- Yêu cầu của nguyên tắc:
52 C.Mác-Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 2 NxbCTQ G H.1995 tr
nằm ngoài xã hội. Cá nhân bao giờ cũng là thành viên của một thể liên hiệp xã hội nhất định. Không có xã hội chung chung tách khỏi cá nhân. Xã hội là một thể kết hợp của những cá nhân.
Sự hình thành cá nhân và xã hội là hai mặt của một quá trình thống nhất. Đó là một quá trình vừa xã hội hoá cá nhân vừa cá nhân hoá xã hội. Xã hội đã sản xuất ra cá nhân. Bởi, xã hội quy định bản chất, nội dung cuộc sống, mục đích hoạt động, nhu cầu, quyền lợi, quyền hạn, địa vị xã hội, chức năng xã hội của mỗi cá nhân….và bản chất xã hội của cá nhân đợc hình thành, phát triển trong hệ thống các quan hệ xã hội.. Cá nhân là đơn vị tồn tại cuối cùng, là tiền đề đầu tiên của toàn bộ lịch sử, là chủ thể tích cực, năng động của sự phát triển xã hội. Chức năng xã hội, nhiệm vụ xã hội phải thông qua từng cá nhân mới thực hiện đợc. Sự phát triển xã hội bắt đầu từ sự phát triển của cá nhân. Sự phát triển của cá nhân vừa là điều kiện vừa là mục đích của sự phát triển xã hội. C. Mác chỉ rõ “Bản thân xã hội sản xuất ra con ngời với tính cách là con ngời nh thế nào thì con ngời cũng sản xuất ra xã hội nh thế”54
Cơ sở của mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội là lợi ích. Lợi ích là cái khách quan cần thiết thoả mãn nhu cầu con ngời, quyết định ý chí và phơng thức hành động của con ngời. Lợi ích là một thể thống nhất đa dạng, trong đó lợi ích kinh tế- vật chất quyết định. Trong xã hội có giai cấp, lợi ích mang tính đối kháng giai cấp. Lợi ích là yếu tố liên kết các cá nhân, là “chất kết dính” giữa ngời với ngời, là động lực của mọi hoạt động lịch sử.
Mặt khác quan hệ giữa cá nhân và xã hội phải thông qua tập thể với tính cách là cộng đồng của những nhóm cá nhân nhất định đợc liên kết bằng những mục đích chung và những hành động thống nhất vì mục đích đó. Tập thể là cái xã hội ban đầu, xã hội thu nhỏ, là một “tế bào”, cái trung gian mà cá nhân gia nhập vào, hình thành và phát triển phẩm chất xã hội.
Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội mang tính lịch sử. Trong xã hội công sản nguyên thuỷ, cá nhân”hoà tan” vào xã hội. Trong xã hội có giai cấp, cá nhân đợc từng bớc phát triển, khẳng định vai trò chủ thể sáng tạo xã hội. Mỗi bớc phát triển xã hội đã tạo ra môi trờng, điều kiện cho sự phát triển cá nhân. Song, chế độ t hữu về t liệu sản xuất cũng là cơ sở khách quan của việc tuyệt đối hoá “cái tôi” của cá nhân, nhất là dới chế độ t bản chủ nghĩa. Lịch sử xã hội loài ngời tất yếu phát triển đến xã hội xã hội chủ nghĩa, trong đó có sự kết hợp hài hoà giữa cá nhân và xã hội; sự phát triển tự do và toàn diện của cá nhân vừa là điều kiện, vừa là mục đích của sự phát triển xã hội.
Cách mạng Việt Nam trải qua giai đoạn giành độc lập dân tộc, tiến lên chủ nghĩa xã hội, là một cuộc cách mạng vì mục đích giải phóng con ngời, thúc đẩy xã hội phát triển, làm cho quan hệ giữa cá nhân và xã hội ngày càng trở nên bền chặt, hài hoà. Trong mọi giai đoạn cách mạng, Đảng ta luôn coi trọng và phát huy đúng đắn nhân tố con ngời giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội. Đó là truyền thống, bài học kinh nghiệm quí báu của Đảng ta, một trong những nguồn gốc cơ bản tạo nên mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Đánh giá khái quát 20 năm đổi mới, một trong những bài học quí báu mà Đảng ta rút ra là:”Đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động sáng tạo của nhân dân…”55 Để cách mạng Việt Nam tiếp tục giành đợc thắng lợi, đòi hỏi nhận thức đúng đắn hơn nữa ý nghĩa quyết định của việc xây dựng và thực hiện chiến lợc con ngời đối với chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội, với sự sống còn của toàn bộ sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Đảng ta chỉ rõ: ”Phấn đấu tăng trởng kinh tế … với phát triển con ngời’;”kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích tòan xã hội.” “Giải quyết tốt và kết hợp hài hoà các vấn đề phát triển văn hoá , xã hội, và con ngời…” “Xoá bỏ mọi mặc cảm định kién, phân biệt đối xử về quá khứ , thành phần giai cấp. Tôn trọng những ý kiến khác nhau không trái với lợi ích dân tộc ”56.
Là công cụ bạo lực sắc bén của Đảng, cán bộ chiến sĩ lực lợng vũ trang cần quán triệt sâu sắc, thực hiện triệt để và kiên quyết bảo vệ mọi đờng lối, quan điểm của Đảng, trong đó có quan điểm và chiến lợc con ngời, đồng thời kiên quýêt đấu tranh với những t tởng phản diện; xứng đáng là trờng học lớn đào luyện những con ngời mới xã hội chủ nghĩa, góp phần cùng toàn Đảng toàn dân xây dựng và bảo vệ thành công Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Câu hỏi 156 (Tuyến) : Tại sao nói: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng ? Vận dụng của Đảng ta về vấn đề này trong cách mạng XHCN ?
Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định, quần chúng nhân dân là ngời sáng tạo những giá trị vật chất và tinh thần cho xã hội, quyết định sự vận động phát triển của xã hội loài ngời. Vai trò quyết định của quần chúng đối với tiến trình phát triển của lịch sử đợc thể hiện trên tất cả các lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội. Đặc biệt, trong cách mạng xã hội, họ là lực lợng tham gia chủ yếu và là động lực cơ bản của cách mạng xã hội. Có thể khẳng định: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng.
55 Dự thảo Báo cáo Chính trị tại Đại hội X của Đảng – Bao Nhân dân số 18440, thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2006tr 4 tr 4
Theo quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin, lực lợng sản xuất là yếu tố xét đến cùng quyết định mọi sự biến đổi của lịch sử. Quần chúng nhân dân chính là chủ thể của quá trình sản xuất, là lực lợng sản xuất chủ yếu, hàng đầu của nhân loại. V.I.Lênin viết: “Lực lợng sản xuất hàng đầu của nhân loại là ngời lao động”57. Hoạt động sản xuất vật chất của quần chúng nhân dân làm cho lực lợng sản xuất phát tiển không ngừng, đó là nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự thay đổi các phơng thức sản xuất và biến đổi toàn bộ đời sống xã hội.
Trong các cuộc cách mạng xã hội, quần chúng nhân dân là động lực cơ bản, là lực lợng đông đảo thể hiện sức mạnh cực kỳ to lớn xóa bỏ chế độ xã hội cũ và xây dựng chế độ xã hội mới. Cách mạng chỉ có thể giành thắng lợi khi nó mang tính quần chúng, tính nhân dân thực sự, có sự tham gia đông đảo của quần chúng, phù hợp với lợi ích đông đảo của quần chúng, khơi dậy đợc lòng nhiệt tình, sự ủng hộ của quần chúng. Nếu không tập hợp đợc sức mạnh của quần chúng nhân dân, phát huy tinh thần sáng tạo của họ thì cách mạng không thể giành thắng lợi. Khi nói về vai trò của quần chúng, V. I. Lênin viết: “Cách mạng là ngày hội của những ngời bị áp bức bóc lột. Không lúc nào quần chúng nhân dân có thể tỏ ra là ngời tích cực sáng tạo ra những trật tự xã hội mới nh trong thời kỳ cách mạng. Trong những thời kỳ nh thế thì nhân dân có thể làm đợc những kỳ công”58.
Thực tiễn lịch sử đã chứng minh rằng, không có cuộc chuyển biến cách mạng nào mà không có sự hoạt động của đông đảo quần chúng nhân dân. Họ là lực lợng cơ bản của cách mạng, đóng vai trò quyết định thắng lợi của mọi cuộc cách mạng xã hội. Trong các cuộc cách mạng làm chuyển biến xã hội từ hình thái kinh tế – xã hội này sang hình thái kinh tế – xã hội khác, nhân dân lao động là lực lợng tham gia đông đảo, luôn đóng vai trò quyết định. Tuy nhiên, tùy vào điều kiện lịch sử mà vai trò chủ thể của quần chúng nhân dân cũng biểu hiện khác nhau. Chỉ có trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, quần chúng nhân dân mới có đủ điều kiện để phát huy tài năng và trí sáng tạo cuả mình.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng vai trò của quần chúng nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, chứ không phải là sự nghiệp của cá nhân anh hùng nào”59. Do nhận thức đợc vai trò của quần chúng nhân dân, cho nên, trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, cũng nh trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta luôn huy động đợc sức mạnh của nhân dân tham giai vào sự nghiệp cách mạng. Một trong những nguyên nhân
57 V. I. Lênin, toàn tập, Nxb TB, M 1977, tập 38, tr. 430.
thắng lợi to lớn của sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, đó là do Đảng ta đã đánh giá đúng vai trò to lớn của quần chúng nhân dân. Đờng lối chiến tranh nhân dân và quan điểm kháng chiến toàn dân, toàn diện trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ đã thể hiện sự vận dụng đúng đắn, sáng tạo của Đảng về vai trò của quần chúng nhân dân. Từ kinh nghiệm trong cách mạng giải phóng dân tộc và thực tiễn cách mạng xã hội chủ nghĩa những năm trớc thời kỳ đổi mới, Đảng ta rút ra bài học quý báu: “Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Chính nhân dân là ngời làm nên thắng lợi lịch sử”60. Trong quá trình đổi mới, Đảng ta cũng khẳng định: “Đổi mới là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Để công cuộc đổi mới thành công phải động viên đợc mọi tầng lớp nhân dân và các thành phần kinh tế tham gia”61. Đó chính là một trong những nguyên nhân thành công của sự nghiệp đổi mới đất nớc dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu hỏi 157(Tuyến): Phân tích luận điểm của V.I.Lênin “Trong lịch
sử, cha hề có một giai cấp nào giành đợc quyền thống trị, nếu nó không đào tạo ra đợc trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiền phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào” ?
Chủ nghĩa Mác – Lênin, một mặt khẳng định vai trò quyết định lịch sử thuộc về quần chúng nhân dân, mặt khác, cũng đánh giá rất cao vai trò của lãnh tụ trong sự phát triển của lịch sử. Khi bàn về vấn đề này, trong tác phẩm “Những nhiệm vụ bức thiết của phong trào chúng ta”, V. I. Lênin viết: “Trong lịch sử, cha hề có một giai cấp nào giành đợc quyền thống trị, nếu nó không đào tạo ra đợc trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiền phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào”62.
Thực chất luận điểm của V. I. Lênin nói lên vai trò to lớn của các lãnh tụ trong mối quan hệ với quần chúng nhân dân đối với sự phát triển của lịch sử. Theo V. I. Lênin, nếu không có lãnh tụ chính trị thì giai cấp đó không thể động viên quần chúng làm cách mạng lật đổ chính quyền cũ xác lập quyền thống trị của mình. Bởi vì, lãnh tụ là ngời nắm bắt xu thế của dân tộc, quốc tế và thời đại, hiểu biết những quy luật khách quan của các quá trình kinh tế, chính trị, xã hội của dân tộc. Trên cơ sở nhận thức đúng đắn điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan, định hớng chiến lợc và hoạch định chơng trình hành động cách mạng; tổ chức lực lợng, giáo dục thuyết phục quần chúng, thống nhất ý chí và hành động của quần chúng nhằm hớng vào giải quyết