục, kế hoạch quản lý đờ̉ đạt đƣợc cỏc mục tiờu giỏo dục và mục tiờu quản lý giỏo dục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tổ chức nguồn nhõn lực và cỏc nguồn lực khỏc theo cỏch cú hiệu quả nhất nhằm đạt mục tiờu giỏo dục và mục tiờu quản lý giỏo dục.

- Lựa chọn, phỏt triờ̉n và đỏnh giỏ cỏc thành viờn của tổ chức

- Lónh đạo, hƣớng dẫn, điều khiờ̉n, thỳc đẩy và tạo mụi trƣờng thuận lợi cho việc phỏt huy tính chủ động, sỏng tạo của những tổ chức hoặc cỏ nhõn trong và ngoài ngành giỏo dục tham gia xõy dựng giỏo dục.

Quan điểm của nhà nước về quản lý dạy nghề: Theo nghị định 70/2009/NĐ- CP ngày 21 thỏng 8 năm 2011 quy định trỏch nhiệm nhà nƣớc về dạy nghề.

Kết luận chƣơng 1

Giỏo dục đào tạo là nền tảng đờ̉ xõy dựng và phỏt triờ̉n đất nƣớc. Trong hoàn cảnh đất nƣớc đang trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, nhu cầu về một nguồn nhõn lực cú chất lƣợng đƣợc đặt lờn hàng đầu.

Đào tạo nghề đƣợc đặc biệt quan tõm. Tuy nhiờn, việc nõng cao chất lƣợng đào tạo, cần đƣợc xem xột dƣới nhiều gúc độ: Đào tạo nghề, chất lƣợng đào tạo nghề, quản lý đào tạo nghề.

Đào tạo nghề là những hoạt động nhằm mục đích nõng cao tay nghề hay kỹ năng, kỹ xảo của mổi cỏ nhõn đối với cụng việc hiện tại và trong tƣơng lai.

Chất lƣợng đào tạo nghề là vấn đề cú nhiều cỏch hiờ̉u khỏc nhau. Chất lƣợng đào tạo nghề phản ỏnh trạng thỏi đào tạo nghề nhất định và trạng thỏi đú thay đổi phụ thuộc vào cỏc yếu tố tỏc động đến nú.

Trong những vấn đề liờn quan đến chất lƣợng đào tạo nghề, vấn đề quản lý đào tạo cú vai trũ đặc biệt quan trọng. Quản lý đào tạo nghề đƣợc hiờ̉u là hệ thống những tỏc động cú mục đích, cú kế hoạch và hợp quy luật của chủ thờ̉ quản lý nhằm làm cho hệ thống đào tạo nghề phỏt triờ̉n, vận hành theo đƣờng lối chủ trƣơng của Đảng và thực hiện đƣợc những yờu cầu của xó hội, đỏp ứng sự nghiệp phỏt triờ̉n KT- XH.

Đõy là nền tảng lý luận đờ̉ thấy đƣợc thực trạng đào tạo tại trƣờng Cao đẳng nghề Thƣơng mại và Cụng nghiệp hiện nay và từ đú, xõy dựng những giải phỏp đờ̉ nõng cao chất lƣợng đào tạo tại trƣờng.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI

TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THƢƠNG MẠI VÀ CễNG NGHIỆP 2.1. Sơ lƣợc tỡnh hỡnh phát triờ̉n của trƣờng Cao đẳng nghề Thƣơng mại và Cụng nghiệp

2.1.1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển

Tr-ờng Cao Đẳng nghề Th-ơng mại và Công nghiệp - Bộ Công Th-ơng. Tên giao dịch quốc tế: Industrial and Commercial Vocation College.

Tr-ờng Cao đẳng nghề Th-ơng mại và Công nghiệp đ-ợc thành lập theo Quyết định số 250/QĐ-BLĐTBXH, ngày 21/02/2008 của Bộ tr-ởng Bộ Lao động Th-ơng binh và Xã hội; hoạt động theo Quyết định số 2596/QĐ-BCT, ngày 02 tháng 5 năm 2008 của Bộ tr-ởng Bộ Công Th-ơng, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tr-ờng Cao đẳng nghề Th-ơng mại và Công nghiệp và Điều lệ Tr-ờng Cao đẳng nghề (Ban hành kèm theo Quyết định số 51/2008/QĐ-BLĐTBXH, ngày 5/5/2008 của Bộ tr-ởng Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội)

Tr-ờng Cao đẳng nghề Th-ơng mại và Công nghiệp tiền thõn là Tr-ờng đào

tạo nghề Th-ơng mại thuộc Bộ Th-ơng mại đ-ợc thành lập ngày 24/3/1973 tiền thân là Tr-ờng Công nhân kỹ thuật Vật t- thuộc Bộ vật t- đóng tại xã Lan Mẫu - Huyện Lục Nam - Tỉnh Hà Bắc. Năm 1983 Tr-ờng hợp nhất với tr-ờng Công nhân kỹ thuật Xăng dầu (thuộc Tổng công ty xăng dầu Việt nam theo Quyết định số 761/VT-QĐ ngày 07/12/1983 của Bộ vật t- lấy tên tr-ờng là Tr-ờng đào tạo công nhân kỹ thuật vật t- thuộc Bộ Vật T- đóng tại xã Lai Cách - Huyện Cẩm Bình - Tỉnh Hải H-ng. Năm 1979 Tr-ờng đ-ợc đổi tên từ tr-ờng Công nhân kỹ thuật vật t- thành Tr-ờng đào tạo nghề Th-ơng mại - Bộ Th-ơng mại theo Quyết định số 04TM/TCCB, ngày 03/1/1997.

Đến nay tr-ờng đã có 37 năm (1973 - 2011) phát triển và tr-ởng thành, đã đào tạo, bồi d-ỡng đ-ợc hơn 15.000 CNKT bậc cao và bậc lành nghề, ngoài ra tr-ờng còn đào tạo bồi d-ỡng gần 12.000 CNKT bậc thấp đang công tác phục vụ trên khắp mọi miền của đất n-ớc. Tr-ờng vinh dự đ-ợc Nhà n-ớc tặng th-ởng 2

huân ch-ơng lao động hạng nhì, 1 huân ch-ơng lao động hạng 3 và nhiều phần

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường Cao đẳng Nghề thương mại và Công nghiệp (Trang 34)