0
Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

Hiệu quả sử dụng VCĐ (2)/(4) đơn vị Đồng 0,144 0,144 0,080 0,00 44,

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY LƯƠNG SƠN (Trang 63 -63 )

- Vốn chủ sở hữu 10.510 10.719 11

9 Hiệu quả sử dụng VCĐ (2)/(4) đơn vị Đồng 0,144 0,144 0,080 0,00 44,

Để đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng vốn cố đ

ịnh

của doanh nghiệp ta khụng chỉ căn cứ vào tớnh hiệu quả trong sử dụng vốn cố định mà cũn phải đỏnh giỏ năng lực hoạt động của tài sản cố định thụng qua cỏc chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả sử dụng tài sản cố định như hiệu suất sử dụng tài sản cố định, sức sinh lời của tài sản cố định ...

So với năm 1999, năm 2000 chỉ tiờu hiệu suất sử dụng tài sản cố định và sức sinh lợi của tài sản cố định đều tăng và do đú suất hao phớ tài sản cố định (bằng nghịch đảo của sức sinh lợi của tài sản cố định) giảm đi. Năm 1999 một đồng nguyờn giỏ bỡnh quõn TSCĐ tạo ra được 7,8 đồng doanh thu, tương ứng tạo ra được 0,146 đồng lợi nhuận. Đến năm 2000 cỏc con số tương ứng là 8,32 đồng và 0,167 đồng. Suất hao phớ TSCĐ giảm đi 6,25% trong năm 2000 (để cú một đồng doanh thu thuần cần 0,12 đồng nguyờn giỏ bỡnh quõn tài sản cố định). Đến năm 2001 thỡ cú sự sụt giảm trong hiệu suất sử dụng cũng như sức sinh lợi của TSCĐ, đồng thời kộo theo sự gia tăng suất hao phớ TSCĐ. Đặc biệt sức sinh lợi của TSCĐ giảm 47,3%, từ 0,167 giảm xuống cũn 0,088, chứng tỏ trong năm 2001 nguyờn giỏ bỡnh quõn tăng mạnh trong khi lợi nhuận lại giảm đi. Điều này là dễ hiểu vỡ trong năm 2001 doanh nghiệp đó đầu tư thờm mỏy múc thiết bị mới làm nguyờn giỏ bỡnh quõn tăng lờn 12,9% nờn năng lực sản xuất của tài sản cố định tăng lờn khiến doanh thu tăng lờn 6,3% so với năm 2000 nhưng sức sinh lợi của tài sản cố

thắng thầu như vậy, thường thỡ doanh thu cho mỗi cụng ty xõy dựng đó được xỏc định trước cho mỗi hợp đồng. Năm 2001, do cụng ty hoàn thành bàn giao nhiều cụng trỡnh nờn doanh thu tăng lờn 6,4% so với năm 2000 nhưng do trong quỏ trỡnh thi cụng đó phỏt sinh nhiều chi phớ ngoài giỏ dự toỏn làm cho tỷ lệ lói định mức giảm xuống nờn lợi nhuận khụng tăng lờn tương ứng với tốc độ tăng doanh thu, thậm chớ lợi nhuận cũn giảm đi so với năm 2000, do số lợi nhuận tạo ra từ một đồng TSCĐ bỡnh quõn giảm xuống.

Về hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp: cỏc chỉ tiờu hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn cố định đều giảm trong năm 2000 và 2001. Do gia tăng nguyờn giỏ tài sản cố định và cỏc khoản đầu tư tài chớnh dài hạn khỏc làm vốn cố định bỡnh quõn tăng nhanh trong khi doanh thu thuần và lợi nhuận tăng chậm hơn nhiều.

Năm 2000 vốn cố định bỡnh quõn tăng lờn 21,7 % trong khi doanh thu thuần chỉ tăng 13,2 % làm hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm xuống cũn 7,14 so với 7,68 của năm 1999 ( tương ứng giảm 7,03 % ). Tức là một đồng vốn cố định bỡnh quõn thu về được 7,14 đồng doanh thu thuần. Hiệu quả sử dụng vốn cố định khụng tăng do lợi nhuận trước thuế tăng nhanh bằng tốc độ tăng của vốn cố định bỡnh quõn.

Năm 2001, hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm nhẹ song hiệu quả sử dụng vốn cố định giảm rất lớn. Cứ một đồng vốn cố định bỡnh quõn tạo ra được 0,8 đồng lợi nhuận, so với mức 0,144 đồng của năm 2000 và 1999 tỷ suất này đó giảm tới 44 %.

Năm 2001, doanh nghiệp vẫn tiếp tục đầu tư đổi mới mỏy múc thiết bị, nguyờn giỏ bỡnh quõn tài sản cố định tăng lờn 23,74% so với năm 2000 nhưng hiệu suất sử dụng tài sản cố định lại giảm xuống. Nguyờn nhõn chớnh là do cỏc mỏy múc thiết bị đầu tư mới chưa phỏt huy được năng lực sản xuất trong khi vẫn tớnh khấu hao, mức khấu hao khụng phản ỏnh đỳng thực tế mức sử dụng mỏy múc thiết bị. Năm 2001, một số xe mỏy chưa sử dụng nhưng vẫn tớnh khấu hao như trạm trộn Bờ tụng Asphan 100 tấn/ 1h từ thỏng 8/01, mỏy rải VOLGEL Đức, tẹc poọc, xe tưới nhựa, lu lốp SAKAI, lu 3 bỏnh, ... với số tiền khấu hao là 1.893 triệu đồng (cụng ty sử dụng khấu hao theo đường thẳng). Một số thiết bị cú giỏ trị lớn cú tỷ lệ khấu hao cao nhưng khụng cú việc để thi cụng như: mỏy ủi D65E, lu rung SV500, mỏy san GDS11 - KOMATSU, mỏy xỳc DAEWOO 100 SOLAR-200W là 498 triệu đồng.

Do đú hiệu suất sử dụng tài sản cố định giảm đi. Tương tự như vậy cỏc năm 2000 và 2001 doanh nghiệp tăng cỏc khoản đầu tư tài chớnh dài hạn làm tăng vốn cố định bỡnh quõn trong khi doanh thu và lợi nhuận tăng chậm. Do đú khiến cho hiệu suất sử dụng và hiệu quả sử dụng của vốn cố định giảm đi. Thực tế cho thấy, trong thời gian gần đõy thị trường cụng việc cú phần chững lại cỏc doanh nghiệp cạnh tranh nhau gay gắt để thắng thầu cỏc cụng trỡnh, cỏc doanh nghiệp tỡm mọi cỏch để hạ giỏ thầu cú khi chấp nhận lỗ từ khi bỏ thầu. Ngoài ra, cụng ty phải vay ngõn hàng để đầu tư mỏy múc mà chưa đưa được vào sử dụng trong khi đú cụng ty vẫn phải trả lói ngõn hàng. Mỏy múc thiết bị chưa phỏt huy được năng lực sản xuất mà phải trớch khấu hao lớn. Tất cả cỏc yếu tố đú đó làm giảm hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp. Tuy vậy, trong thời gian tới những mỏy múc thiết bị mới đầu tư sẽ phỏt huy năng lực sản xuất, doanh nghiệp sẽ khai thỏc sử dụng ở mức cao hơn tạo điều kiện nõng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định cũng như hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Trờn đõy là những đỏnh giỏ về hiệu quả sử dụng vốn cố định của cụng ty Tõy Hồ. Để gúp phần nõng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp một trong những hoạt động mà doanh nghiệp cần phải quan tõm đú là cụng tỏc quản lý, bảo toàn vốn cố định và đầu tư đổi mới tài sản cố định của doanh nghiệp.

2.2.1 Cơ cấu tài sản lưu động của doanh nghiệp:

Vốn lưu động luụn chiếm tỷ lệ khỏ cao trong tổng tài sản của cụng ty. Năm 1999 tài sản lưu động cú giỏ trị là 59.610 triệu đồng, chiếm 84,3 % tổng tài sản. Năm 2000 tài sản lưu động tăng nhẹ so với mức tăng nhanh của tài sản cố định nờn tỷ trọng tài sản lưu động giảm xuống cũn 81,8 % tổng tài sản. Năm 2001 cụng ty giỏ trị tài sản lưu động tăng mạnh cả về số tuyệt đối và số tương đối khiến tài sản lưu động chiếm tỷ trọng lờn tới 85 % tổng tài sản của đơn vị. Xu hướng này cho thấy nhu cầu về vốn lưu động của

doanh

nghiệp để đảm bảo cho quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh đang gia tăng mạnh. Tuy nhiờn tỷ trọng tài sản lưu động cao như vậy cú thể gõy mất cõn đối trong cơ cấu tài sản, ảnh hưởng xấu đến hoạt động của cụng ty.

Trong năm 2000, tiền và cỏc khoản phải thu (trong đú cỏc khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn) tăng nhẹ trong khi tồn kho và tài sản lưu động khỏc lại giảm mạnh khiến cho vốn lưu động của doanh nghiệp chỉ tăng 2,02 %. Cỏc khoản phải thu tăng lờn chủ yếu là do tăng tiền khoản phải thu khỏch hàng với mức tăng 24,99% tương ứng với 7.207 triệu đồng.

Cỏc khoản tồn kho giảm trờn dưới 30 % đặc biệt nguyờn vật liệu tồn kho giảm tới 64,81 %. Cỏc khoản tài sản lưu động khỏc đều giảm mạnh (trừ chi phớ chờ kết chuyển tăng 22,43 %). Như vậy năm 2000 cú sự gia tăng tỷ trọng cỏc khoản phải thu do đú doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều hơn so với năm 1999. Điều này cú thể cú tỏc động tớch cực trong chớnh sỏch bỏn hàng của doanh nghiệp song cú thể ảnh hưởng đến cụng tỏc thu hồi nợ .

Sang năm 2001, tài sản lưu động tăng rất mạnh với mức tăng là 34,38% tương ứng với 20.910 triệu đồng. Tiền mặt, cỏc khoản phải thu, tồn kho cũng như tài sản lưu động khỏc đều tăng. Với tỷ trọng lớn nhất, cỏc khoản phải thu tăng lờn 28,62 % chủ yếu là tăng từ cỏc khoản phải thu của khỏch hàng. Số cụng nợ phải thu từ khỏch hàng là 48.221 triệu đồng, chiếm tới 47 % tổng doanh thu thuần. Cỏc khoản phải thu của doanh nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng chủ yếu trong tài sản lưu động là 59%. Tuy tỉ trọng ớt thay đổi so với năm 2000 nhưng tăng mạnh về số tuyệt đối chứng tỏ cụng tỏc thu hồi nợ rất chậm trễ. Nợ năm trước chưa được thu hồi đó phỏt sinh cỏc khoản phải thu mới khiến doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều hơn, trong khi doanh thu tăng chậm gõy ảnh hưởng khụng cú lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Tồn kho cũng tăng mạnh và đột ngột. So với năm 2000, tồn kho tăng lờn 121,23 % tức là tồn kho năm nay cao hơn gấp đụi so với năm 2000. Đặc biệt nguyờn vật liệu tồn kho năm 2001 tăng gấp hơn 9 lần và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong số tồn kho tại đơn vị. Nguyờn vật liệu tồn kho làm ứ đọng vốn và tăng chi phớ bảo quản. Chi phớ sản xuất kinh doanh dở dang năm 2001 lại giảm 24 % trong khi nguyờn vật liệu tồn kho tăng do đú chi phớ sản xuất kinh doanh dở dang chỉ chiếm tỷ trọng thứ hai trong cỏc khoản tồn kho. Năm 2001 chi phớ trả trước cũng tăng khỏ lớn từ 2.875 triệu đồng lờn 4.711 triệu đồng tức tăng 63,86 %. Nguyờn nhõn là do doanh nghiệp nhận nhiều cụng trỡnh lờn phải đặt trước cho nhà cung cấp nguyờn vật liệu để cụng tỏc xõy dựng đạt đỳng tiến độ. Ngoài ra, do việc mở rộng địa bàn cỏc cụng trỡnh xõy dựng về phương diện địa lý nờn cỏc khoản tạm ứng của cụng ty đang cú xu hướng tăng lờn với tốc độ ngày càng nhanh, năm 2001 cỏc khoản tạm ứng tăng lờn 590 triệu đồng tăng 26,4% so với năm 2000.

Trờn đõy là cỏc khoản mục chủ yếu cú tỏc động lớn đến cơ cấu vốn lưu động của cụng ty Tõy Hồ. Tuy nhiờn, đú

mới

chỉ là sự phản ỏnh về mặt lượng, chưa núi lờn được mức độ hiệu quả trong quản lý và sử dụng vốn lưu động tại cụng ty. Để phõn tớch kỹ hơn điều đú ta sẽ xem xột cỏc chỉ tiờu cụ thể trong phần tiếp theo.

2.2.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động:

Để đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp ta dựng cỏc chỉ tiờu như sức sinh lời, hệ số đảm nhiệm vốn lưu động và cỏc chỉ tiờu phản ỏnh tốc độ luõn chuyển vốn lưu động như số vũng quay vốn lưu động, thời gian của một vũng luõn chuyển.

Bảng 12 cho thấy mặc dự vốn lưu động tăng liờn tục trong hai năm 2000 và 2001 song sức sinh lợi của vốn lưu động chỉ tăng trong năm 2000, năm 2001 sức sinh lợi của vốn cố định giảm mạnh. So với năm 1999, năm 2000 sức sinh lợi của vốn lưu động tăng 18,5 %, nguyờn nhõn là do vốn lưu động bỡnh quõn tăng nhẹ trong khi lợi nhuận tăng khỏ. Sang năm 2001 mặc dự vốn lưu động bỡnh quõn tăng khỏ cao ( 34,4 % ) song do lợi nhuận của cụng ty giảm xuống cũn 1.153 triệu đồng, mức giảm tương ứng 40,9 % làm cho sức sinh lợi của vốn cố định giảm hơn một nửa so với năm 2000 và thấp hơn rất nhiều so với năm 1999. Năm 2001 một đồng vốn lưu động bỡnh quõn chỉ đem lại 0,014 đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp so với mức 0,032 đồng của năm 2000 thỡ số lợi nhuận đem lại từ đầu tư bằng vốn lưu động giảm mạnh.

1 Doanh thu thuần Tr đ 85.519 96.774 102.879 13,2 6,32 LN trước thuế 1.602 1.950 1.153 21,7 -40,9 2 LN trước thuế 1.602 1.950 1.153 21,7 -40,9 3 VLĐ bỡnh quõn 59.610 60.812 81.722 2,0 34,4 4 Sức sinh lợi củaVLĐ (2)/(3) đ 0,027 0,032 0,014 18,5 -56,25

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY LƯƠNG SƠN (Trang 63 -63 )

×