- Yêu cầu của nguyên tắc:
66 Theo V.I.Lênin toàn tập,NxbTB, M.1980, tr
67 Sđd…tr.400
nhận thức nên phụ thuộc vào trình độ, phơng pháp, điều kiện sống, nhu cầu và lợi ích của họ. Vì vậy, sự phản ánh của ý thức xã hội thờng chỉ đạt tới sự gần đúng, "tồn tại xã hội nh thế nào thì ý thức xã hội căn bản nh thế ấy".
ý thức xã hội có tính độc lập tơng đối có tác động to lớn đối với tồn tại xã hội nhng vẫn chỉ là phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định.
Câu 164(Đào Huy Tín): Tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại
xã hội. ý nghĩa phơng pháp luận trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay?
Trả lời
ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định nhng ý thức xã hội không thụ động mà có tác động mạnh mẽ trở lại tồn tại xã hội. Cơ sở khẳng định: Thứ nhất, từ lý luận về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, trong xã hội thì đời sống vật chất quyết định đời sống tinh thần; thứ hai, từ
chính hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo của con ngời trong nhận thức và cải tạo hiện thực.
Sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội phải thông qua hoạt động thực tiễn của con ngời. Theo Mác: T tởng bản thân nó không làm biến đổi đợc gì hết. Mà lý luận cách mạng một khi đã thấm sâu vào quần chúng thì nó sẽ trở thành lực lợng vật chất vô cùng to lớn thúc đẩy sự phát triển của lịch sử.
ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội theo hai chiều hớng. Nếu ý thức xã hội phù hợp với tồn tại xã hội sẽ thúc đẩy tồn tại xã hội phát triển; ngợc lại, không phù hợp sẽ kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội.
Tính chất, hiệu quả tác động của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội phụ thuộc vào các yếu tố:
Phụ thuộc vào mức độ khách quan, khoa học và phù hợp với tồn tại xã hội. Nếu ý thức xã hội mà chủ yếu là t tởng lý luận phản ánh đúng đắn quy luật vận động, phát triển của tồn tại xã hội, nhu cầu phát triển của xã hội sẽ thúc đẩy tồn tại xã hội và xã hội phát triển. Ngợc lại, ý thức xã hội phản ánh không đúng hoặc xuyên tạc sự phát triển tất yếu của tồn tại xã hội sẽ kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội.
Phụ thuộc vào mức độ truyền bá, sự xâm nhập của ý thức xã hội vào trong quần chúng nhân dân. ý thức xã hội chỉ phát huy tác dụng khi đợc quảng đại quần chúng nhận thức sâu sắc và biến thành hành động cách mạng trong thực tiễn.
Phụ thuộc vào năng lực vân dụng và hiện thực hoá ý thức xã hội của lực l- ợng lãnh đạo, quản lý. Sự lựa chọn, vận dụng đúng đắn của họ trong việc đề ra chủ trơng, chính sách và chủ động tổ chức thực hiện sẽ phát huy đợc hiệu quả tác động của ý thức xã hội đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Ngợc lại, lựa chọn,
vận dụng và định hớng không đúng, không có hình thức tổ chức thích hợp sẽ không phát huy đợc vai trò của ý thức xã hội trong hiện thực.
Do vậy, trong nhận thức và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta hiện nay cần chú ý phát huy vai trò to lớn của các yếu tố trong ý thức xã hội. Vận dụng, hiện thực hoá ý thức xã hội phải tuân theo quy luật khách quan, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội cụ thể.
Đây là cơ sở lý luận để chúng ta có quan điểm rõ ràng, dứt khoát trong đấu tranh chống các quan điểm sai lầm phản động và chủ quan duy ý chí cũng nh những thói quen, t tởng lạc hậu, những luận điệu xuyên tạc, chống phá của kẻ thù hiện nay.
Câu 165(Đào Huy Tín): Đặc điểm cơ bản của cuộc đấu tranh t tởng, lý
luận ở nớc ta hiện nay?
Trả lời:
Nớc ta bớc vào thời kỳ quá độ từ một nớc thuộc địa nửa phong kiến với nền sản xuất nhỏ là phổ biến và chịu hậu quả của chiến tranh nặng nề, phát triển kinh tế nhiều thành phần bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa đi lên chủ nghĩa xã hội. Bởi vậy, ý thức xã hội trong thời kỳ quá độ ở nớc ta cũng đan xen, phức tạp và không thuần nhất. Bên cạnh ý thức xã hội xã hội chủ nghĩa đang hình thành và giữ vai trò chủ đạo trong quá trình đấu tranh cải tạo, xây dựng xã hội mới của giai cấp công nhân và nhân dân ta dới sự lãnh đạo của đảng; thì ý thức phi xã hội chủ nghĩa gồm những t tởng, lối sống, tâm lý, tập quán lỗi thời lạc hậu còn tồn tại dai dẳng cùng t tởng thực dụng, chủ nghĩa cá nhân, tệ tham nhũng, bè phái…mới nảy sinh do mặt trái cơ chế thị trờng có ảnh hởng không nhỏ đến mọi mặt của đời sống xã hội. Tình hình càng phức tạp hơn khi chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch ra sức tấn công chúng ta trên lĩnh vực t tởng bằng nhiều thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt.
Cuộc đấu tranh t tởng diễn ra trong điều kiện: Thế giới và khu vực có nhiều biến động, chứa đựng những nguy cơ, hiểm hoạ khó lờng. Chủ nghĩa xã hội và phong trào cách mạng thoái trào, trong khi chủ nghĩa t bản có sự điều chỉnh, thích nghi. Kẻ thù lợi dụng các phơng tiện thông tin đại chúng, các ấn phẩm báo chí…ra sức tuyên truyền cho hệ t tởng t sản, đồng thời tìm mọi cách xuyên tạc chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối, quan điểm của đảng ta, phủ nhận con đờng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta.
Phát triển kinh tế thị trờng, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta tiếp thu đợc nhiều thành tựu văn minh nhân loại để phát triển kinh tế và làm phong phú nền văn hoá dân tộc. Nhng sự xâm nhập của nền văn hoá ngoại lai không chỉ có cái tốt, cái đẹp mà có cả những phản giá trị văn hoá, đạo đức làm
nảy sinh tâm lý hởng thụ, đề cao giá trị vật chất, coi đồng tiền là sức mạnh vạn năng chi phối các quan hệ xã hội. Do vậy, cuộc đấu tranh t tởng, lý luận ở nớc ta hiện nay cũng có sự đan xen phức tạp giữa thuận lợi và khó khăn.
Thành quả to lớn của sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo làm cho thế và lực nớc ta lớn mạnh lên nhiều lần so với trớc; đời sống nhân dân đợc cải thiện, nâng cao; niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở nớc ta ngày càng cao. Đặc biệt, trong hoàn cảnh khó khăn, phức tạp Đảng ta luôn thể hiện rõ bản lĩnh chính trị vững vàng, trung thành tuyệt đối với chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh đề ra đờng lối, chiến lợc, sách lợc đúng đắn; bổ sung, phát triển thêm lý luận về con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội, giải đáp đợc nhiều vấn đề bức xúc mà hiện thực cuộc sống đặt ra. Đó là hậu thuẫn, điểm tựa vững chắc cho cuộc đấu tranh t tởng, lý luận ở nớc ta hiện nay giành thắng lợi. Tuy nhiên, cuộc đấu tranh t tởng, lý luận ở nớc ta hiện nay vẫn gặp nhiều khó khăn, thử thách: Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu, Liên Xô và sự thoái của phong trào cách mạng thế giới làm cho cuộc đấu tranh t tởng, lý luận hiện nay gặp nhiều bất lợi. Trong khi đó, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch lợi dụng, tìm mọi cách xuyên tạc đờng lối, quan điểm của Đảng, chia rẽ Đảng và dân, phá vỡ tinh thần đoàn kết dân tộc…để đi đến chuyển hoá chế độ chính trị. Đồng thời trong xã hội, đang có sự phân hoá giàu nghèo và sự biến đổi thang giá trị sâu sắc càng làm cho cuộc đấu tranh t t- ởng, lý luận hiện nay càng gặp nhiều khó khăn, phức tạp hơn.
Nội dung cuộc đấu tranh t tởng, lý luận ở nớc ta hiện nay chính là cuộc đấu tranh giữa hai con đờng đi lên chủ nghĩa t bản hay chủ nghĩa xã hội- đấu tranh giữa hai ý thức hệ t sản và vô sản. Cuộc đấu tranh đó đặt lên hàng đầu giữ vững chủ nghiã Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh làm nền tảng, kim chỉ nam cho hoạt động nhận thức và thực tiễn của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta. Giản đơn, buông lỏng hoặc xem nhẹ cuộc đấu tranh này sẽ là một sai lầm nghiêm trọng và cực kỳ nguy hại.
Cuộc đấu tranh t tởng ở nớc ta hiện nay diễn ra hết sức gay go, quyết liệt và lâu dài, đòi hỏi mỗi chủ thể phải có bản lĩnh và trình độ lý luận, đặc biệt có sự nhạy bén về chính trị. Lênin chỉ rõ: "Chừng nào ngời ta cha phân biệt đợc lợi ích của giai cấp này hay của giai cấp khác, ẩn đằng sau bất kỳ những câu nói, những lời tuyên bố và những lời hứa hẹn có tính chất đạo đức, tôn giáo, chính trị và xã hội, thì trớc sau, bao giờ ngời ta cũng vẫn là kẻ ngốc nghếch bị ngời khác lừa bịp và tự lừa bịp mình về chính trị"70.
Hình thức đấu tranh t tởng, lý luận ở nớc ta hiện nay cũng có những biểu hiện mới., biểu hiện mới đó do điều kiện, nội dung, tính chất của cuộc đấu tranh đó quy định. Nó hết sức đa dạng, phong phú. Hình thức của cuộc đấu tranh t t- ởng, lý luận gắn liền với hình thức, biện pháp của công tác t tởng, lý luận của Đảng hiện nay.
Nhận thức sâu sắc những đặc điểm trên giúp ta có cơ sở phơng pháp luận lý giải những hiện tợng tinh thần, t tởng trong xã hội và quân đội hiện nay; cho ta cơ sở lý luận để quán triệt quan điểm của đảng về xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc và con ngời xã hội chủ nghĩa trong xã hội và quân đội phù hợp điều kiện thực tiễn hiện nay. Trên cơ sở nhận thức củng cố lòng tin, kiên quyết đấu tranh chống lại những luận điệu tuyên truyền phản động, bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm của đảng