C.Mác-Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 23 NxbCTQ G H 2002 tr

Một phần của tài liệu 165 CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN ÔN TẬP TRIẾT HỌC CĂN BẢN (Trang 156)

- Yêu cầu của nguyên tắc:

45C.Mác-Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 23 NxbCTQ G H 2002 tr

ơng sống bậc cao. Song chính lao động đã biến các khí quan của co vợn thành khí quan của con ngời, biến bàn tay vợn vụng về thành bàn tay khéo léo của con ngời. Và “Sự phát triển của bàn tay đã tác động trở lại một cách trực tiếp … đến các bộ phận khác của cơ thể, đó là điều còn quan trọng hơn rất nhiều ”46. Quá trình lao động đã biến đổi bản chất tự nhiên của tổ tiên loài ngời, đã cải tạo bản năng sinh học của con ngời, bắt bản năng phục tùng lý trí, phát triển bản năng con ngời thành một trạng thái mới về chất. C. Mác cho rằng, “trong con ngời, ý thức thay thế bản năng, hoặc bản năng con ngời là bản năng đã đợc ý thức”47. “… làm thay đổi bản tính của chính nó. Con ngời phát triển những tiềm lực đang ngái ngủ ở trong bản tính đó và bắt sự hoạt động của những tiềm lực ấy phải phục tùng quyền lực của mình”48,

- Chính trong lao động, thông qua lao động mà con ngời biến đổi điều kiện tự nhiên vừa tách khỏi tự nhiên, vừa hoà nhập với tự nhiên trở thành một thực thể sáng tạo ra t liệu sinh hoạt cho chính mình. Hoạt động lịch sử đầu tiên mang ý nghĩa sáng tạo chân chính của con ngời là chế tạo ra công cụ lao động. Nhờ công cụ lao động - t liệu của mọi t liệu – sức mạnh vật chất đầu tiên mà con ngời tách khỏi tự nhiên, tách khỏi loài vật với t cách là một chủ thể hoạt động thực tiễn xã hội. “Nhờ sản xuất mà giới tự nhiên biểu hiện ra là tác phẩm của con ng ời”49, làm cho tự nhiên “có tính ngời”, tự nhiên đợc “nhân loại hoá”. Đồng thời bằng hoạt động cải tạo tự nhiên, con ngời vừa mở rộng tầm mắt, nâng cao hiểu biết đối với tự nhiên vừa hoà nhập với tự nhiên, biến “tự nhiên thứ nhất” thành “tự nhiên thứ hai”, “tự nhiên thứ ba”…, từng bớc vơn lên làm chủ tự nhiên, chủ động đáp ứng yêu cầu của mình.

- Lao động là điều kiện chủ yếu quyết định sự hình thành, phát triển phẩm chất xã hội của con ngời. Sự phát triển của lao động tất yếu sẽ thắt chặt thêm mối liên hệ giữa các thành viên của xã hội, bằng cách tạo ra điều kiện để con ngời gíup đỡ lẫn nhau, hợp tác với nhau, và làm cho con ngời ngày càng nhận thấy lợi ích của sự hợp tác ấy đối với mỗi thành viên riêng lẻ. Quá trình hợp tác lao động là nhu cầu trực tiếp dẫn đến sự ra đời của ngôn ngữ và đến lợt nó sự ra đời của ngôn ngữ lại trở thành động lực phát triển sự hợp tác lao động của con ngời. Nhng quan trọng hơn ngôn ngữ còn là động lực thúc đẩy nhận thức, tình cảm, ý chí của mỗi cá nhân và cả cộng đồng ngời phát triển mạnh mẽ. Mặt khác, lịch sử còn chỉ rõ, sự vận động phát triển của lao động sản xuất còn là yếu tố suy đến cùng quyết định sự ra đời ,phát triển, diệt vong của mọi quan hệ, thiết chế tổ chức, hình

Một phần của tài liệu 165 CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN ÔN TẬP TRIẾT HỌC CĂN BẢN (Trang 156)