C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập,Nxb CTQG, H 1994, tập 20 tr 479.

Một phần của tài liệu 165 CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN ÔN TẬP TRIẾT HỌC CĂN BẢN (Trang 58)

đó có phơng án, cách đánh phù hợp. Chống xem xét, phiến diện, siêu hình chỉ thấy sự biến đổi về lợng mà không thấy sự biến đổi về chất và ngợc lại.

Câu 60: Mối quan hệ biện chứng giữa các hình thức tồn tại của vật chất. ý nghĩa trong hoạt động quân sự ?

- Các hình thức tồn tại của vật chất: vận động, không gian và thời gian. Theo Ăngghen vận động là mọi sự biến đổi nói chung, là thuộc tính cố hữu của vật chất, là phơng thức tồn tại của vật chất. Vận động là của vật chất, không có vận động chung chung tách rời vật chất.

Không gian là hình thức tồn tại của vật chất xét về vị trí, quảng tính, kết cấu cùng sự tồn tại, sự tác động lẫn nhau giữa chúng.

Thời gian là hình thức tồn tại của vật chất xét về độ dài diễn biến, kế tiếp nhau của các quá trình vật chất vận động.

Không gian và thời gian là thuộc tính khách quan, nội tại của bản thân vật chất. Mọi sự vật tồn tại khách quan đều có vị trí, độ dài ngắn, cao thấp, có hình thức kết cấu, sự liên kết tác động qua lại lẫn nhau. Mọi sự vật đều trong trạng thái không ngừng biến đổi, diễn ra qua một quá trình, có độ dài của sự diễn biến, nhanh chậm kế tiếp nhau. Đó là những thuộc tính khách quan của vật chất quy định mối liên hệ giữa các hình thức tồn tại của vật chất.

- Vật chất vận động trong không gian và thời gian.

Vật chất tồn tại vận động tạo nên không gian và thời gian. Không gian thời gian là của vật chất vận động, do vật chất vận động quy định. Không gian và thời gian là thuộc tính khách quan nội tại của bản thân vật chất, là hình thức tồn tại khách quan của vật chất vận động. Không gian, thời gian là không gian, thời gian của vật chất gắn liền với sự thống nhất của vật chất vận động, phụ thuộc vào vật chất vận động.

Không có vật chất tồn tại ngoài không gian và thời gian, và cũng không có không gian và thời gian nào không phải là không gian và thời gian của vật chất vận động. Không có không gian và thời gian thuần tuý bên ngoài vật chất. Không gian và thời gian tồn tại khách quan ở bên ngoài và độc lập với ý thức của con ngời

Không gian và thời gian thống nhất với nhau ở tính vật chất. Biểu hiện không gian tồn tại ba chiều ( chiều dài, chiều rộng, chiều cao ) và thời gian chỉ có một chiều (từ quá khứ đến tơng lai).

Quan hệ vận động không gian - thời gian đợc khẳng định dới ánh sáng khoa học hiện đại. Trong thuyết tơng đối hẹp, nhà bác học vĩ đại Anbe Anh xtanh đã chứng minh khi vật chuyển động với vận tốc lớn hơn hoặc bằng vận tốc ánh sáng thì không gian của vật sẽ co lại, thời gian sẽ dài ra.

Phê phán quan điểm siêu hình, tách rời không gian và thời gian của vật chất với sự vận động của vật chất, do đó, không thể nhận thức một cách đúng đắn các sự vật, hiện tợng.

Trong chiến tranh nhận thức về địch phải trong quá trình vận động. Bởi vì, thông qua những hoạt động địch mới bộc lộ biên chế, trang bị, âm mu thủ đoạn. Thông qua nhận thức âm mu thủ đoạn để có phơng án tác chiến đúng.

Vấn đề xác định không gian và thời gian của trận đánh có ý nghĩa đến phơng án tác chiến, cách đánh trong chiến tranh. Cở sở để chúng ta nhận thức cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc hiện nay. Trong chiến tranh hiện đại không gian của cuộc chiến tranh rất rộng nhng thời gian của cuộc chiến tranh diễn ra lại rất nhanh chóng.

Câu 61 : Phân tích luận điểm của Ph. Ăngghen: "Tính thống nhất thực sự của thế giới là ở tính vật chất của nó, và tính vật chất này đợc chứng minh không phải bằng vài ba lời lẽ khéo léo của kẻ làm trò ảo thuật, mà bằng sự phát triển lâu dài và khó khăn của triết học và khoa học" ?

- Thế giới tồn tại muôn vẻ, phong phú nhng đều thống nhất ở tính vật chất. Chỉ có một thế giới duy nhất, thống nhất là thế giới vật chất. Không có một thế giới nào khác, thế giới vật chất tồn tại khách quan. Căn cứ vào thực tiễn đời sống xã hội và sự phát triển của khoa học, chủ nghĩa Mác - Lênin đã khẳng định: Bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất của nó.

Thực tiễn cho thấy mọi sự vật khác nhau của thế giới đều tồn tại khách quan, có trớc và độc lập với ý thức của con ngời. Do vậy, mọi bộ phận khác nhau của thế giới đều là vật chất, toàn bộ không gian vô cùng tận xung quanh ta là không gian vật chất, thế giới có sự thống nhất chính là ở tính vật chất của nó.

- Mọi bộ phận của thế giới đều có liên hệ với nhau, tác động với nhau theo quy luật chung vốn có.

Các sự vật hiện tợng đều là những dạng tồn tại cụ thể của vật chất. chúng có mối liên hệ với nhau trong thế giới vật chất. Toàn bộ thế giới với nhiều bộ phận khác nhau, với nhiều sự vật, hiện tợng muôn hình muôn vẻ khác nhau hợp thành một chỉnh thể, một hệ thống thống nhất, tồn tại khách quan.

Thế giới vật chất, các sự vật, hiện tợng luôn vận động, chuyển hoá lẫn nhau. Các sự vật hiện tợng tồn tại trong sự thống nhất nhng luôn có xu hớng chuyển hoá lẫn nhau. Đây là nguyên nhân sâu xa của sự phát triển.

- Lịch sử phát triển của triết học và khoa học tự nhiên đã chứng minh cho nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới.

Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng đã vạch ra mối liên hệ giữa các hình thức vận động và chuyển hoá giữa các sự vật, hiện tợng từ đó khẳng định tính vĩnh viễn không thể bị tiêu diệt của vật chất và sự thống nhất vật chất của các sự vật, hiện tợng.

Học thuyết tế bào và thuyết tiến hoá của Đácuyn đã vạch ra bản chất của sự sống mối quan hệ giữa các cơ thể sống, từ đó khẳng định tính thống nhất của thế giới.

Thế kỷ XXI với sự phát triển của khoa học hiện đại trên tất cả các lĩnh vực tiếp tục chứng minh nguyên lý về sự thống nhất vật chất của thế giới bằng các thành tựu mới.

- Phê phán quan điểm duy tâm, tôn giáo và quan điểm siêu hình.

Chủ nghĩa duy tâm cho thế giới thống nhất về mặt tinh thần, sự thống nhất của thế giới gắn với những lực lợng thần linh thợng đế. Thế giới thống nhất do cảm giác của con ngời, do con ngời nghĩ về nó thống nhất.

Chủ nghĩa duy vật siêu hình quy sự thống nhất của thế giới về các dạng tồn tại của nó. Quan điểm các nhà duy vật cổ đại cho thế giới là lửa, nớc, không khí vv.. hoặc cho thế giới là nguyên tử.

Câu 62 : Tồn tại và các hình thức cơ bản của tồn tại. Phê phán quan điểm duy tâm về vấn đề này ?

- Khái niệm về tồn tại.

Tồn tại là một phạm trù cơ bản của triết học và nó trở thành đối tợng nghiên cứu của các trờng phái triết học. Phạm trù tồn tại gắn liền với phạm trù vật chất. Trong nhận thức thế giới, vấn đề đặt ra thế giới quanh ta có thực hay chỉ là sản phẩm thuần tuý của t duy con ngời hay tồn tại độc lập với con ngời.

Phạm trù tồn tại đợc dùng với hai nghĩa: Thứ nhất, để chỉ sự có mặt, sự hiện tồn của một sự vật nào đó trong thế giới khách quan. Thứ hai, để chỉ chính bản thân sự vật đó, chỉ vật chất nói chung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tồn tại là cơ sở tiền đề cho sự thống nhất của thế giới.

Vấn đề tồn tại của thế giới có liên quan đến vấn đề sự thống nhất của thế giới, sự tồn tại của thế giới luôn gắn với vật chất vận động. Nếu thế giới không tồn tại thì không có vấn đề về sự thống nhất của thế giới, tức là muốn thống nhất trớc hết thế giới phải tồn tại đã.

Sự tồn tại của thế giới là tiền đề cho sự thống nhất của thế giới. Nếu không thừa nhận sự tồn tại của thế giới thì không thể nói đến nhận thức thế giới.

Ph. ăngghen viết: “Tính thống nhất của thế giới không phải ở sự tồn tại của nó, mặc dù tồn tại là tiền đề của tính thống nhất của nó, vì trớc khi thế giới có thể là một thể thống nhất thì trớc hết thế giới phải tồn tại đã”12.

- Các hình thức tồn tại của thế giới.

Tồn tại của các sự vật: Sự tồn tại này đợc phân thành tồn tại của các sự vật của tự nhiên (giới tự nhiên thứ nhất) và tồn tại của các sự vật do do con ngời tạo ra (giới tự nhiên thứ hai). Giới tự nhiên nói chung tồn tại có trớc, khách quan, độc lập với ý thức của con ngời. Đây là cơ sở cho sự tồn tại của con ngời, thiếu nó con ngời không thể sống và hoạt động thực tiễn.

Tồn tại của con ngời: Sự tồn tại này đợc phân chia thành tồn tại của con ngời trong thế giới sự vật và tồn tại của chính bản thân con ngời. Con ngời tồn tại với t cách là một cơ thể sống cụ thể gắn với tự nhiên. Tồn tại của con ngời là sự thống nhất của tinh thần và thể xác, con ngời tồn tại nh một thực thể riêng biệt mang tính lịch sử, xã hội.

Tồn tại của cái tinh thần: Đợc chia thành tồn tại tinh thần cá nhân và tinh thần ngoài cá nhân, cái tinh thần đã đợc khách quan hoá mang tính xã hội.

Tồn tại của xã hội: Đợc chia thành tồn tại của cá nhân, tức là sự tồn tại của con ngời cụ thể trong lịch sử xã hội và tồn tại tồn tại của xã hôi loài ngời.

Phạm trù tồn tại xác định các sự vật cùng với những thuộc tính nội tại vốn có của nó, đồng thời cũng thể hiện một trình độ mới trong hoạt động thực tiễn của con ngời. Phạm trù tồn tại trở thành một nấc thang của sự nhận thức tính thống nhất và tính chỉnh thể của thế giới.

- Phê phán quan điểm duy tâm và duy vật siêu hình.

Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm phủ nhận sự tồn tại của thế giới và cũng dẫn tới phủ nhận tính thống nhất vật chất của thế giới.

Quan điểm siêu hình tách rời vật chất với tồn tại, cho tồn tại gắn với các sự vật cụ thể. Theo quan điểm siêu hình tách rời sự tồn tại của các sự vật, hiện t- ợng với sự tồn tại của thế giới vật chất nói chung.

Câu 63 : Quan điểm của triết học Mác - Lênin về nguồn gốc của ý thức?

- Nguồn gốc của ý thức.

ý thức là hình thức phản ánh của một dạng vật chất đặc biệt có tổ chức cao đó là óc ngời. là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin ý thức ra đời từ nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.

- Nguồn gốc tự nhiên của ý thức.

ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất đặc biệt là"óc ngời", ý thức là hình thức phản ánh cao nhất của thế giới vật chất.

Chỉ có bộ óc ngời sản phẩm phát triển cao nhất của vật chất có cấu tạo rất tinh vi, là cơ quan vật chất của ý thức. Hoạt động ý thức chỉ diễn ra trong bộ não ngời, trên cơ sở các quá trình sinh lý thần kinh của bộ não.

ý thức là thuộc tính của bộ não ngời, là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ não ngời, là cơ quan phản ánh. Phản ánh là năng lực giữ lại, tái hiện của hệ thống vật chất này những đặc điểm của hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại giữa chúng. Thuộc tính phản ánh gắn với sự tiến hoá của hệ thống vật chất từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Sự phát triển của các hình thức phản ánh từ tháp đến cao tơng ứng với trình đọ kết cấu của thế giới vật chất, phản ánh ý thức của con ngời là hình thức phản ánh cao nhất của thế giới vật chất.

Nh vậy, não ngời và sự tác động của thế giới vật chất xung quanh lên bộ não là nguôn gốc tự nhiên của ý thức.

- Nguồn gốc xã hội của ý thức.

Vai trò của lao động đối với sự hình thành ý thức.

Thông qua lao động đã cải biến thế giới tự nhiên, sáng tạo ra con ngời và xã hội.

Thông qua lao động con ngời chế tạo ra công cụ lao động kéo dài các giác quan của con ngời trong quá trình cải tạo thế giới. Công cụ ngày càng phát triển làm tăng khả năng của con ngời tác động vào tự nhiên, để tự nhiên bộc lộ thuộc tính để con ngời nhận thức.

Lao động giúp con ngời nhận thức đợc bản chất của sự vật hiện tợng nhằm cải tạo thế giới khách quan, thoả mãn nhu cầu cuộc sống của con ngời.

Trong qúa trình lao động con ngời có nhu cầu trao đổi kinh nghiệm với nhau từ đó ngôn ngữ ra đời và phát triển cùng với lao động.

Vai trò của ngôn ngữ :

Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu thứ hai, là "cái vỏ vật chất" của t duy, là công cụ của t duy để con ngời phản ánh khái quát hoá, trừu tợng hoá các sự vật hiện tợng của thế giới khách quan. Ngôn ngữ là phơng tiện để lu truyền tri thức từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm ý thức ra đời từ một lực lợng siêu tự nhiên, ngoài khả năng nhận thức của con ngời. Hoặc ý thức do cảm giác của con ngời sinh ra, chịu sự chi phối của con ngời. Thực chất là thần bí hoá lĩnh vực ý thức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình bác bỏ tính chất thần bí của ý thức, cho ý thức đồng nhất với vật chất. Theo quan niệm của họ óc tiết ra ý thức nh gan tiết ra mật.

- ý nghĩa phơng pháp luận của vấn đề.

Khẳng định quan điểm duy vật về ý thức đó là ý thức bắt nguồn từ vật chất, là sự phản ánh của vật chất. Trên cơ sở đó phê phán quan điểm của chủ nghĩa duy tâm thần bí hoá lĩnh vực ý thức, hoặc quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình cho ý thức là vật chất.

Thấy đợc vai trò của công tác giáo dục chính trị t tởng nói chung và công tác giáo dục chính trị t tởng trong quân đội nói riêng.

Câu 64 : Phân tích luận điểm của C. Mác: "ngay từ đầu, ý thức đã là một sản phẩm xã hội, và vẫn là nh vậy chừng nào con ngời còn tồn tại "?

- Khẳng định ý thức chỉ có ở con ngời thông qua phản ánh thế giới khách quan.

ý thức chỉ hình thành thông qua hoạt động thực tiễn của con ngời, con ngời là sản phẩm tiến hoá lâu dài của giới tự nhiên. Con ngời không phải do thần thánh, chúa sinh ra, mà đợc sinh ra từ thế giới vật chất. Từ đó khẳng định ở động vật không có ý thức, "ngời máy" không có ý thức.

Nguồn gốc của ý thức có cả nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội, đó là lao động và ngôn ngữ, ở động vật không có đặc điểm này, do đó không có ý thức. Lao động của con ngời là hoạt động sáng tạo, nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội. Trong quá trình lao động cải tạo tự nhiên và xã hội, chính con ngời cũng đợc cải tạo cả về tinh thần, trí tuệ và thể lực. Các loại động vật không có trí tuệ, không có t duy, chúng chỉ hoạt động theo bản năng.

Nh vậy, ý thức có nguồn gốc xã hội trong đó hoạt động thực tiễn nhằm cải tạo

Một phần của tài liệu 165 CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN ÔN TẬP TRIẾT HỌC CĂN BẢN (Trang 58)